1190. Trả lời video CHÁNH NGỮ VÀ TỰ DO NGÔN LUẬN (Hội Đồng Cừu) | Sư Hạnh Tuệ

  Рет қаралды 46,469

Sư Hạnh Tuệ Theravāda

Sư Hạnh Tuệ Theravāda

2 жыл бұрын

Vấn Đáp Phật Pháp
Quý vị hỏi, sư Hạnh Tuệ sẽ trả lời
Vui lòng tìm câu đã được trả lời trước khi hỏi.
Cung cấp email để nhận thông báo khi câu hỏi được trả lời.
Danh sách các câu hỏi đã được trả lời: tinyurl.com/yc6w4nxf hoặc docs.google.com/spreadsheets/...
2022-04-13-16-35

Пікірлер: 211
@MrBibibox
@MrBibibox 2 жыл бұрын
Mong các bạn nghe kỹ video của cả Sư và HĐC. Về cơ bản mình thấy 2 video bổ khuyết lẫn nhau. HĐC dùng con mắt của người đời đọc triết học Phật giáo, có thể thiếu sót chứ không cố ý nói sai về PG. Mong mọi người tìm được chân lý từ 2 Video.
@taimaccanh7290
@taimaccanh7290 Жыл бұрын
Phật giáo không tạo ra các vị diễn thuyết hay biện luận sư...! Nên triết học phật giáo chỉ là để phá chấp cho các vị đệ tử ngài, ngài không có nhu cầu đi biện luận, biện tài, điều đó đã được nói rất nhiều trong các bài kinh của Đức Phật. Càng lý giải chỉ càng mắc vào sai lầm là chấp sở tri kiến... Như người đang đói cần ăn bánh mì, thay vì ăn và ấm bụng thì quan sát diễn tả cái bánh và chết đói cũng chưa ăn được ổ bánh mì 😅
@avocadovo931
@avocadovo931 Жыл бұрын
Gần như quan điểm của sư đều đồng tình với hội đồng cừu, chỉ trừ câu nói “Đạo Phật thờ tự sự hư vô” nhưng anh Trung cũng rất tinh tế khi dẫn rằng đó là quan điểm của một số triết gia. Phải nói, các lập luận của HĐC vô cùng tinh tế, cẩn thận.
@tunhan6093
@tunhan6093 Жыл бұрын
Tôi cũng có nhận định như bạn. Nhà sư chỉ bổ sung thôi nếu người khác chưa chắc ai có thể cô đọng nội dung cần đề cập trong thời gian cực ngắn...
@vinhbanghuynh451
@vinhbanghuynh451 Жыл бұрын
Mình đồng trình với bạn về khoản "anh Trung vô cùng tinh tế và cẩn thận". Mình xem clip của HĐC khá nhiều và cũng để ý rằng mỗi khi đến những chỗ sắp sửa nêu lên quan điểm đối lập thì ngôn từ của Trung đều trở nên khéo léo lạ thường. Mình rất ấn tượng về điều đó.
@baohuyst
@baohuyst 2 жыл бұрын
Rất hoan nghênh và cảm ơn Sư, Hội đồng cừu với những thảo luận mang tính xây và trí tuệ. Đó là điều chúng ta cần, hơn là những ngõ cụt chửi bới nhan nhản trên cộng đồng Tuy nhiên, ở phút 28, có lẻ quan điểm, góc nhìn của Sư và Hội đồng cừu (HĐC) có những khác biệt. Cá nhân mình hiểu ý của HĐC là “Phật giáo KHÔNG CẤM những phán xét, và phán xét phải dựa trên sự điềm đạm, minh mẫn”. Còn ý của Sư hiểu HĐC theo hướng “mọi người tu hành phải có trách nhiệm phán xét”, với ví dụ về “nước thải” và “phá rừng”. Mình nghĩ có sự không đồng điệu ở đây.
@hoaitran7680
@hoaitran7680 2 жыл бұрын
Sư thầy nói về vai trò của người thực hành chánh ngữ. Vai trò của tăng sư khi thực hành chánh ngữ( vì họ là người hướng dẫn người khác tu tập) khác với vai trò người đang chịu cái "khổ" thực hành chánh ngữ. Ví dụ: trong 1 cộng đồng đang có những tệ nạn như bài bạc, kinh doanh gian dối,...thì 1 nhà sự không thể đứng lên mà lên tiếng bảo rằng cộng đồng đó hãy dừng ngay những hành động đó lại và tu tập dưỡng đạo để thoát khổ được, có khi chính cộng đồng đó quay ra đáp trả, đuổi đánh nhà sư vì cho rằng nói năng vớ vẩn. Vì vậy mà nhà sự sẽ thực hành chánh ngữ im lặng lúc đó và tìm 1 cách khác để đạo có thể đi vào cộng đồng đó và được cộng đồng tiếp nhận và tỉnh ngộ. Khác với sư tăng, người trong cộng đồng đó thực hành chánh ngữ theo 1 cách khác vì chính những con người trong cộng đồng đó đang trải nghiệm cái "khổ", họ tỉnh ngộ nhận ra cái "khổ", họ muốn thoát khổ. Cho nên họ phải thực hành chánh ngữ để làm sáng tỏ cái xấu.. Nhà sư làm rõ quan điểm của chánh ngữ giữa các vai trò.
@sapnkp
@sapnkp 2 жыл бұрын
theo mình hiểu phán xét hoặc không phán xét sẽ dựa vào nó có phải là một cách để giải quyết vấn đề, để giải quyết khổ đau nên không có gì mâu thuẫn ở đâu. Có chăng là nên sử dụng trong hoàn cảnh nào và có ý nghĩa gì hay không ?
@judytong461
@judytong461 Жыл бұрын
Mình cũng đồng ý là có sự không đồng điệu ở đây. HĐC trích những dẫn chứng đó chỉ để chứng minh rằng Phật giáo không cấm bất kỳ ai (bao gồm cả người tu hành hay không tu hành) nhận xét, phán xét nhằm tìm ra sự thật, chứ không phải với mục đích chỉ đích danh ra người chịu trách nhiệm thực hành nhận xét, phán xét là ai. Ngoài ra theo mình hiểu thì "nhà sư, những người tu hành" trong tác phẩm mà HĐC nhắc tới, cụ thể là câu "khi phát hiện ra những việc đó, nhà sư/người tu hành phải có trách nhiệm cảnh báo, nói lên cho cộng đồng..." là chỉ chung tất cả mọi người, những người tìm hiểu và đọc được lời hướng dẫn này, chứ không có ý bó hẹp trong cộng đồng người tu hành hay không, vì những người tu hành thì chắc chắn sẽ đi tìm những cuốn sách, những câu chuyện này để đọc, nhưng những người đọc được nó không nhất thiết đã hoặc sẽ là 1 người tu hành hay nhà sư, họ có thể là một người bình thường, vô tình đọc được và cảm thấy những lời khuyên này đúng, nên áp dụng trong cuộc sống sau này, thế thôi. Và khi ta hiểu "nhà sư, những người tu hành" trong tác phẩm này với nghĩa như vậy, thì những lời hướng dẫn này sẽ đạt được hiệu ứng to lớn hơn, đó là hướng dẫn tất cả mọi người thực hành việc nhận xét/phán xét một cách đúng đắn, chứ không chỉ riêng những Phật tử của mình.
@quynhnganguyen2856
@quynhnganguyen2856 Жыл бұрын
@@judytong461 Ừa mình nghĩ sư thầy có vẻ hiểu lầm đoạn này của HĐC thôi
@vinhbanghuynh451
@vinhbanghuynh451 Жыл бұрын
@@quynhnganguyen2856 HĐC được nhiều người yêu quý quá nhờ. Trong đó có cả mình nữa nè :D
@ndt4you
@ndt4you Жыл бұрын
Bạn Trung (Hội đồng cừu) đưa ra góc nhìn của người nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triết học,... Nghiên cứu là đang hướng đến cái đích chứ không phải là chân lý, là khẳng định nó đúng như vậy. Kiến thức là vô tận, cũng kiến thức đó nhưng với hiểu biết của nhiều người khác nhau sẽ có kết quả khác nhau (chưa xét về yếu tố thời gian). Nếu chúng ta là người ham học hỏi, cả 2 video đều rất ý nghĩa, chúng ta có thể xâu chuổi lại đưa ra kết quả "nghiên cứu" cho chính mình.
@songthanhthoi11
@songthanhthoi11 Жыл бұрын
Xã hội cần có thêm những buổi hỏi đáp minh bạch như vậy. Rất hoan nghênh Sư và HĐC
@everblueocean1938
@everblueocean1938 2 жыл бұрын
Bắt đầu có người lái chủ đề gây hiềm khích. Trong video bạn Trung ở HĐC đã nêu rõ đứng ở góc độ triết học phương Tây để nhận thức Phật giáo và cũng nói ko hiểu rõ cũng ko theo học Phật. Vậy mà có bao nhiêu comment ở dưới nói bạn Trung nâng bi kito giáo dìm Phật giáo, khẩu nghiệp là đây nè xuyên tạc gây chia rẽ. Thầy ở đây đứng về góc độ Phật Học đương nhiên sẽ nói chính xác hơn về chuyên môn. 1 số bạn so sánh ở đây quá sai đối tượng, sai sự việc. Cảm ơn thầy đã giải thích rõ.
@julietran8456
@julietran8456 2 жыл бұрын
Thực ra sau khi xem clip của Hội Đồng Cừu thì mình lại càng thích thú và muốn tìm hiểu Phật pháp hơn. Nay gặp clip của Thầy thì lại càng hiểu kỹ hơn nữa. Clip của thầy mình thấy có rất nhiều sự đóng góp, bổ sung dựa trên các luận điểm của HĐC; vậy mà sao có nhiều comment ở đây lại chọn đi công kích cá nhân bạn Trung vậy không biết 🤷🏻‍♀️
@vinhbanghuynh451
@vinhbanghuynh451 Жыл бұрын
Ủa mình thấy đâu có ai vậy đâu. Mình thấy mn còn bảo về Trung nhiều nữa mà. Mình cũng rất yêu quý Trung. Mình cũng là 1 khán thính giả của HĐC và cũng của cả sư Hạnh Tuệ đây nữa. Và mình thấy cả 2 người đều rất hay.
@vantoannguyen7730
@vantoannguyen7730 2 жыл бұрын
Con xin cảm ơn Sư và Hội Đồng Cừu đã đưa ra những vấn đề và con có cơ hội được nghe và phân tích giáo lý của Thế Tôn. Sadhu Sadhu Sadhu!
@luongnit660
@luongnit660 Жыл бұрын
Cảm ơn Sư và Hội Đồng Cừu, những người có tri thức.
@phamhoangtanphat
@phamhoangtanphat Жыл бұрын
Những comment mang tính công kích cá nhân, không có yếu tố xây dựng cho Sư Hạnh Tuệ và/hay anh Trung sẽ có ít hoặc không có like, ngược lại comment mang tính xây dựng sẽ được nhiều người like và đồng tình, nên đọc những comment tiêu cực đừng thấy khó chịu nhé, chỉ là thiểu số mà thôi. Chúc Sư và HDC có thêm những clip thật là hay và bổ ích!
@RyanYuo
@RyanYuo 2 жыл бұрын
Cảm ơn Sư vì video thảo luận này. Hội đồng cừu là nơi học thuật của giới trẻ và mong là sau này sẽ có nhiều kênh đối thoại tri thức như Sư và HDC.
@maitv5193
@maitv5193 2 жыл бұрын
Con xin cám ơn sự chia sẻ từ Thầy
@vinhbanghuynh451
@vinhbanghuynh451 Жыл бұрын
Mình là khán giả của cả 2 và mình thấy video này của sư cũng rất ổn. Tổng kết lại, như sư nói: có đồng ý, có bổ sung thông tin bằng cách dẫn thêm kinh điển và có tinh chỉnh lại ý tứ đôi chút. Cá nhân mình thấy như vậy là ổn. Với mình cả 2 nhân vật này đều rất có trình độ và đáng để mình nể phục :)))
@trantuanvietofficial6823
@trantuanvietofficial6823 2 жыл бұрын
Cảm ơn thầy, mình xem cả 2 kênh và học được rất nhiều điều. Kiến thức của thầy giúp mình rất nhiều.
@nammm25
@nammm25 2 жыл бұрын
cảm ơn Sư và Hội Đồng Cừu
@nguyenthenhuyen6236
@nguyenthenhuyen6236 Жыл бұрын
Hội đồng cừu là nói về phật giáo dựa trên những luận điểm mà phương tây đã nghiên cứu, nhìn nhận về phật giáo. Còn nhà sư là người tiếp nhận những tư tưởng phật giáo.
@chianhnguyen3798
@chianhnguyen3798 Жыл бұрын
mình thấy Sư giải thích khá là dễ hiểu, việc Sư đính chính lại như vậy, tránh để mọi người hiểu sai hoặc ko đầy đủ về Phật giáo, tránh các hành vi xuyên tạc, lấy tôn giáo ra làm cái cớ phán xét.
@liemquoc6121
@liemquoc6121 2 жыл бұрын
Con cảm ơn Thầy!
@tieulaonhan6392
@tieulaonhan6392 Жыл бұрын
cảm ơn sư vì clip
@dungangquang1132
@dungangquang1132 Жыл бұрын
Dạ Mô Phật!. Con thành tâm giử thân.khẩu.ý. trong sạch Đảnh Lễ Sư! Con rất hoan hỉ Ngài rất xứng đáng là Đệ Tử của Như Lai và Thầy của chúng con!
@thihuyentrangnguyen3322
@thihuyentrangnguyen3322 2 жыл бұрын
Con biết ơn thầy vì những tri thức tuyệt vời, xem bản của Hội Đồng Cừu đã được khai trí nhiều, xem được video này càng mở mang hơn nữa ạ ❤
@greengreenieee8881
@greengreenieee8881 2 жыл бұрын
Về đoạn thuyết hư vô thì tôi nhớ là nó không phải "hư vô" trong cách hiểu thông thường mà là một trường phái triết học (Nihilism) được nghiên cứu bởi nhiều nhà triết học, tôi thấy nó cũng khá giống quan niệm về Niết bàn bên Phật.
@donghi7963
@donghi7963 2 жыл бұрын
Sư nói giống hội đồng cừu mà nhỉ. Một số người không hiểu vì lý do gì mà tấn công bằng lời nói với HĐC nhỉ? Thật vô nghĩa 🙂
@Tiktoker-bf7xm
@Tiktoker-bf7xm Жыл бұрын
Hdc nói ko sao chút nào, thế mới kinh
@baonguyenthien1971
@baonguyenthien1971 Жыл бұрын
@@Tiktoker-bf7xm có sai chứ, nhưng ko đáng kể và ko ảnh hưởng đến mục đích chính của họ
@thehongnguyen6404
@thehongnguyen6404 2 ай бұрын
Hấp dẫn, lý thú, dẫn dắt người xem luôn tập trung để hiểu vấn đề một cách sáng suốt và thuyết phục !
@nvtuan1706
@nvtuan1706 9 ай бұрын
Cám ơn Sư Hạnh Tuệ
@shuppa_shaiyan
@shuppa_shaiyan 8 ай бұрын
Cám ơn thầy
@PhiYen255
@PhiYen255 2 жыл бұрын
Sādhu! Sādhu! Lành thay! 🙏🙏🙏
@sontruong3540
@sontruong3540 6 ай бұрын
Rất hay thầy ạ !
@thinguyetvu611
@thinguyetvu611 2 жыл бұрын
Mình ko tin việc có thần thánh cho lắm nhưng mình tin sự tương tác năng lượng giữa con người và vũ trụ. Nó giống như một sự cân bằng trong vũ trụ vậy. Khi bạn phát ra một nguồn năng lượng như thế nào thì vũ trụ sẽ bù đắp cho bạn 1 nguồn phù hợp với trạng thái khi đó. Vì vậy luôn giữ trạng thái cân bằng cho mình là cách tốt nhất để sống yên vui
@meo5599
@meo5599 6 ай бұрын
Trung và sư đều là 2 người hiểu biết. Ngưỡng mộ.
@nguyenthienhoa1426
@nguyenthienhoa1426 2 жыл бұрын
khẩu nghiệp bao gồm: Thiện khẩu và ác khẩu
@tudieuechannguyen8132
@tudieuechannguyen8132 2 ай бұрын
Xin cảm ơn thầy…
@daothanhlam
@daothanhlam 2 жыл бұрын
khi xưa đức phật là trọng tài thảo luận về triết học, ngày là người công tâm, không thiên về ai hay đạo nào, tất cả đều phải kính trọng ngày.
@trollxem4616
@trollxem4616 2 жыл бұрын
Nhiều người comment ảo quá :))) Sư vừa mới nhắc về chánh ngữ, cuối video còn nhắc về cách nói của một người có trí, thế mà họ phạm đủ các điều :))) Họ chỉ trích vào con người, dùng lời lẽ cay nghiệt và áp đặt thiên kiến. Thật buồn khi họ cố "bảo vệ" Phật bằng cách làm ngược lại hoàn toàn lời Phật dạy!
@donghi7963
@donghi7963 2 жыл бұрын
Họ bảo họ theo PG vì muốn giải thoát phần nào tâm chưa an của chính bản thân họ thôi, thường là về mặt hình thức. Còn bảo hiểu về Phật học thì thường là các nhà sư thôi bạn ạ.
@cobachangtheravada
@cobachangtheravada 2 жыл бұрын
Sādhu! Sādhu! Lành thay!
@phillipsdaiphucluong9588
@phillipsdaiphucluong9588 3 ай бұрын
Chương trình này Có ít Cho đời và đạo con cảm ơn sư cảm ơn HĐC vì con đang học tu tập và muốn xuất gia,con xin sư có thể để số liên Lạc để mọi người như chúng con muốn tu học mỗi khi có những điều chưa hiểu để hỏi thầy,con xin Thành kính,nam mô bổn sư thích ca mô ni Phật
@phamnga3831
@phamnga3831 Жыл бұрын
Sa dhu sa dhu sa dhu tri ơn sư.
@anhominh2693
@anhominh2693 8 ай бұрын
Cuộc trao đổi thật tuyệt vời.
@phucbuixuan9915
@phucbuixuan9915 2 ай бұрын
Kính chào sư hạnh. Tuệ sư tuên vời quá sư ơi. Đạo. Phật ai cũng giỏi như sư thì đạo. Phật không cần phải nói tới mạt pháp.
@123216546798754654
@123216546798754654 2 жыл бұрын
1 video bổ sung cự thể cho hội đồng cừu về Chánh Ngữ
@dannguyen392
@dannguyen392 Жыл бұрын
MÔ PHẬT,, 🙏 Theo con nhận thấy,, Phật Giáo là Phật Giáo ( những lời dạy của Đức Phật) những gì không phải Phật giáo là không phải Phật giáo,, Muốn tìm hiểu về nơi vô sanh bất diệt, tìm hiểu về Phật giáo thì hãy học và tìm hiểu theo kinh tạng Nguyên Thủy ( bản gốc),, Sự so sánh hay những thắc mắc, những giải Pháp cho chúng sanh đều có hết trong kinh tạng Hãy tự đến đốt đuốc ( ngọn lửa trí tuệ đã có sẵn) lên mà đi như quý sư vậy ,, đừng vội tin cũng đừng vội bỏ hãy suy nghĩ rồi làm theo ( PN) Ngay từ bài Pháp đầu tiên Đức Phật đã chỉ cho chúng sanh thấy rõ đâu là khổ, đâu là con đường diệt khổ và trong quá trình Ngài hiện diện ở thế gian dù trong bất cứ bài Pháp nào không nằm ngoài bài Pháp đầu tiên,, bánh xe Pháp đã được xoay chuyển,, càn khôn ( sự vận hành) sanh tử được chấm dứt,, Namo buddhaya 🙏
@huulinhd2sentou
@huulinhd2sentou 2 жыл бұрын
Hcc đã rất khôn ngoan khi nói về phật giáo bằng cách nhìn của phương tây. Rõ ràng là nó sẽ không thể đầy đủ và chính xác theo cách dẫn giải về phật giáo của phật tử. Và điều này giảm, tránh gây tranh cãi không đáng có.
@dhlong84
@dhlong84 Жыл бұрын
Bạn trẻ kia nói ko cần nhìn màn hình mà như vậy quả là đỉnh cao đó. Ngôn từ, câu cú chuẩn chỉ, diễn đạt ở tầm mức rất cao
@ThienSinh
@ThienSinh Жыл бұрын
bạn ấy là nghiên cứu sinh của đại học Victoria ngành triết học thì tất nhiên phải khác rồi :v
@giaquynhpham5033
@giaquynhpham5033 Жыл бұрын
Có clip Trung vừa lái xe vừa làm clip, thấy nể luôn
@eumantrait8485
@eumantrait8485 11 ай бұрын
@@ThienSinh victoria cũng đâu phải trường giỏi gì đâu mà tất nhiên phải khác :v ở việt nam thì nghe nghien cứu sinh nghe ghê chứ mình bên đây thấy bằng cấp bạn này khá mid
@tanduc
@tanduc 10 ай бұрын
@@eumantrait8485 UVic là trường rank top ~300 thế giới, cũng gọi là một trường khá tốt, chưa kể bạn làm nghiên cứu sinh chứ không phải hs/sv thì ít nhất cũng là chuyên gia trong lĩnh vực rồi. Về mặt bằng chung thì rất đáng ghi nhận đó bạn!
@itsleisuretime5604
@itsleisuretime5604 9 ай бұрын
@@eumantrait8485 nghiên cứu sinh chứ có phải học sinh đâu bạn :)))
@BinhDang9
@BinhDang9 4 ай бұрын
Sư nói chung chung,không vào trọng tâm vấn đề Cảm ơn vì tất cả
@nguyentuan5944
@nguyentuan5944 2 жыл бұрын
Sadhu sadhu sadhu 🙏🙏🙏
@yeutrithuc7651
@yeutrithuc7651 2 жыл бұрын
PG chỉ chúng ta đến cái kết, chứ không giải thích sự bắt đầu. Và cách giải thích về niết bàn rơi vào chủ nghĩa kinh biện.
@THANHNGUYEN-ch3so
@THANHNGUYEN-ch3so 2 жыл бұрын
Lại là chưa hiểu đến tận cùng Đạo Phật. Nhưng không sao cả vì đường tu không cần tranh luận điều chưa thực sự giúp ích cho ta lúc này. Chỉ cảnh báo đừng làm lạc đường ai khác (trình độ Phật học còn thấp) vì phát biểu thiếu hiểu biết của mình.
@hien2819
@hien2819 2 жыл бұрын
🙏🙇
@HoangPham-xv1ho
@HoangPham-xv1ho 9 ай бұрын
Like...❤❤❤ made of the way egest.
@rioyami4187
@rioyami4187 Жыл бұрын
Nghe thầy nói mà thấy mình ngu muội thì là bản thân đang trưởng thành. Còn nghe thầy nói mà thấy người ta ngu muội là toang rồi.
@bhavannamunni
@bhavannamunni 9 ай бұрын
Mình chưa hiểu ý bạn?
@huonggiangnguyenmai9868
@huonggiangnguyenmai9868 2 жыл бұрын
🙏🙏🙏
@NhatMinhNguyen-zx1jd
@NhatMinhNguyen-zx1jd 8 ай бұрын
Hay ghê được xem nhưng bài phản biện thế này nghe đã thật.
@tinhthuc9129
@tinhthuc9129 2 жыл бұрын
Phản biện như thế này là tốt ^^
@alanphan4691
@alanphan4691 11 ай бұрын
Phật giáo là một tôn giáo mang tính thực tiễn cao. Phật giáo bao gồm Pháp học - Pháp hành - Pháp thành. Bên cạnh đó, hệ thống giáo lý có tính xuyên suốt, thực tiễn và cần sự thực hành để hiểu được. Vì Phật giáo ko phải là tôn giáo cầu xin thuần tuý và đa thần. Ở đây tôi muốn nhấn mạnh là Phật giáo Nguyên Thuỷ Theraveda.
@CommentsOAD
@CommentsOAD 2 жыл бұрын
sư cho con hỏi, thường các ngôi chùa được xây dựng rất công phu và tốn rất nhiều gỗ. liệu rằng đó có phải là tiếp tay phá rừng
@suhanhtue
@suhanhtue 2 жыл бұрын
vui lòng gửi câu hỏi vào đâu và theo dõi kênh để nhận câu trả lời: forms.gle/F6NrzxDszMGY99Ln9
@NguyenLinh-iu4qd
@NguyenLinh-iu4qd Жыл бұрын
Chúng ta sống trong môi trường và tác động môi trường cũng như chịu tác động từ môi trường. Tuy nhiên không nên đánh đồng giữa việc tác động vào môi trường sẽ hoàn toàn là phá huỷ môi trường hay hoàn toàn xây dựng môi trường. Bạn hoàn toàn có thể tự mình tìm kiếm những tài liệu về ngành công nghiệp gỗ và việc phá rừng xem chúng như thế nào, mấu chốt ở điểm nào? Hãy nghiên cứu câu hỏi bạn đặt ra, thế nào là tiếp tay? rồi chính bạn sẽ có câu trả lời đầy đủ nhất cho mình.
@tungduy1246
@tungduy1246 2 жыл бұрын
mình không theo phật giáo và là người ngoại đạo nhưng cho hỏi là ngoài vị thái tử tất đạt đa ra thì sau đấy đã ai đạt đến trạng thái niết bàn chưa, và họ làm điều đó như nào: đọc những cuốn kinh, làm việc tốt hay là khó nhất là từ bỏ mọi dục vọng hay là còn khó hơn thế nữa, sau video của hội đồng cừu mình rất muốn tìm hiểu về điều này
@suhanhtue
@suhanhtue 2 жыл бұрын
Người đạt đến Niết Bàn nhiều vô số kể trong giáo pháp của Đức Phật. Để làm được điều đó cần phát triển giới học, định học, và tuệ học. Đối với người không phải là người xuất gia, nên thực hành tuần tự theo như bài kinh Hạnh Phúc. Sư đã có hướng dẫn bên dưới: kzfaq.info/get/bejne/ibiZdLp9v7iVcas.html
@nhuthoang4006
@nhuthoang4006 Жыл бұрын
Bạn này dám nhận mình là ngoại đạo rất th thắn, thời thêd tôn còn tain thế, sau khi bồ tát rotama đại ngộ, chư thiên thỉnh Pháp, Đức Phật đi tìm 5 a em ông kiều trần như, và thuyết kinh vô ngã tướng, tứ thánh đế 12 duyên khởi, 5 A em kiều trong như lần lược giác ngộ,
@hiepnguybao
@hiepnguybao Жыл бұрын
​@@suhanhtue Thưa sư, con muốn hiểu từ "Khổ" trong cách dịch từ Tiếng Phạn/Pali liệu có chính xác ? Theo con tìm hiểu thì từ này được "bê" nguyên từ chữ Hán qua bản dịch của các đại sư Trung Quốc. Khi đối chiếu bản dịch tiếng anh thì các học giả Phương tây lại dịch thành Unsatisfaction hay là Sự không thỏa mãn. Theo thiển ý của con thì nội hàm 2 từ này có thể giống nhau, song theo ý kiến của con thì con thích từ Không thỏa mãn hơn. Vì nó cụ thể, rõ ràng, có thể mang hàm ý tích cực khi nhìn nhận từ góc độ tích cực, chứ không ý nghĩa tiêu cực. Rất mong Sư giải thích thêm ạ.
@hongbang9796
@hongbang9796 3 ай бұрын
Người phàm phu chúng ta thích những gì ta có và ghét những gi mà ta không thích , người ta thích có nhà rộng chút , có tiền khá chút có vợ đẹp con ngoan , có khi nghỉ thì nó bình thường vậy đó nhưng mà nó lại khó , nếu người được nhà thì chưa chắc lấy được cô bạn gái như ý để làm vợ , nói chung được cái này thiếu cái kia chứ ít có ai mà được trọn vẹn tất cả , nội liệt kê sơ vậy thôi là khổ rồi vì thích cái gì đó mà không có thì cảm thấy khổ , nếu như không thích gì thì không khổ , Nếu như có cỏi nào đó đời sống vật chất sung túc hơn quả đất này , nhưng tâm con người vẫn cứ tham ái sân si thì cho dầu đến đó củng vẫn khổ như thường , vì vậy theo sự tìm hiểu của tôi thì nếu chúng ta chưa tu thâm cao đến mức như Phật , nhưng tập cho tâm của mình lắng đọng chút như kiểu mặt nước êm đềm không dậy sóng tâm không quá vui khi được lợi lộc hay sự khen tặng nếu có , và tâm củng không quá bi lụy khi mà gặp sự cố trong tình yêu , trong tình cảm , được vậy thì coi như củng là có Niết Bàn trong đời sống hiện tại.Nói thì dể nhưng để luyện được tâm an lạc thì phải tìm hiểu theo Phật pháp để biết nguyên cớ nguyên nhân vì sao có chúng ta trên đời này , duyên khởi là gì , thì may ra ta mới nghiệm được rằng ta không phải là cái tôi , như vậy bước đầu ta sẻ luyện được cái là không còn cảm thấy hảnh diện gì khi ai khen , khen đẹp khen tài khen giỏi v.v.. và được vậy thì ta lại nhẹ nhàng và không tức giận khi bị ai chê , và không có ái ngại gì nếu mình sống trong cảnh nghèo mà có thể gói gọn trong sắm sữa và sinh nhai , tôi nhớ hồi xưa thiếu ăn thì thèm ăn món này món kia trong khi thời đó chỉ ăn khoai củ với rau , vậy mà bây giờ có đồ ăn nhiều thì lại có không ít người lại tập ăn kiêng cử cứ như ăn rau củ ăn cao lương , mà khi quyết rồi thì ăn được , như vậy sự thèm củng do cái tâm mà ra , còn khi không muốn nghỉ đến thì lại không thèm.Tóm lại Hạnh phúc không ở đâu xa , hạnh phúc ở tại lòng ta . Bất kỳ ở cỏi nào trên dưới phải trái mà hể ta nhận ra được cội nguồn của hạnh phúc thì nơi đó là Niết bàn ( không biết nghỉ vậy có đúng không )
@user-hy8es8zm3m
@user-hy8es8zm3m 3 ай бұрын
27:12 đoạn này, sau đó Sư phản biển rằng "MỌI NGƯỜI ĐANG HIỂU LẦM, người tu sĩ không có trách nhiệm lên tiếng, mà người dân, quản lý công đồng đó lên tiếng" Tôi nghĩ Sư đang hiểu nhầm và có thiếu sót trong việc hiểu sự mạch lạc của câu chuyện từ HĐC..trước đó HĐC của diễn giải tu hành chỉ nên nói nhẹ nhàng, và biết im lặng đúng lúc..sau đó HĐC đưa 1 quyển khác nói rằng về lý thuyết "sư có quyền lên tiếng phản ánh cái xấu sau khi suy xét kỹ" được dẫn chứng trong kinh...có nghĩa là sư có quyền lên tiếng mà không đi ngược lại giáo lý phật giáo...chứ không phải ý HĐC là phải "bao đồng" đâu mà bảo HĐC hiểu nhầm..😅 điều đó tùy vào hoàn cảnh lúc đó, nhà sư có quyền lên tiếng trước điều sai trái mà gây tổn hại..và tôi cũng tin là Đức Phật khuyến khích..😊
@gianganghoang7341
@gianganghoang7341 2 жыл бұрын
Sadhu Sadhu Sadhu
@tieulaonhan6392
@tieulaonhan6392 Жыл бұрын
theo như tôi hiểu thì Phật đoạn diệt các căn nguyên của sự khổ, trong đó có thể có cả những 'trạng thái', 'cảm xúc' mà người thường cho là vui sướng nhưng kỳ thực lại không phải vui sướng chân chính mà chỉ là một căn của khổ. bởi vì người thường thiếu sự thấu hiểu rõ về khổ và sướng, nhiều khi nhập nhằng không phân biệt được, cho nên cảm thấy đạo Phật đoạn diệt tất cả khổ lẫn sướng, buồn lẫn vui. kỳ thực không phải vậy, gột bỏ hết thảy khổ căn tu thành chánh quả vẫn sẽ giữ lại những cảm xúc vui sướng cao thượng không vị lợi, không tái tạo khổ. ví dụ như niềm vui vì sự giàu sang về tiền bạc sẽ là một trong những niềm vui bị gột bỏ bởi vì tiền bạc không phải thứ thường hằng, chấp nhất vào chúng thì một khi mất đi sẽ sinh ra đau khổ, tiền bạc cũng là con dao hai lưỡi có thể làm từ thiện, có thể lợi mình nhưng cũng có thể hại mình, hại người; chưa kể đến quá giàu cũng là một trong những lý do để bọn trộm cướp, gian ác, ghen ghét nhòm ngó. ví dụ về niềm vui mà còn giữ lại ở cảnh giới của Phật có lẽ là niềm vui khi nhìn thấy một cuộc chiến tranh chấm dứt, hòa bình được thiết lập, mọi người chung sống hòa thuận bác ái chẵng hạn. tôi hiểu như vậy còn thiếu sót chổ nào thì xin ai có tâm, đủ tri thức, giải thích hộ
@NHGeneral
@NHGeneral Жыл бұрын
Đức Phật và các Thánh Tăng Arahant dù có nhìn thấy chúng sinh bị thiêu đốt, bị chặt ra trăm mảnh ngay trước mắt các ngài cũng không đổ một giọt lệ, hoặc khi thấy những cảnh lễ lộc, vui mừng, đất nước thái bình thịnh trị...các ngài cũng chẳng mảy may động tâm. Chúng sinh trong mắt các ngài chỉ là những sự sinh-diệt, chớp-tắt, on-off được nghiệp lực thúc đẩy, dấy động các loại duyên thuận, nghịch mà diễn ra liên miên bất tận vậy thôi. Tất cả vì các ngài đã đoạn tận lậu hoặc, không có bất cứ một vương vấn nào với thế gian cả, các ngài sống tự do, tự tại, sống cho hết tuổi thọ kiếp người hiện tại rồi tịch diệt Niết-bàn, trong khoảng thời gian đó, các ngài sẽ tế độ những ai có thể tế độ được vì hữu duyên, bất kể người đó có lạy lục van xin, thành kính lễ bái hay chỉ muốn chém chết Đức Phật như trường hợp của ngài Angulimala vậy. Khi các ngài tế độ hoặc làm thiện sự với bất kỳ chúng sinh nào thì các ngài đều làm bằng tâm Duy tác, tức là loại tâm không có tạo nghiệp gì cả, hoàn toàn trong sạch, không có thiện, không có ác. Ở đây, khi bạn nói về 2 ví dụ về cái gọi là "niềm vui" đó thì vẫn chỉ là niềm vui của thế tục, không thể so sánh với cái "niềm vui" xuất thế được, nó vốn vắng lặng, an tịnh, không cấu nhiễm, không có "vui", "buồn", "thích", "ghét", xả ly hoàn toàn, nó trong sạch như ly nước cất, không có một giọt "tham", một giọt "si" hay một giọt "sân" nào làm biến tính của ly nước ấy, nhưng ly vẫn có nước chứ không phải là 1 cái ly rỗng không (như trường hợp của Phạm thiên cõi Vô tưởng, chỉ có thân chứ không có tâm). Khi vẫn còn cái "niềm vui" của thế tục, tâm sẽ phát sinh sự tham ái với cái niềm vui đó, ví dụ muốn được thấy hòa bình, muốn được thấy chúng sinh no ấm, muốn cái này, muốn cái kia...dù là muốn toàn điều thiện nhưng cái sự MUỐN đó chẳng phải là vướng mắc sao? Mà các ngài thì làm gì còn vướng mắc, vì đã vướng mắc thì làm sao giải thoát khỏi sinh tử luân hồi? Bạn đã từng nghe câu "thiện pháp còn bỏ huống chi ác pháp" (hoặc tương tự như thế)? Đã tới "bến" giác ngộ rồi thì phải bỏ cái "bè" để mà bước lên được vậy. Mình không có đủ tri thức, còn chưa phải Phật tử, nhưng mình có nghiên cứu đôi chút và có nghe Sư giảng, kiến giải mình có thể thiếu sót nhưng hoàn toàn là từ tâm trong sạch. Mong các vị hữu trí hỗ trợ đàm Đạo để Chánh pháp được trường tồn. Mong bạn có được sự lợi ích nào đó dù là nhỏ nhoi. Namo Buddhaya, namo Dhammaya, namo Sanghaya 🙏
@tieulaonhan6392
@tieulaonhan6392 Жыл бұрын
@@NHGeneral cảm ơn bạn đã bỏ công comment góp ý. điều bạn nói tôi chưa biết và vì thế nó mở rộng thêm góc nhìn của tôi về Phật giáo
@angkynhanhieuocquyen6731
@angkynhanhieuocquyen6731 2 жыл бұрын
Sư cho mình hỏi: sư đã cảm nhận hay chạm tới cõi niết bàn chưa ạ ? Câu hỏi này xuất phát từ sự tò mò và mang tâm thế muốn tìm hiểu, ngoài ra không còn ý nào khác. Video rất ý nghĩa, cảm ơn sư.
@suhanhtue
@suhanhtue 2 жыл бұрын
Sư chưa phải là thánh tăng.
@hoangto7411
@hoangto7411 2 жыл бұрын
Như Sư đã nói trong clip cõi niếp bàn là 1 sự nhìn nhận khác ( thế giới khác...) mỗi người sẽ đến với cõi niếp bàn giống như là người mù được chữa khỏi bệnh mắt để nhìn thế giới ánh sáng và tùy vào bệnh ( tham, sân, si) của người đó mà đức Phật đưa ra cách chữa ( bài thực hành về thiền định, cách thiền định, cách suy nghĩ, con đường) hướng tới việc chữa bệnh để cho chúng ta đến cõi niếp bàn ( thế giới ánh sáng hoặc giác ngộ). Thí dụ Vị sư chạm đến cõi niếp bàn thì vị sư ( đức Phật) cũng không thể nào tả được cho chúng ta cõi niếp bàn là gì nó sẽ làm chúng ta càng mê muội theo đuổi cõi niếp bàn mà thôi trong khi đó chúng ta vẫn chỉ là người mù chứ đâu có khỏi bệnh mà nhìn thấy thế giới ánh sáng ( giác ngộ) . đức Phật có nói hãy tu ( tìm hiểu, thực hành, thay đổi) đi thì các bạn sẽ như tôi người giác ngộ ( người sánh mắt)
@_mtdien
@_mtdien 9 ай бұрын
mọi người cho mình hỏi văn bản kinh tạng mà sư đọc ở web nào được không ạ?
@daothanhlam
@daothanhlam 2 жыл бұрын
cuộc thảo luận giống như "người có mắt sáng đang tả cho người mù"
@phamtuananh9526
@phamtuananh9526 Жыл бұрын
điều gì ko phải chủ nghĩa hư vô khi ở cõi niết bàn người ta từ bỏ: tham, sân, si, dục vọng. Cái mình thắc mắc là còn lại gì ở cõi niết bàn để làm nó ko phải là 1 thực thể hư vô?? Sư cũng nói đến việc ở phật giáo ko có hệ thống cấp bậc - điều này mình thấy không đúng, trong tất cả những phim, truyện mà mình biết đều xuất hiện hệ thống cấp bậc trong đạo phật, mn ai nghiên cứu về đạo phật có thể giải thích vấn đề này giúp mình được không?
@binhduongnguyen5656
@binhduongnguyen5656 2 жыл бұрын
Tiêu chí về khẩu nghiệp và chánh ngữ dựa trên nền tảng triết lí nào là do mỗi nhân sinh quan.
@minhnhat8278
@minhnhat8278 Жыл бұрын
Thật ra nó cũng giống như việc giết người, nói theo triết lí thông thường thì giết người không có 1 quy luật vũ trụ cho rằng đó là sai hay đúng, nhưng chính cái cảm nhận đau đơn, phẫn nộ từ người bị giết thì chính điều đó tạo nên quy luật đúng sai của vũ trụ :))
@thaivietcnn
@thaivietcnn 2 жыл бұрын
Hội đồng cừu làm sao có thể đưa ra quan điểm và nhận định hoặc bất cứ thứ gì khác ngoài Kinh Điển Pali và Chú Giải Kinh Điển
@nguyenhiep4680
@nguyenhiep4680 Жыл бұрын
Họ đưa ra viện dẫn và nguồn dẫn ra để cho mình có thể kiểm tra thông tin. Thêm 1 điều là bạn ấy học ở Phương tây nên bạn ấy dẫn nguồn từ phương tây cũng k hề sai.
@nguyennhat_property
@nguyennhat_property Жыл бұрын
​@@nguyenhiep4680 không hề sai về việc dẫn nguồn hay không hề sai về bản chất sự việc ???
@longdovan5271
@longdovan5271 2 ай бұрын
Xin sư khai thị cho clip cốc b chưa hiểu đúng vẻ đạo phật!…!
@emmahuynh-gne
@emmahuynh-gne 11 ай бұрын
CảmCảm ơn Sư đã giảng giải thêm. Đoạn 30:00 Sư nói: người lên tiếng là người có lòng yêu môi trường, là những ng dân, người có trách nhiệm xử lý là chính quyền địa phương, chứ một ông sư không thể nào cầm băng rôn thuyết pháp kêu gọi mọi nguời đứng lên và nói về về ng khác đang phá rừng. . Theo mình hiểu câu này là: Đã là đi tu thì không còn trách nhiệm như một người dân của đất nước, tu tập cho bản thân và không cần quan tâm đến xã hội, môi trường, dù có ảnh hưởng đến nơi mình đang sống, đến phật từ người cúng dường cho các Sư có đủ đk tu tập. Tự giữa chính quyền và ng dân giải quyết. Có 2 vấn đề mình thắc mắc từ cách hiểu này: 1. Vậy khi những ngôi chùa rất lớn phải phá 1 mảng rừng xây chùa thì sao ạ? Cây gỗ của phá rừng bằng cách nào đó được đem đi xây chùa thì sao ạ? hoặc vấn đề ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sk của Sư trong chùa địa phương? những vấn đề này sẽ nên được đánh giá ntn? giữa mối quan hệ các Sư - chính quyền - người dân? 2. Vậy khi chính quyền và các sư xung đột thì sao? như Đại Sư Thích Quảng Đức người hy sinh tự thêu để phản đối khi bị chính quyền đàn áp, người dân vẫn ở bên các sư ủng hộ trong tình huống này mà? Hoặc Sư Thích Nhất Hạnh theo Wiki: "Từ những năm 1960 khi bày tỏ thái độ phản đối chiến tranh, ông bị lưu đày khỏi lãnh thổ Việt Nam Cộng Hòa thời đó...Ông là người vận động cho phong trào hòa bình và sinh thái sâu, thúc đẩy các giải pháp không bạo lực cho các mâu thuẫn và nâng cao nhận thức về sự liên kết của tất cả các yếu tố trong tự nhiên." Tự hỏi nếu không có sự "lên tiếng" của 2 vị đại sư này thì nền Phật giáo VN ngày nay sẽ ntn? Theo mình thì ai cũng có trách nhiệm nhưng thực hiện theo cách phù hợp của tùy người sẽ đúng hơn việc "làm lơ" vấn đề chung của xã hội đi nếu vẫn đang sống gần trong 1 cộng đồng nào đó (trừ các tu sĩ sống ẩn dật trên núi tu tập đơn độc). Do mình muốn được rõ hơn nên cmt. Không có ý chống đối. Mong được tiếp nhận một cách cởi mở và tự do ngôn luận chính đáng.
@radiophatphapnguyenthuy
@radiophatphapnguyenthuy 11 ай бұрын
Bạn nghe và cố gắng hiểu ý Sư diễn đạt. Câu kết cho đoạn đó là: "mỗi một người có phận sự riêng và chúng ta ko nên dẵm lên nhau!" Có nghĩa là, 1 ông Sư khi đã từ bỏ cuộc sống XH để tu tập (nói tới ng chuyên tu nhé) thì sẽ ko làm các việc mà bạn kể trên. Bởi vì: thứ nhất, họ từ bỏ các việc về gđ, xh, sống ko gđ để thực hành việc tu tập cho bản thân - tức là bỏ đi, bỏ hết các thứ ôm đồm của cs bên ngoài, chứ còn nắm giữ làm gì, fai ko bạn? Thứ 2, các việc đó Sư nói là "cư sỹ làm còn tốt hơn mấy ông Sư" thì huống chi là các Sư can thiệp làm gì? Các sự việc như HT Thích Quảng Đức và HT Thích Nhất Hạnh mà bạn nhắc tới là trong bối cảnh lịch sử hoàn toàn khác với cs hoà bình và ptrien như hiện nay. Chúc bạn tinh tấn và an vui!
@thanhhaitran9978
@thanhhaitran9978 2 жыл бұрын
28:55 Vậy thưa thầy, việc nhà sư chỉ ra cái sai của người khác, có phải là hướng dẫn người đó thực hành, tu tập đi đến sự giác ngộ, đúng như trách nhiệm vốn có của một nhà sư hay không ?
@suhanhtue
@suhanhtue 2 жыл бұрын
việc chỉ lỗi nhằm mục đích có người đạt được sự lợi ích thì đúng. Ngoài ra đừng suy diễn xa như vậy, Hội Đồng Cừu không có nhu cầu "hướng dẫn thực hành, tu tập đi đến sự giác ngộ" đâu.
@nhatmap
@nhatmap 2 жыл бұрын
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược. Mục đích anh Trung hội đồng cừu làm video thì tập trung nhắm vào một số ko ít người hiện nay lạm dụng từ "khẩu nghiệp" vào mục đích riêng của mình, dưới góc độ của Trung là một người nghiên cứu triết học nên viện dẫn nhiều sách của các triết gia, người tu hành ở phương tây. Còn sư thầy đây thì lại đứng trong góc nhìn là một người tu hành, hiểu tất cả những điều anh Trung nói là nhắm tới những người tu hành, là bắt các nhà sư phải đi bảo vệ môi trường, chống chiến tranh??? Và như tôi thấy thì sư thầy không thích triết học phương tây và các nhà sư khác ở phương tây lắm
@cariyaputta
@cariyaputta 2 жыл бұрын
Vấn đề không phải thích hay không, mà là muốn dẫn chừng về Phật giáo thì phải trích văn bản gốc - Kinh tạng Nikaya và luật tạng. Chứ không có kiểu cứ đi lấy ngọn rồi suy ngược về gốc, mà toàn suy bậy bạ.
@hiiiutyy5946
@hiiiutyy5946 Жыл бұрын
@@cariyaputta trung nói về các nhà sư có quyền chê bai dạy dỗ người khác ko cần lãng tránh. Ai ngáo đến mức bắt nhà sư thuyết pháp bảo vệ môi trường. Video của Trung giống như là video phê bình xã hội xoáy sâu vào người sử dụng từ khẩu nghiệp sai. Còn muốn chuẩn phật pháp thì lên web hoa sen
@baonguyenthien1971
@baonguyenthien1971 Жыл бұрын
Hình như bạn có vấn đề nghe/hiểu thì phải @@ ý của bạn sai hết những gì sư truyền đạt rồi
@NhatMinhNguyen-zx1jd
@NhatMinhNguyen-zx1jd 8 ай бұрын
Thì Sư cũng đã nói rồi còn gì, những luận điểm đúng thì Sư đồng ý, còn đối với những luận điểm có phần sai sót theo cách nhìn của phương Tây sư mới muốn sửa. Vấn đề là không phải sư phản đối luận điển của HĐC mà là phản biện lại một số dẫn chứng sai sót khi HĐC lấy dẫn chứng ra để chứng minh luận điểm của HĐC bạn có hiểu không?
@tuevo8654
@tuevo8654 Жыл бұрын
Hội đồng cừu tuy có dày công nghiên cứu nhưng cũng chỉ trên góc nhìn của một nhà nghiên cứu Phật học, nặng tính lý thuyết, giáo điều, thiếu sự thực hành thật sự. Còn những lời Sư dạy về Phật học trở nên gần gũi dễ hiểu, dễ đi vào lòng người hơn là do Sư đã có thực hành và thực chứng, không có lý thuyết suông
@holygoldarrow
@holygoldarrow 9 ай бұрын
"Hội đồng cừu tuy có dày công nghiên cứu nhưng cũng chỉ trên góc nhìn của một nhà nghiên cứu Phật học, nặng tính lý thuyết, giáo điều, thiếu sự thực hành thật sự" Bạn lầm to, Hội đồng cừu cụ thể là Trung nghiên cứu về luật pháp và công ước quốc tế chứ không phải chuyên sau về nghiên cứu Phật học, nên trích dẫn của Trung cũng vẫn là góc nhìn người bên ngoài nhìn và hiểu. Vậy nên không thể so sánh với sư thầy đi tu được. XD bạn nhận xét về tính chất thì không sai, nhưng nói Hội Đồng cừu chuyên nghiên cứu về Phật học là lầm nha.
@MinhQuang-ey4xc
@MinhQuang-ey4xc 2 жыл бұрын
Khó quá sư. Con nghĩ làm hổng nổi. Đơn giản là khi nghe giảng con thấy dễ nhưng khi đụng chuyện con chạy theo cảm tính. 😅. Thật sự là.... khó lắm thay.
@nguyenhungle2645
@nguyenhungle2645 2 жыл бұрын
Vâng bạn, ai cũng vậy, nên đạo Phật là con đường thực hành. Kinh sách vẫn là lời dạy. Việc thực hành bắt đầu từ việc quan sát hơi thở, rồi quan sát cơ thể (thân), những cảm nhận trên cơ thể (thọ), rồi những diễn biến xảy ra trong tâm... Khi quan sát nhiều và đủ lâu, chúng ta sẽ biết khi nào những suy nghĩ không tốt khởi lên, khi nào những cảm tính chuẩn bị xuất hiện. Từ đó, ta có thể bắt đầu từ từ không làm theo những cảm tính cũ, thói quen cũ. Con đường tuy khó, và rất dài, nhưng chỉ cần bắt đầu là mình sẽ nhận được lợi lạc ngay từ nó. Ban có thể bắt đầu với pháp quan sát hơi thở, gọi là Anapana, là một phương pháp dễ đễ bắt đầu. Chúc bạn được hạnh phúc.
@hienle0512
@hienle0512 Жыл бұрын
Em thấy có một vấn đề sư chưa trả lời được về việc tham gia phản biện. Cách dẫn dắt của thầy tránh né và từ chối trả lời. Ví dụ 2 vấn đề thầy nói ra là việc xả thải và việc chặt cây, chỉ dừng lại ở việc hỏi ý kiến của thầy nhận xét về vấn đề đó thế nào, chứ ko cần tới mức đăng đàn kêu gọi, diễn pháp,...Ko thể tự mình tách ra khỏi tầng lớp nhân dân và chính quyền. Có những vấn đề rất thắc mắc qua phim ảnh là sự độ lượng vô bờ bến từ phật: ko nghi ngờ, không phê phán điều gì cả. Để đối tượng tự hiểu mà quay đầu làm bờ. Như vậy với xã hội hiện đại có dẫn đến tình trạng thêm 1 lượng người nữa bị hại trước khi người đó thấu hiểu vấn đề.
@minhtrungdoan9627
@minhtrungdoan9627 2 жыл бұрын
Bản thân thấy HĐC đang cố lý giải PG theo góc nhìn của người TCG. Phật giáo là học đi với hành, cách giải thích của người học nhưng không hành thì không sâu sắc được.
@donghi7963
@donghi7963 2 жыл бұрын
Mong được nghe cách diễn giải theo hướng học đi với hành của bạn ạ.
@bellang717
@bellang717 2 жыл бұрын
Tôn giáo nào mà ko bảo phải có hành? Đức tin ko có việc làm là đức tin chết!
@DuyenTran-jg8sw
@DuyenTran-jg8sw 2 жыл бұрын
21:00
@hieuhieu6213
@hieuhieu6213 2 жыл бұрын
Nhìn bạn Trung mà cạo đầu đi chắc y hệt Sư. Sư huynh xuất gia chắc muốn góp ý sư đệ chút thôi mà mọi người đừng căng thẳng.
@bellang717
@bellang717 2 жыл бұрын
Tôi thấy nhiều người nhận mình là Phật tử nhưng họ cứ tự suy luận giáo lý theo ý tứ của riêng họ rồi họ lại đi nói với người khác là Phật dạy như thế! Gặp những người như thế thì mình nên làm sao thưa thầy?
@babystudious2413
@babystudious2413 Жыл бұрын
kệ hoy bạn mình đâu thể dạy được ai
@MinhNguyen-ff6xf
@MinhNguyen-ff6xf Жыл бұрын
Nên cười vào cái sự u mê chấp niệm của họ. Đâu phải khoác cái áo xám lên là tự thành phật tử
@NhatMinhNguyen-zx1jd
@NhatMinhNguyen-zx1jd 8 ай бұрын
Tôn giáo nào cũng có người như thế bạn ạ. Do thái giáo hay Công giáo, Hồi giáo họ cũng coi những gì viết trong Kinh thánh là đúng tuyệt đối. Đôi khi nó cũng quá cực đoan luôn.
@tranle2780
@tranle2780 2 жыл бұрын
Thầy ơi nghiệp quật này là giáo lý phật nam tông hay bắc tông vậy ạ
@suhanhtue
@suhanhtue 2 жыл бұрын
có xem nội dung hay chưa?
@ThuyVu-tx6wo
@ThuyVu-tx6wo Жыл бұрын
Trong kinh điển Pali không có từ hay khái niệm gọi là nghiệp quật bạn ạ.
@nightcoreplus6249
@nightcoreplus6249 2 жыл бұрын
Cho e hỏi hiện tại giáo hội phật giáo Vnam gắn liền với chủ nghĩa xã hội là có thật ko Sư thầy ??
@suhanhtue
@suhanhtue 2 жыл бұрын
Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần tuân thủ pháp luật Việt Nam (như bất cứ tổ chức tại quốc gia nào trên thế giới). Giáo hội là tổ chức tôn giáo, không phải tổ chức chính trị, nên vui lòng không chụp mũ hoạt động chính trị.
@THANHNGUYEN-ch3so
@THANHNGUYEN-ch3so 2 жыл бұрын
Sư đã trả lời và phải trả lời như vậy vì an toàn. Theo tôi, nói thẳng có lẽ giúp dễ hiểu hơn. Đạo Phật là đích cuối cùng của người muốn tu theo Phật. Tôn giáo là tổ chức thì có tôn chỉ mục đích có thể đúng, có thể sai với Đạo Phật. Nhiệm vụ của mỗi người khi tham gia bất cứ tổ chức nào cũng phải tìm hiểu kỹ để tránh sai lầm cho mình bạn nhé !
@vangquachthanh8267
@vangquachthanh8267 2 жыл бұрын
@@THANHNGUYEN-ch3so "Đạo Phật là đích cuối cùng của người muốn tu theo Phật"?? câu này vô nghĩa quá bạn ơi. "Tôn giáo là tổ chức thì có tôn chỉ mục đích có thể đúng, có thể sai với Đạo Phật"?? Câu này đọc xong trình độ đại học cũng ko thể hiểu 😅 Có câu cuối đọc hiểu nhưng lại ko liên quan gì đến nội dung video. Chánh ngữ: - Không nói dối. - Không nói 2 lưỡi. - Không nói lời thô ác. - Không nói lời PHÙ PHIẾM. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Mong bạn có thể khắc phục
@nguyenphuc2786
@nguyenphuc2786 Жыл бұрын
Tranh luận cũng chỉ vì bảng ngã , không thể đứng ở bất kỳ một góc nào để có đủ trí để nhận nhận xét về Phật Giáo. Tất Cả Chúng Ta đều là vô minh nên còn luân hồi trong Tam Giới này.
@ThangTran-iw2sp
@ThangTran-iw2sp 2 жыл бұрын
Em thích Sư ở chỗ không biết gì thì không nên đụng vô, hiểu biết rõ thì mới nói. Giống như cách sư lấy vd về chiến tranh nga-ucraina, hay về Hitler, sư không bị ảnh hưởng phải cho là bên nào đúng bên nào sai( trường hợp chưa tìm hiểu kỹ thì đây là điều đúng đắn). Trong khi đó HDC thì lại phán xét nhiều và bị ảnh hưởng lớn từ xu thế của thế giới, em coi vài video thấy họ phát ngôn nhiều cái chưa đúng, luận điểm mập mờ nhưng cách họ phát biểu như mình đang nói chân lí vậy. Hihi
@nguyenhiep4680
@nguyenhiep4680 Жыл бұрын
HĐC viện dẫn dựa trên nền tảng triết học và công pháp quốc tế. Cùng từ bạn Trung của HĐC cũng có nói và mình xin phép tóm ý lại theo sự nhìn nhận của mình " trước khi Mỹ ĐƯA QUÂN VÀO NƯỚC KHÁC ĐỂ CAN THIỆP VÀO CHUYỆN CỦA ĐẤT NƯỚC KHÁC ( mình không dùng từ xâm lược vì từ này trong tiếng Việt có mang theo yếu tố cảm xúc tiêu cực) đều có các hoạt động hành lang làm hợp lý hóa việc đưa quân vào nước khác"
@hungtrumno
@hungtrumno Жыл бұрын
“Luận điểm mập mờ” cho mình hỏi là luận điểm nào mập mờ? Mình đoán bạn là thuộc phe còn lại mà ko được luận điểm này ủng hộ.
@trongduong4901
@trongduong4901 2 жыл бұрын
Lời nói không chứa tham, sân, si thì là Chánh ngữ.
@suhanhtue
@suhanhtue 2 жыл бұрын
Không chứa tham, sân, si khác với vô tham, vô sân, vô si. Ví dụ: "tôi cần đi vệ sinh" không chứa tham, sân, si .
@trongduong4901
@trongduong4901 2 жыл бұрын
@@suhanhtue vậy con xin giải thích rõ hơn là, người nói tâm không chứa tham, sân, si, thì lời do người đó nói lên là Chánh ngữ. Như vậy đã hiểu đúng chưa ạ? Chỉ là sự diễn đạt của ngôn từ thôi thưa Thầy.
@suhanhtue
@suhanhtue 2 жыл бұрын
vấn đề không phải là ngôn ngữ diễn đạt. Mà là không có sân khác với vô sân. Vô sân là tâm sở đi ngược lại với sân, như từ tâm. Vô tham là tâm sở đi ngược lại với tham, như bố thí, hành xả... Còn một người đang ngủ thì tâm họ không có sân, nhưng cũng không có tâm sở vô sân.
@jetaime3734
@jetaime3734 2 жыл бұрын
@@suhanhtue Cám ơn thầy đã giải thích. Con xin hỏi thêm, ví dụ có người tâm vô sân, nói ra những lời theo họ nghĩ là vô sân nhưng thực tế lại không đúng hoặc có thể dẫn đến những hậu quả không tốt thì đây có còn được coi là Chánh Ngữ nữa không thưa thầy. (Ví dụ như HĐC nói về "khẩu nghiệp" và "chánh ngữ" với mục đích để mọi người hạn chế việc lợi dụng Phật Giáo tấn công người khác bằng lý lẽ, nhưng HĐC chưa hiểu chính xác và hậu quả có thể dẫn đến những tranh luận không cần thiết - con ví dụ như vậy cho dễ ạ - thì những lời nói này có được coi là Chánh Ngữ nữa không thưa thầy)
@suhanhtue
@suhanhtue 2 жыл бұрын
Người có trí khi nói _ Đúng sự thật _ Có lợi ích _ Đúng thời điểm _ Có sự suy xét từ ngữ _ Bằng từ tâm.
@user-tl4ox6oj1d
@user-tl4ox6oj1d 10 ай бұрын
- thực ra cách hiểu chủ nghĩa hư vô là sự tuyệt diệt các loại hữu tình cũng không hoàn toàn chính xác ạ.
@user-tl4ox6oj1d
@user-tl4ox6oj1d 10 ай бұрын
Chủ nghĩa hư vô chỉ ra rằng tất cả cảm nhận, nhận thức, hành động của con người không thể can thiệp đến sự vận hành chung của thế giới, hay vũ trụ. Tức là không hề có ý nghĩa gì.
@QuocCuong0
@QuocCuong0 10 ай бұрын
@@user-tl4ox6oj1dnhưng rồi nó có mang lại sự giải thoát k
@xuong7707
@xuong7707 Жыл бұрын
1 bên là tôn giáo, 1 bên là triết học.
@CuongTran-xd7rv
@CuongTran-xd7rv Жыл бұрын
Hiện tại nhiều học giả trên thế giới nhìn nhận Phật Giáo là Triết học đó.
@pmagri
@pmagri 2 жыл бұрын
Hội đồng cừu là một kênh phương tây chính thống, bạn chủ kênh đang theo học tiến sĩ tại Canada. Bạn này miệng nói khoa học khách quan như thực chất là mang tư tưởng tư bản.
@kimloanvo5874
@kimloanvo5874 2 жыл бұрын
Ủa tư tưởng tư bản là sai sao bạn
@thuybum4278
@thuybum4278 2 жыл бұрын
K hiểu nổi?! Haiz
@huynguyen9086
@huynguyen9086 2 жыл бұрын
Tư bản hay cộng sản gì cũng có thể được chấp nhận nếu nó hợp lý.... bạn có kiến thức thì nên phản biện chứ không phải bài một trường phái nào đó.
@minhthaitran5421
@minhthaitran5421 2 жыл бұрын
tư tưởng tư bản = phi khoa học, không khách quan? những thành tựu khoa học lớn nhất của thế giới hiện nay đều đến từ các nước tư bản.
@huytran2213
@huytran2213 2 жыл бұрын
Thuii bạn ơi :)))
@duongtucaheo1527
@duongtucaheo1527 2 жыл бұрын
Hội đồng cừu này ko biết nó có theo đạo thiên chúa giáo ko, nhưng lập luận của nó luôn là đưa ra 1 phần nội dung đúng sau đó lại lồng ghép nội dung ko đúng về PG, có 1 video trước nó nói rõ PG là hindu giáo, mà hindu giáo là đa thần, bây giờ trong video này nó lại nói PG là vô thần. Tất cả các lập luận phần lớn hầu như đều có 1 mục đích đạo Phật thì thua đạo chúa, cái gì của đạo Phật cũng khó hiểu bi quan yếm thế, đạo Phật học từ đạo chúa bla bla bla....
@HuyNguyen-gn5dc
@HuyNguyen-gn5dc 2 жыл бұрын
Bạn ơi, đừng để sân si ảnh hưởng đến hành động của bản thân mình. Bạn nên tìm hiểu kĩ, nghe và hiểu vấn đề được thảo luận. Khi ấy hẳn phát biểu. Đừng khích bác để gợi lòng sân hận từ bản thân và những người khác.
@DangNguyen-jw9fl
@DangNguyen-jw9fl 2 жыл бұрын
Tôi k thấy rằng HĐC có lập luận nào nói về chuyện Phật giáo thua Thiên Chúa giáo.
@hahalala5204
@hahalala5204 2 жыл бұрын
video nào bảo đạo Phật đa thần vậy bạn, cho mình xin tên video với. Với bạn theo Phật giáo mà sao khẩu nghiệp xâu ghê thế :)), đặt điều nói sai sự thật là nghiệp xấu nha bạn
@user-nk6be5id5q
@user-nk6be5id5q 2 жыл бұрын
Điều tốt nhất để có chân lí là tranh luận đúng đắn, "nó, bọn này..."... Đang chứng tỏ bạn là một kẻ có tư duy chiến tranh chứ kg phải là lí luận phản biện
@MrBibibox
@MrBibibox 2 жыл бұрын
Tui nghe HĐC chẳng thấy chỗ nào nói PG bi quan yếm thế cả.
@blackcat7560
@blackcat7560 2 жыл бұрын
Kênh hội đồng cừu nói chuyện tào lao, chẳng hiểu gì về Phật Pháp. Quan điểm của Phật Pháp, kể cả các quan điểm của một số ngoại đạo thời đức Phật có đề cập trong kinh Lăng Già. Phật Pháp đều chẳng phải duy tâm(hữu thần) hay duy vật (vô thần). Vừa có ý định học thuộc lòng bộ kinh Lăng Già, lại gặp được bài giảng của Sư, nam mô Sư.
@pkpgame
@pkpgame 2 жыл бұрын
Nó theo đạo kito, nên nó khen đạo của nó và hạ bệ PG xuống thôi, ko có gì lạ.
@ngdluu
@ngdluu 2 жыл бұрын
vốn dĩ nó cũng nói nó chưa nghiên cứu kỹ về Phật Giáo mà, nói chưa đúng cũng ko có gì lạ
@simonwarren-8621
@simonwarren-8621 2 жыл бұрын
vốn dĩ hội đồng cừu thiên về triết tư bản. Anh Trùn cũng đã nói là k chuyên mà.
@tite4473
@tite4473 2 жыл бұрын
ngáo hả b, bên HĐC ngta nói chuyện đem trích dẫn, dẫn chứng của triết học phương tây khi tiếp cận Phật Giáo. Do quan điểm triết học phương Tây có khó tiếp cận hơn so với phương đông nên dẫn tới việc quan điểm mỗi bên khác nhau. Quan điểm khác nhau, có cái lại ko ăn khớp vs nhau thì bạn lại nghĩ là ngta hạ thấp. Ở đây Sư Hạnh Tuệ trả lời dựa trên tinh thần đóng góp, giải thích, bổ sung, như vậy thì mới phát triển, còn cái đầu bạn suốt ngày nghĩ mục đích ngta chỉ là muốn hạ thấp đạo mình, rồi bảo thủ, chỉ trích, ko mang tính xây dựng đóng góp thì bao giờ cái đầu bạn phát triển?
@MrBibibox
@MrBibibox 2 жыл бұрын
Tôi chẳng thấy HĐC nói gì sai cả. Cũng không thấy hạ thấp PG chỗ nào Do mọi người không hiểu họ đang nói gì thôi. Bản thân sư thầy cũng chỉ bổ sung và làm rõ hơn quan điểm của HĐC thôi mà. Nghe kỹ lại đi đại chúng ơi.
@phiduong4820
@phiduong4820 2 жыл бұрын
Sadhu Sadhu Sadhu
Làm sao biết  KIẾP TRƯỚC TA LÀ AI ? Sư Hạnh Tuệ (Rất sâu sắc)
1:08:34
Truyền Thông Phật Giáo
Рет қаралды 15 М.
Did you believe it was real? #tiktok
00:25
Анастасия Тарасова
Рет қаралды 27 МЛН
OMG😳 #tiktok #shorts #potapova_blog
00:58
Potapova_blog
Рет қаралды 4,2 МЛН
When You Get Ran Over By A Car...
00:15
Jojo Sim
Рет қаралды 12 МЛН
Hiểu về bố thí | Lớp Phật Pháp Căn Bản | Sư Hạnh Tuệ
1:41:56
Sư Hạnh Tuệ Theravāda
Рет қаралды 47 М.
1452. Chết rồi có đợi 49 ngày?  Địa ngục có thật không?
13:24
Sư Hạnh Tuệ Theravāda
Рет қаралды 18 М.
Năm Rồng kể chuyện Rồng - Thuyết giảng: Sư Hạnh Tuệ
50:39
Sư Hạnh Tuệ Theravāda
Рет қаралды 2,3 М.
1476. Thiền hơi thở Làng Mai
15:07
Sư Hạnh Tuệ Theravāda
Рет қаралды 9 М.
Did you believe it was real? #tiktok
00:25
Анастасия Тарасова
Рет қаралды 27 МЛН