Khi cuộc đua bán dẫn chạm điểm giới hạn

  Рет қаралды 15,732

Người Thành Công

Người Thành Công

6 ай бұрын

Khi cuộc đua bán dẫn chạm điểm giới hạn
Trong nhiều năm qua, cuộc đua bán dẫn về cơ bản là cố gắng nhồi nhét càng nhiều bóng bán dẫn vào một con chip càng tốt. Tuy nhiên, quá trình nay đang bị trì tuệ do gặp phải giới hạn cuối cùng của việc thu nhỏ kích thước. Giới hạn này đang khiến những gã khổng lồ về chip như Intel, TSMC đau đầu, nhưng ngược lại, nó đang giúp những kẻ đi sau như Trung Quốc có được lợi thế lớn. Đặc biệt là trong thời buổi cấm vận như hiện nay.
=====
Tải ứng dụng Sách Tinh Gọn ủng hộ team nhé bạn: www.sachtinhgon.com/

Пікірлер: 56
@nguoithanhcong1991
@nguoithanhcong1991 6 ай бұрын
Tải ứng dụng Sách Tinh Gọn ủng hộ team nhé bạn: www.sachtinhgon.com/
@HungPham-em2wr
@HungPham-em2wr 6 ай бұрын
Rồi đến giới hạn thì lại tiếp tục bài cũ: tăng kích thước chip, tăng số lượng, tăng bộ phận làm mát + phát triển những thứ khác, thu nhỏ những thứ khác vd SRAM thì thực tế là sức mạnh tính toán vẫn sẽ tăng gấp đôi theo lý thuyết trong thời gian tiếp tục tìm ra cách để phá vỡ định luật hoặc tạo ra một cuộc chơi mới, tạo ra một loại chip mới hoặc tiếp tục thu nhỏ tiếp chip. Nói chung là sức mạnh của các thiết bị vẫn sẽ tăng, nếu như chip không thu nhỏ được thì các thiết bị sẽ trở nên cồng kềnh hơn, lớn hơn, nóng hơn và tiêu thụ nhiều điện năng hơn nhưng chắc chắn một điều sức mạnh của các thiết bị vẫn sẽ mạnh hơn gấp 2 lần mỗi năm gì đó theo định luật moore bởi máy tính lượng tử sẽ còn kéo dài định luật moore thêm cả như thế nào đó mà chẳng ai biết được............
@softgreen8150
@softgreen8150 6 ай бұрын
biết định luật là cái quái gì không? nó là cái mô tả hay dự đoán... vì thế nên nó có thể sai. Định luật more đưa ra vừa là tuyên đoán cũng là một mốc phấn đấu và là lời hứa được đề ra bởi nhà sáng lập intel, tuy nhiên nó đã gặp rất nhiều giới hạn vật lý khiến nó không còn chính xác, như từ 14 từ năm 2010 đến giờ nó vẫn chủ đạo trong các dòng chip, thậm chí 32nm vẫn còn đang được các công ty lớn sử dụng. Còn chíp lượng tử nhìn chung nó còn nằm trong phòng thí nghiệm, một số các doanh nghiệp cho phép các nhà phát triển truy cập để phát triển ứng dụng, nhưng vẫn là phòng lab. Khoảng 10 năm nữa cũng chưa có máy tính lưong tử bán ra thị trường cho các tổ chức lớn, đừng nói người dùng cá nhân. còn nói chip càng nhỏ, càng nhanh là do thiếu hiểu biết, đơn giản đi một quảng đường từ hcm ra hn, bỏ đi vài km nó chẳng mang lại giá trị hì cả, trong khi đó yếu tố địa lý yếu tố môi trường xã hội nó cũng quyết định nhiều đến hành trình. Như mưa bão, xe hỏng góc dọc đường... Con chip nó cũng vậy, tốc độ sử lý của mỗi transistor chỉ quyết định phần rất nhỏ đến tốc độ sử lý con chip. Mà chưa nói đến vấn đề rò rỉ electron, càng nhỏ, càng nóng rò rỉ càng nghiêm trọng😂😂😂
@nguyenphong-ws1fr
@nguyenphong-ws1fr 29 күн бұрын
Chip càng to thì hiệu suất càng thấp, càng tốn nhiều năng lượng. Chưa kể chi phí sản suất cũng tăng. Bất kì công nghệ nào cũng sẽ có giới hạn khi khai thác hết khả năng. Chỉ có việc khai sáng về bản chất (ví dụ máy tính lượng tử) thì ms có sự nhảy vọt thôi.
@tamtraidat4054
@tamtraidat4054 2 күн бұрын
Ngoài thu nhỏ bóng bán dẫn vần còn nhiều cách để phát triển các con chip: Phát triển 3D Integration, 3D Packaging tăng mật độ transistor mà kh cần giảm kích thước. Dùng vật liệu mới thay cho Silicon như Graphene, Carbon nanotubes Tích hợp CPU, GPU, NPU trên cùng một chip để tối ưu hóa hiệu suất. Ở thời điểm ghi cmt này thì các công ty lớn đang đua nhau về việc này AMD Ryzen AI, Snapdragon X Elite,... lần lượt ra mắt với NPU được tích hợp. Cải tiến thiết kế mạch điện tử( Circuit Design Advances) Nói chung việc phát triển đến giới hạn vẫn còn xa lắm. Chưa kể còn một lĩnh vực mới toanh là làm chip cho máy tính lượng tử với rất nhiều thứ để nghiên cứu. Có nhiều loại qubits như: -Superconducting qubits, Trapped ion qubits, Quantum dot qubit, Topological qubits, Diamond nitrogen-vacancy (NV) center qubits, Nuclear magnetic resonance (NMR) qubits, Photonic qubits. Với mỗi loại qubit khác nhau, con chip lượng tử sử dụng để lưu trữ và xử lý các qubit đó cũng khác nhau
@atfour8152
@atfour8152 6 ай бұрын
Mình thì thấy việc thu nhỏ giới hạn bóng bán dẫn vẫn đang nhanh đó chứ. Ví du từ65nm (2005) xuống 32 nm (2009), thu nhỏ 50% trong vòng 4 năm. Trong khi 7mn (2018) xuống 3nm(2022) cũng là 4 năm nhưng đã thu nhỏ dc hơn 50%. Dự đoán 2024 chỉ còn 2nm.
@TrungNguyen-ms7lk
@TrungNguyen-ms7lk 5 ай бұрын
2013: 28nm -> 2015: 14nm chỉ vỏn vẹn 2 năm thôi
@vapelandvn
@vapelandvn 6 ай бұрын
thích mỗi giọng đọc của MC này thôi
@xuanmenle5145
@xuanmenle5145 Ай бұрын
Có vẻ chỉ tới chip 1nm rồi tăng kích thước chip nhưng cần tản nhiệt và kết nối nhiều chip phân chia chức năng. Hơn nữa thì cần quy trình công nghệ khác .
@TrietTran-el1sd
@TrietTran-el1sd Ай бұрын
PC thì dùng cả hai mặt cái main có cầu dây các cạnh , CPU có thể to như nữa cái main , thiết kế các tụ vuông diện tích to và mỏng ,hi .
@congconngaonghe
@congconngaonghe 6 ай бұрын
Lúc trước thời mình xài 24nm thì có đọc được bài báo dự đoán thu nhỏ tối đa 7nm Bây h đã đến 3nm Yên tâm tương lai con người sẽ dưới 1nm
@phuctranngoc1704
@phuctranngoc1704 6 ай бұрын
7 là giới hạn của công cụ sản suất chip khi đó. Còn 1nm nó là giới hạn của vật liệu ấy.
@HungPham-em2wr
@HungPham-em2wr 6 ай бұрын
@@phuctranngoc1704 qui trình càng nhỏ thì chi phí sản xuất càng cao, thấy bảo bây giờ bị giới hạn không phải vật lý mà là kinh tế, bởi chi phí làm nhỏ chip quá lớn so với giá trị mang lại. Nên câu hỏi chip trong tương lai như thế nào vẫn là ẩn số. TSMC định hướng 1nm vào năm 2030 nhưng làm được k hay là hơn thế thì k ai biết được
@user-tq8yl7vi4i
@user-tq8yl7vi4i 6 ай бұрын
gioi han la 1.58nm @@phuctranngoc1704
@Khanh3003
@Khanh3003 6 ай бұрын
sẽ có cuộc cách mạng. thay đổi công nghệ cho mà xem
@darkmiu7910
@darkmiu7910 6 ай бұрын
Tsmc vs IBM từ 2021 đã nắm đc công nghệ vật liệu để sx chip 1nm rồi vấn đề là bài toán kinh tế thôi
@KhanhHoang-zs5eu
@KhanhHoang-zs5eu 6 ай бұрын
Điện tử sắp đạt đến giới hạn . Muốn đạt đến tầm cao vượt bật hơn thì phải chuyển qua nghiên cứu phát minh công nghệ quang tử . Khi đó dòng quang ( ánh sáng ) sẽ thay thế dòng điện để điều khiển thiết bị và vai trò của hạt điện tử ( electron ) sẽ được thay thế bằng hạt quang tử ( photon ) . Nhưng liệu con người có khả năng xây dựng được ngành quang tử hay không ?
@WELCOMELINH
@WELCOMELINH 6 ай бұрын
sao không biến thành đám mây
@HungPham-em2wr
@HungPham-em2wr 6 ай бұрын
cần chất siêu dẫn, còn k thì phải có thiết bị làm lạnh. Bởi quang tử cũng là lượng tử mà thôi, photon là lượng tử của ánh sáng. Nhưng từ lý thuyết đến thực tế có thể là có hoặc không bao giờ. Bởi ở môi trường bây giờ là toàn cầu hóa rồi nghĩa là đã đến đỉnh điểm, nên có đến được không vẫn là ẩn số và nó sẽ thay đổi cuộc sống con người như thế nào. Nó sẽ làm cuộc sống tốt hơn hay tệ đi hay thay đổi hoàn toàn cách sống của con người. Bởi AI bây giờ đã quá mạnh, nếu AI lượng tử thì nó gọi là cái tầm vũ trũ rồi, tầm Celestial rồi chứ không còn là con người nữa. Nếu phát triển được đến cỡ đó có khi con người đã thuộc dạng GODS rồi
@KhanhHoang-zs5eu
@KhanhHoang-zs5eu 6 ай бұрын
​@@HungPham-em2wr Cám ơn bạn đã chia sẽ ý kiến
@beyeu123
@beyeu123 6 ай бұрын
@@HungPham-em2wr công nghệ lượng tử vẫn còn rất thô sơ nhé. Ngay cả khi đến giới hạn đó con ng vẫn khó tránh khỏi sự diệt vong sau 5-6 tỉ năm nữa
@user-fk9bl2hk2z
@user-fk9bl2hk2z 6 ай бұрын
ủa. có bạn bảo lê yến nghỉ đẻ là bỏ follow kênh nè. Mà giờ e ấy quay lại rồi 😅
@heomappro1
@heomappro1 2 ай бұрын
nếu lo sợ bị bắt kịp mà phát triển packaging thì không đúng đâu. công nghệ packaging dễ bắt kịp hơn nhiều so với thu nhỏ chip.
@TrietTran-el1sd
@TrietTran-el1sd Ай бұрын
Trí tuệ cứ thế siêu thêm Chớ Ai ráp thế nơron dậy thì Vốn ngàn tỷ bóng ngay kì Ai đành chip nhớ Ai dùng nhà lên Chip khách ta tính tiền xong Tạo nguyên vật liệu thêm tầng nhanh chi. Vốn tính vốn tìm tòi vốn nghĩ suy À thì chip tính chip render thấy nhanh.
@thegioikhongbuon2793
@thegioikhongbuon2793 6 ай бұрын
Thay vì làm bóng bán dẫn trong con chip bé lại , tại sao người ta không làm cho nó dày lên gấp đôi hoặc cho máy chạy 2-10 con chip 1 lúc :)))
@kietlete
@kietlete 6 ай бұрын
Bạn ơi bạn có hiểu gì công nghệ bán dẫn bán dẫn không vậy, chạy vài con chip cùng lúc người ta đã làm từ lâu rồi. CPU đa nhân là nhiều con chip cùng lúc đó, thực ra là mỗi nhân là một con chip riêng biệt, nhưng chúng sẽ có bộ nhớ riêng và có một phần bộ nhớ dùng chung để chia sẻ dữ liệu qua liệu. Hiện tại đa số trên máy bàn thì đa số 20 nhân là cao, nhưng có nhiều loại người ta chạy 100 nhân. Tuy nhiên, việc chạy đa nhân cũng gặp một bức tường về bandwidth là nó không thể nhanh hơn được nữa. Nói chung muốn tăng hiệu suất thì phải tăng về mọi mặt, từ quy trình đến cách thiết kế.
@HungPham-em2wr
@HungPham-em2wr 6 ай бұрын
@@kietlete hiện tại thì có máy tính lượng tử thì đầu tiên là lượng tử nguyên tử và tiếp theo là lượng tử photon. Quan trọng là khi nào và con người có bị tuyệt chủng trước ngày ấy không thì không ai biết được
@NguyenMinh-kv6mb
@NguyenMinh-kv6mb 6 ай бұрын
Tiến trình nm để chỉ khoảng cách giữa các bóng bán dẫn, ko phải là bóng bán dẫn
@tenhoanghotruong4156
@tenhoanghotruong4156 6 ай бұрын
Cho đến cực hạn đi rồi mở rộng ra nhồi nhét vào, cân hết tất cả game
@HungPham-em2wr
@HungPham-em2wr 6 ай бұрын
như con chip a17 pro là chip di động nhưng xung nhịp tối đa 3.7ghz. Nếu như tăng kích thước lên, bổ sung công nghệ, hay chuyển sang làm chip máy tính ép xung, tản nhiệt nước thì nó còn mạnh cỡ nào. Như ngày xưa cái thời build pc nào là ép xung, build mấy dàn khủng mà giờ cũng làm như vậy thì máy gần như quá mạnh. Chip máy tính giờ mà 3nm để build thì còn cỡ nào
@DungTran-qt5ko
@DungTran-qt5ko 6 ай бұрын
Công nghệ đóng gói chip, lối thoát cho giới hạn kích thước chip bán dẫn .
@HungPham-em2wr
@HungPham-em2wr 6 ай бұрын
thấy dự 2030 là 1nm. Nếu 1nm đến giới hạn thì điều gì sẽ xãy ra và nó có đến đc 1nm k, hay là lại giống tik-tok của intel nhưng đến 14nm thì intel đã bị sa lầy
@viet_thanh9638
@viet_thanh9638 6 ай бұрын
​@@HungPham-em2wrGiới hạn thiết kế và giới hạn sản xuất nó khác nhau nhiều lắm. Intel nó đã sản xuất được chip 5nm nhưng quy trình sản xuất nó xảy ra nhiều lỗi và rò điện cao nên intel vẫn chủ yếu sx chip 7nm 10nm. giới hạn chip có thể xuống đến 1nm nhưng khó mà đảm bảo hoạt động tốt ko bị rò điện,
@HungPham-em2wr
@HungPham-em2wr 6 ай бұрын
không biết hậu 1nm sẽ là gì và nó sẽ diễn ra trong bao lâu
@huynhvan6714
@huynhvan6714 6 ай бұрын
Micro mét😂😂😂
@HungPham-em2wr
@HungPham-em2wr 6 ай бұрын
@@huynhvan6714 micro là to r, tầm pico, thấy bảo nguyên tử silic là 0.25nm và nguyên tử nhỏ nhất có kích thước là 0.01nm thì phải
@huynhvan6714
@huynhvan6714 6 ай бұрын
@@HungPham-em2wr à vậy hả, không biết...vậy khả năng là mini nano🤣🤣🤣
@sannguyen308
@sannguyen308 6 ай бұрын
nếu thu gọn hết mức rồi thì tăng diện tích con chip lên :> ,
@thegioikhongbuon2793
@thegioikhongbuon2793 6 ай бұрын
Hoặc chạy vài con chip cùng lúc :))
@manhnamHoang
@manhnamHoang 6 ай бұрын
Bạn có hiểu gì về công nghệ chip ko vậy ? Nói như bạn thì người ta cần gì thu nhỏ bóng bán dẫn chi cho mệt, làm cái điện thoại to bằng cái máy tính bàn bạn có chấp nhận được ko ?
@HungPham-em2wr
@HungPham-em2wr 6 ай бұрын
ăn điện hơn nhưng bù lại là vẫn mạnh hehe
@sannguyen308
@sannguyen308 6 ай бұрын
@@manhnamHoang thế làm gì khi tới giới hạn, nói nghe thử, vớ vẩn hay hỏi người khác mấy kiến thức phô thông lắm,bạn biết dc bao nhiêu lên dạy đời ai vậy ?
@thanhbui7641
@thanhbui7641 6 ай бұрын
Ông lớn AMD, Apple, Google.. đâu??
@HungPham-em2wr
@HungPham-em2wr 6 ай бұрын
hiện tại mọi con chip của apple như M3, apple A17 pro đều do TSMC sx, nghĩa là apple đã phải trang bị chipdo tsmc sx cho mọi thiết bị để tiếp tục kéo dài việc thu nhỏ chip, còn chip android cũng hầu hết do tsmc sx. Nếu nhìn vào quá khứ thì nếu như TSMC không kéo nghành chip xuống thằng 7nm thì intel giờ chắc vẫn còn đang ở 14nm. Trước đọc báo intel bảo định luật moore sắp kết thúc 14nm là giới hạn, đùng cái tsmc ra chip 7nm khiến cả thế giới choáng, sau đó intel phải rất chật vật để xuống được 10nm và các hãng đều nói vấn đề để thu nhỏ chip giờ là kinh tế. Nếu không đảm bảo đơn hàng thì sẽ không sx được, thì nhìn vô Iphone giá iphone đã tăng rất chóng mặt mà trong đó con chip là thứ tăng giá nhất, nên chip càng nhỏ thì giá iphone sẽ càng tăng trong tương lai, thậm chí là tăng mạnh nếu doanh số không được như kì vọng, rồi sau đó là bão hòa và các thiết bị giá rẻ sẽ dần dần được trang bị công nghệ cao hơn, thì đó là về mặt lý thuyết chứ thực tế thì chịu
@phongnguyenletien
@phongnguyenletien Сағат бұрын
@@HungPham-em2wr ai mà biết được 1 vài chục năm nữa lại phát triển ra công nghệ khác một thứ chỉ nhỏ như móng tay kết nối trực tiếp với não bộ xem youtobe mua hàng shoppe hay 1 cái nền tảng qoái quỷ nào mới thay thế cho ..vv.v cho chiếc điện thoại bây giờ
@hoangnguyen5032
@hoangnguyen5032 6 ай бұрын
Tương lai của máy tính và các thiết bị điện tử có lẽ sẽ là Chip lượng tử chăng??
@HungPham-em2wr
@HungPham-em2wr 6 ай бұрын
lý thuyết thôi nhưng khả năng là cũng sẽ có, cũng như lúc trước cái máy tính nó to như căn phòng, nhưng giờ nó chỉ bằng cái case. Hoặc là không bao giờ, hoặc có khi chưa tới được đó thì diệt vong hết rồi, thấy IBM nó có bán máy tính lượng tử cho nghiên cứu, kiểu như họ dùng định luật Moore để dự đoán công nghệ sẽ phát triển như thế nào ở thời điểm đó, khi nào thì công nghệ đủ để 1 thứ gì đó thành hiện thực thì ở hiện tại máy tính đã quá mạnh AI giờ quá khủng, nên liệu con người có bị nô lệ hóa bởi máy móc k là trước mắt. Bởi nghe nói rằng AGI, vụ sam altman bị sa thải là do ông nào bên khoa học của open ai nói rằng AI đã tự nhận thức được sự tồn tại của nó, nghĩa là nếu như vô tình nó bị lọt ra thì chỉ cần hệ thống mạng, nó sẽ tự tạo ra được cơ thể vật chất cho chính nó. Nên nếu như kỷ nguyên máy tính lượng tử mà diễn ra thì k biết nó sẽ còn phát triển như thế nào nữa. Bởi Openmind đánh bại kỳ thủ cờ vây số 1 TG đánh với nó tỷ lệ thắng chỉ là 0,xxx %, thậm chí 1 trận con người thắng còn bị đặt ra giả thuyết sẽ thế nào nếu như nó giả vờ thua, nếu như nó giả vờ thua nghĩa là nó bắt đầu có nhận thức rồi chăng. Và bởi AI bây giờ nó đã quá thông minh nên nó sẽ biết làm gì
@kietlete
@kietlete 6 ай бұрын
Trời ơi thay đổi giọng đọc đi please, nội dung các video thì hay nhưng giọng đọc nghe chua quá
@doanchibinh4733
@doanchibinh4733 6 ай бұрын
giọng ngọt truyền cảm v nói chua ? về khám tai đi
@sannguyen308
@sannguyen308 6 ай бұрын
@@doanchibinh4733 đúng đúng, ngọt ngào, rõ ràng, dễ thương :v
@Hungdd99
@Hungdd99 6 ай бұрын
giọng này bảo chua ?? đến lúc lấy vợ nghe giọng vợ còn ối dồi ối nữa
@nguyenucien5487
@nguyenucien5487 6 ай бұрын
t
Cuộc đua thống trị thế hệ chip 2 nm
9:25
Người Thành Công
Рет қаралды 12 М.
Tom & Jerry !! 😂😂
00:59
Tibo InShape
Рет қаралды 50 МЛН
FOOTBALL WITH PLAY BUTTONS ▶️❤️ #roadto100million
00:20
Celine Dept
Рет қаралды 35 МЛН
Получилось у Вики?😂 #хабибка
00:14
ХАБИБ
Рет қаралды 5 МЛН
ROCK PAPER SCISSOR! (55 MLN SUBS!) feat @PANDAGIRLOFFICIAL #shorts
00:31
Risks and risks if there is a US-led 4 chip alliance FBNC Open Talks
29:25
Ai đang dẫn đầu cuộc đua công nghệ lượng tử?
9:21
Người Thành Công
Рет қаралды 31 М.
Lịch Sử AMD - “Kẻ Thách Thức” Hai Ông Lớn Intel Và NVIDIA
18:50
Vì sao Intel đánh mất ngôi vương ngành chip?
11:43
Người Thành Công
Рет қаралды 30 М.
Sức mạnh khủng khiếp của máy quang khắc khiến Trung Quốc...
5:57
KIẾN THỨC THÚ VỊ Official
Рет қаралды 426 М.
Nvidia đã trở thành “vua chip AI” như thế nào?
12:58
Người Thành Công
Рет қаралды 10 М.
Mỹ để mất công nghệ pin vào tay Trung Quốc như thế nào?
10:32
Người Thành Công
Рет қаралды 81 М.
Tom & Jerry !! 😂😂
00:59
Tibo InShape
Рет қаралды 50 МЛН