TS Phạm Văn Tuấn: Vu lan báo hiếu - Chúng ta có đang hiểu nhầm không?| Nhà báo Phan Đăng

  Рет қаралды 86,795

Diễn Giả PHAN ĐĂNG

Diễn Giả PHAN ĐĂNG

Жыл бұрын

- Tháng 7, Đại lễ Vu lan báo hiếu gợi ra rất nhiều ngẫm ngợi về sự hiếu lễ của con người, nhưng con người hiện đại hôm nay có hiểu nhầm sự tích cốt lõi tạo nên đại lễ này - Mục Kiền Liên cứu mẹ, hay không? Chương trình có sự đồng hành của Không gian văn hoá Nghệ thuật Phật giáo Diệu Tướng Am. dieutuongam.com/
Nhà báo Phan Đăng:
☞ Facebook chính thức: / phandangnhabao
☞ Fanpage chính thức của kênh: / nhabaophandang
☞ Fanpage riêng của show "Phan Đăng hỏi chuyện": profile.php?...
☞Đừng quên đăng ký/theo dõi kênh KZfaq chính thức của Nhà báo Phan Đăng để không bỏ lỡ những video tri thức qua link sau:
bit.ly/PhanDangOfficialChanel​
☞ Đăng ký kênh "Lẩm Bẩm 24H" để cập nhận những thông tin thời sự nóng nhất trong ngày: ( / lẩm bẩm 24h )
☞ Đăng ký kênh "Đọc thơ 21H" để thanh rửa đầu óc và tâm hồn sau một ngày làm việc mệt mỏi ( / @octho21h61 )
#NhaBaoPhanDang #PhanDang #SuViet #LichSuVietNam #LamBam24h
-------------------------------------------
© Bản quyền thuộc về Nhà Báo Phan Đăng
© Copyright by Nhà Báo Phan Đăng ☞ Do not Reup'

Пікірлер: 193
@VinhNguyen-eg6eb
@VinhNguyen-eg6eb Жыл бұрын
1.Cám ơn hai bạn Đăng và Tuấn đã có cuộc tọa đàm thật bổ ích cho lẽ sống làm người, trong đó đứng đầu là đạo hiếu. Về kinh điển Phật giáo thì các bạn nên biết rằng, cả hai hệ kinh: Nikaya và Phát triển đều do các vị sau đức Phật nhập diệt rất lâu xa viết xuống, nên chẳng có kinh nào là nguyên thủy, nên chẳng có kinh nào là kinh của Phật hay không của Phật. Phần lớn hai tạng kinh trên đều do Thượng tọa bộ và Đại chúng bộ viết xuống; bên cạnh ấy cũng có một số do cá nhân viết, nên cũng khó mà khảo chứng. Cũng do các vị đệ tử cách Phật nhập diệt lâu xa viết, nhưng giai đoạn sau thì gọi là ngữ lục, trừ trường hợp đặc biệt lời của ngài Huệ Năng dạy, thì được gọi là Kinh Pháp Bản đàn. Theo tôi thì trường hợp kinh Vu Lan Bồn và kinh Báo Ân cha mẹ cũng vậy thôi. Mặc dầu có tên là kinh Báo ân cha mẹ, nhưng nội dung kinh văn thì nói đến công ơn nuôi dưỡng của người mẹ nhiều hơn; để bổ khuyết cho tư tưởng Khổng giáo là trọng nam khinh nữ; nhưng trên tinh thần bình đẳng của Phật giáo thì không nghiêng về một phía nào, nên kinh dạy: "Ơn cha như thể trời cao Đất dày nghĩa mẹ sánh nhau tương đồng Trời che đất chở mênh mông Mẹ cha thương trẻ tấm lòng khác đâu" Riêng về kinh Vu lan bồn thì dùng văn phong ẩn dụ nhiều hơn, nên không nghiên cứu kỹ thì dễ hiểu nhầm. Vì sao Vu lan bồn mà chuyển dịch sang Hán văn thì gọi là "Giải đảo huyền", tức giải mở tội treo ngược? Cha mẹ và ông bà tổ tiên là những đấng sinh thành, đã cho ta thân sống, cho ta nguồn sống để lớn khôn, và cho ta cả lẽ sống tràn trề. Ba hành trang của một kiếp người đều bắt nguồn từ tổ tiên, cha mẹ. Vậy mà chúng ta vong ơn bội nghĩa, bất hiếu bất mục; nên tội này được gọi là tội trốc gốc, như cái cây bị treo ngược, gốc rễ thì lên trên, cành lá xuống dưới, nên mất tính nhân bản và nhân văn, đạo đức cuộc sống bị xáo trộn. Phục hồi lại đạo hiếu chính là trở về với cội nguồn sinh hóa của cha mẹ, tổ tiên. Vì vậy cho nên, "Thứ nhất thì tu tại nhà, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa". Tu tại nhà là thể hiện người con kính hiếu đối với những đấng sinh thành, người anh, người chị, người em, người vợ người chồng biết thương kính lẫn nhau; ra ngoài chợ đời là một người công dân sống mẫu mực với nhân quần xã hội; rồi mới đủ tư cách làm người xuất gia.
@nguoithichhoasim1233
@nguoithichhoasim1233 Жыл бұрын
Theo tôi hiểu thì tu tại nhà tức là tu để giác ngộ rất khó vì bị nhiều cám dỗ của dục ái , dễ gặp cảnh sân hận vì thế mà muốn giác ngộ thì phải xuất gia , vào nơi vắng ve để tu ., cũng như thế tu ở chốn chợ , thị thành có quá nhiều cảnh gây tâm ta xáo trộn . Chữ tu có nghĩa là tiêu diệt cái tham , dục ( mong muốn mọi thứ ) , sân hận v.v để thoát đau khổ , mà cái đau khổ lớn nhất la thoát luân hồn sinh tử . Còn hiếu thảo vơi mẹ cha là chuyện khác . Một người lương thiện , hiếu thảo với cha mẹ , vẫn có khi sân hận , đau khổ vì thất tình , vì có con cái bất hiếu v.v
@vinhproduct5364
@vinhproduct5364 Жыл бұрын
Tôi thấy triết lý của thầy Thích nhất hạnh là phật giáo phải đồng hành với cuộc sống thực tại, phải báo hiếu cha mẹ ngay từ khi họ còn sống, còn lễ vu lan ở các chùa hiện nay là tầm cao hơn con cái phải tu tập theo phật, pháp, tăng để khai thị giác ngộ cho người đã chết vì những nghiệp báo đã phạm phải, đồng thời phát tâm cúng dường Cầu siêu, phả độ cho các vong linh được tiêu nghiệp, chuyển nghiệp và tái sinh, nói chung cả 2 quan điểm đều đúng, chúng ta cần phải áp dụng cả hai thì chuẩn.
@kenlytv749
@kenlytv749 Жыл бұрын
Theo Đức Phật thích ca thì không có linh hồn,
@trido7241
@trido7241 Жыл бұрын
Đạo là đạo chứ sao đời đạo lẫn lộn được.. Đạo phật ngày nay nó có phải là đạo phật đâu, chỉ là mươn nhãn hiệu đạo phật thôi. Đạo phật ngày nay là đạo phật của trung hoa truyền qua việt nam, nên nó mới có cúng bái cầu siêu cầu an đầy mê tín lạc hậu.
@trido7241
@trido7241 Жыл бұрын
Thế bố mẹ ô chết, ô có chết thay đc không.
@sinhpham2055
@sinhpham2055 Жыл бұрын
Pô ippoipoiiiiiiiipoiippoiipiipoiipôiiiiioơippippppp
@BangNguyen-rz6ez
@BangNguyen-rz6ez Жыл бұрын
Thứ nhất,tu tại gia. Thứ hai,tu chợ. Thứ ba, tu chùa.
@nguyenthiphuong6476
@nguyenthiphuong6476 Жыл бұрын
Ngôn ngữ biểu đạt của nhà báo Phan Đăng dễ nghe dễ hiểu sâu sắc đa chiều...yêu Phan Đăng nhiều lắm....em lật đi lật lại một vấn đề thật chu đáo sâu sắc ....chương trình em làm rất hữu ích...
@lucnguyenvan3966
@lucnguyenvan3966 Жыл бұрын
Anh rất rất cảm ơn hai nhà tiên sĩ hiểu biết về Phật học. Giảng cho cộng đồng mạng Việt Nam hiểu biết. Anh rất cảm ơn chương trình nhé.
@ngocanhoan7592
@ngocanhoan7592 Жыл бұрын
Cảm ơn hai bạn đã cho tôi hiểu được về câu chuyện mà tôi đã trăn chở bấy lâu nay,chúc hai bạn thật nhiều sức khỏe và bình an
@AnhNam-ou7gr
@AnhNam-ou7gr Жыл бұрын
Anh Phan Đăng nói Ngài MKL "kêu gọi" chư tăng cầu nguyện cứu mẹ mình là sai bét. Đức Phật chỉ rõ cho tôn giả MKL biết rằng dù ông thần lực nhiệm mầu cho tới đâu, giỏi cho tới đâu cũng không thể cứu mẹ mình. Một mình ông dựa vào chính phước báo , thần lực của mình nhưng cũng phải "cầu xin" thần lực của muời phương tăng , hợp sức mới mong toại lòng cứu mẹ. Sở dĩ phải nhờ chư Tăng vì chính sau 3 tháng an cư kiết hạ, thần lực, nội tại tu tập của chư tăng đang tràn đầy, khi đó thần lực sẽ thêm hiệu quả. Do đó nói chỉ có "cầu nguyện" không thôi thì sẽ không hiệu quả, bồi vì cầu nguyện đó không phải là cứu cánh của Phật giáo, nên Anh Phan Đăng nói " không phải do cầu nguyện mà hết tội" có lẽ cũng từ cái nhìn của ngoại giáo.
@nguyenbich8811
@nguyenbich8811 Жыл бұрын
Xin cám ơn tất cả ! Xin cám ơn !
@phenikaa-uniduongthithu326
@phenikaa-uniduongthithu326 Жыл бұрын
Chủ đề về Phật giáo vô cùng ý nghĩa với đời sống người Việt Nam. Cảm ơn nhà báo Phan Đăng đã đề cập đúng thời điểm. Mong anh có nhiều buổi nói về Phật giáo. Cảm ơn anh!
@lehai8438
@lehai8438 Жыл бұрын
Tuyệt vời, Cảm ơn Phan Đăng!
@khacboang5009
@khacboang5009 Жыл бұрын
Quá sâu sắc. Cảm ơn hai Anh…
@nguyensoaipham2754
@nguyensoaipham2754 Жыл бұрын
Câu thành ngữ " lúc sống thì chẳng cho ăn , lúc chết nó lại làm văn tế ruồi" đã nói lên tất cả . Từ khi có cái mạng xã , " sự kiện" gì cũng trở thành phong trào ,nở ra rầm rộ ... Ông MC nói nhiều hơn cả khách mời .
@thinetnguyen8347
@thinetnguyen8347 Жыл бұрын
Td Phạm Văn Tuấn và nhà báo Phấn Đăng nói chuyện về Vu lan báo hiếu rất hay
@anhvannguyen8997
@anhvannguyen8997 Жыл бұрын
Vâng, cảm ơn hai vị, nghe hai vị trình bày về những cái xung quanh Lễ Vu Lan, tôi cũng cảm nhận được hai vị đã giác ngộ được năng lực tích cực mà tiền nhân đã lao tâm khổ tứ đã tìm ra và truyền lại, hai vị làm chương trình này để lan tỏa năng lượng tích cực đó... cảm ơn!
@hetrinhthi6736
@hetrinhthi6736 Жыл бұрын
Cảm ơn hai anh Sự hiểu biết và cách trình bày của các anh đã giúp tôi và nhiều người hiểu rõ thêm về ý nghĩa ngày vụ lan chức các anh luôn khỏe để lần tỏa năng lượng tích cực đến nhiều người
@HoangTran-ks4tt
@HoangTran-ks4tt Жыл бұрын
Cám ơn phan Đăng và Ts Phạm Văn Tuấn
@capdien1
@capdien1 Жыл бұрын
TUYỆT VỜI QUÁ ANH ƠI
@khuatchung1583
@khuatchung1583 Жыл бұрын
Đúng là học nữa, học mãi. Nghe ý PV Tuấn và Phạm Đăng trao đổi càng hiểu thêm về vụ lần báo Hiếu
@bennylee2992
@bennylee2992 Жыл бұрын
Cảm ơn TS Phạm Văn Tuấn đã phân tích rất đây đủ, Cảm ơn Phan Đăng đã có những video hữu ích
@bi9168
@bi9168 Жыл бұрын
Chương trình hay quá trời. Hóng các số sau ạ
@minhthanhcao9818
@minhthanhcao9818 Жыл бұрын
Cám ơn nhà báo P D
@quihieunguyen456
@quihieunguyen456 Жыл бұрын
Nghe xong vẫn chả hiểu gì...hic
@tuankhong5408
@tuankhong5408 Жыл бұрын
Chương trình rất hay, năng lượng tích cực, cám ươn anh Đăng .
@lexuantoi3373
@lexuantoi3373 Жыл бұрын
PĐ hay và tinh tế cũng như rất ý tứ đến tận cùng rồi đấy!
@VanTran-gs9xp
@VanTran-gs9xp Жыл бұрын
Cam ơn nb Phan Đăng ,cam ơn vị khách mời .Xin chúc sức khỏe.
@vinhhoang9840
@vinhhoang9840 Жыл бұрын
Rất hay để cho mỗi người hiểu về đạo phật
@huekim6771
@huekim6771 Жыл бұрын
Cảm Ơn Câu Chuyện Ý Nghĩa Và Nguồn Gốc Lễ Vu Lan Của NB Phan Đăng Và TS Phạm Văn Tuấn
@doanminh3773
@doanminh3773 Жыл бұрын
Được học hỏi nhiều điều hay từ clip này. Cảm ơn NB Phan Đăng & TS Phạm Văn Tuấn!
@xaxu9645
@xaxu9645 Жыл бұрын
Anh Tuấn Làng Tôi chúc hai anh sức khỏe và bình an
@tuongvile5713
@tuongvile5713 Жыл бұрын
Chương trình rất hay,cảm ơn Phan Đăng và Ts.
@-tu7cuocsong
@-tu7cuocsong Жыл бұрын
Nói chung cho dễ hiểu. Cứ đến ngày lễ Vu Lan là ngày nhắc nhở con cháu phải hiểu thảo và cũng là ngày thăm viếng mộ phần.
@vietanhnguyen3760
@vietanhnguyen3760 Жыл бұрын
" Tháng 7 ngày rằm xá tội vong nhân". Cúng giảm tội lỗi cho ng chết mắc phải ở dương thế. Vu lan cũng trên cơ sở đó nhưng qua thời gian thành lễ Vu lan ở VN là ngày hướng tới, báo hiếu ng mẹ. Ngày rằm th7 hoàn toàn hướng tới ng đã khuất, viêc báo hiếu rửa chân mẹ như một số chùa làm thực ra ko đúng. Nhưng ko sao, thế cũng tốt & ý nghĩa.
@nguyenthiphuong6476
@nguyenthiphuong6476 Жыл бұрын
Lâu rồi không nghe Phan Đăng tâm tình.... hôm nay 10/8/2022.... trở về nghe Phan Đăng giãi bày tâm tình về muôn mặt đời sống.....Vu Lan là gì....!!! Hay ý nghĩa Phan Đăng ơi Cảm ơn gs Tuấn nhiều nhiều...
@lamngo6017
@lamngo6017 Жыл бұрын
tôi đã được đọc sách:Bước đầu học Phật"của Thích Thanh Từ,Giáo hộiVN ấn hành năm 1991,trong đó có phần giảng giải về ngày rằm th bảy ngày lễ Vu Lan,là ngày Tự tứ,ngày mà toàn thể Chư tăng ra giữa đại chúng Chư tăng phát lồ và cầu xin chư tăng thấy nghe nghi những lỗi lầm của mình đem ra chỉ dạy cho,để mình nguyện sửa đổi, đó là ngày mà Đức Phật vui mừng nhất.còn báo hiếu sau này nhà chùa mới thêm vào ,từ câu chuyên Mục Kiền Liên mà thôi ,theo tôi báo hiếu là tốt nhưng đừng mê hoặc quá mà bị lợi dụng hay tự mình lạm dụng nó...
@haitong1935
@haitong1935 Жыл бұрын
Ăn Thuần Chay bảo vệ môi trường thương yêu.... không sát sanh hại vật Cầu Nguyện Giải Thoát Bình An.. Thanks God bless all 🙏💕
@chanhphanvan2727
@chanhphanvan2727 Жыл бұрын
Chuong trinh mang dam chat nhan van, thanks...
@nguyentranle2365
@nguyentranle2365 Жыл бұрын
*Lễ Vu Lan là nét văn hóa đặc sắc của văn hóa Á Đông và phật giáo Bắc Tông. Tương tự như Tây Phương có ngày Halloween, có tính ma quỷ, liêu trai, tâm linh, nhưng lại rất nhân văn và có tính giáo dục và nhắc nhở về chữ Nhân, Hiếu, Nghĩa. *Đã là văn hóa tâm linh thì không thể đem ra phát xét bằng hệ quy chiếu khoa học hay bằng hệ quy chiếu của những nền văn hóa khác. Cha ông ta thế thì ta thế thôi.
@vuotdethoat
@vuotdethoat Жыл бұрын
Lời thư sao mà ấm lòng thế ! " Dạ thưa Thầy: Nạn dịch bùng phát, sức ảnh hưởng và lan nhanh của chúng khiến mọi người lo lắng, bất an. Mặc dù Chính phủ tìm mọi biện pháp để ngăn chặn tốc độ lây lan của dịch bệnh. Mọi người chấp hành và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Chính Phủ. Nhưng nếu ai cũng hiểu được nguồn gốc của dịch bệnh là do chúng ta đã sát sinh, ăn thịt chúng sinh. Sự đau khổ và sợ hãi của chúng sinh đã lan tỏa trong không gian này những ác nghiệp để rồi chúng ta là người phải lãnh hậu quả. Giờ chúng ta chỉ có thể tìm về đúng nơi chúng ta đã gây ra hậu quả này để sửa chữa, thay đổi nó. Nghĩa là, chúng ta giảm thiểu và đi đến chấm dứt việc sát sinh, ăn thịt chúng sinh. Nó sẽ tạo ra bầu không khí thiện lành đẩy lui luồng ác khí, ô nhiễm, một môi trường toàn thiện thì mới bảo vệ chúng ta thoát khỏi dịch bệnh. Chúng ta mới có được cuộc sống bình an, thanh thản.1 NGƯỜI KHÔNG SÁT SINH, ĂN THỊT CHÚNG SINH, 1 GIA ĐÌNH ĂN CHAY,1 XÃ HỘI KHÔNG SÁT SINH, ĂN THỊT CHÚNG SINH. 1 ĐẤT NƯỚC KHÔNG CÓ SÁT SINH VÀ ĂN THỊT CHÚNG SANH. THÌ ĐẤT NƯỚC ĐÓ HOÀN TOÀN BÌNH YÊN, KHỎI LO CHỐNG GIẶC HAY DỊCH BỆNH. Đây là luật nhân quả, nó rất công bằng gieo ác thì phải gặt quả ác, gieo thiện gặp thiện. Nhưng quả ác đến rồi thì chỉ có gieo nhân thiện để đẩy lùi quả ác đó mà thôi. Chính phủ đã làm rất tốt rồi nhưng bên cạnh đó cần giúp cho người dân hiểu thêm về NHÂN - QUẢ . Khuyến khích, kêu gọi người dân tránh sát sinh, ăn thịt chúng sinh mà chuyển sang ăn chay, sống thiện để tất cả mọi người được sống trong bình an và hạnh phúc....!! ". Thật là người có chánh kiến.! Cảm ơn tác giả bài viết trên. TTC
@tonngo8216
@tonngo8216 Жыл бұрын
Bạn nói rất chuẩn cám ơn bạn
@linhet5
@linhet5 Жыл бұрын
ko phải phán xét mà là xem xét để mình hiểu đúng tránh vào các việc mê tín dị đoan thôi rồi bị lợi dụng thôi. Không phải cứ ông cha thì 100% các thứ đều đúng.
@nguyentranle2365
@nguyentranle2365 Жыл бұрын
@@linhet5 thế nào là mê tín ? Phật giáo Bắc Tông là me tín ? Các dân tộc Nhật/Hàn/Hoa/ Đại Việt là me tín và lạc hậu ? Các dân tộc Miên/Chăm/Thái/Miến Điện/Nepal/srilanca là không mê tín? Là văn minh ? Bạn thuộc về Nam Tông ? Vậy bạn thuộc dân tộc gì ? Chăm hay Miên hay Thượng hay Lào ? Cha ông của bạn và của tôi khác nhau nhé : Cha ông Đại Việt của tôi không theo Nam Tông, ko mặc xà rông, ko đeo khoen mũi, ko múa điệu apsara, ko ăn bốc (ăn đũa), .... Đối với tôi, hầu hết đa số văn hóa Đại Việt đều tốt đẹp (chỉ trừ vài điểm) và văn hóa tâm linh Bắc Tông là không mê tín. Chỉ là có 1 số kẻ không đủ trình độ để hiểu nổi hoặc do sự xúi dục của các thế lực chính trị muốn phá hoại nền văn hóa ấy mà thôi. Nói ra những lời lẽ trên thì hơi chột dạ và có màu sắc phân biệt sắc tộc. Nhưng sự thật thì con người của các dân tộc văn minh hơn như : dt Nhật, dt Triều Tiên, dt Hán, dt Anh, dt Nga, dt Đức,...và những người dt Kinh mà vẫn còn tinh thần Đại Việt, thì văn hóa của họ nhân văn hơn, tinh tế hơn, sâu sắc hơn các dt còn lại !.
@ngocduyenpham6193
@ngocduyenpham6193 Жыл бұрын
Cam on hai vi da noi ro cho dan hieu ve ngay vu lan bon cua phat giao cam on hai vi nhieu
@May-mk2nx
@May-mk2nx Жыл бұрын
Bây giờ phật giáo các thầy chùa vẫn ăn mặn như thường phật tử nào có tiền cúng nhiều thì thầy quý còn ít tiền lên chào thầy còn không thèm trả lời các nhà chùa bây giờ đều kinh doanh hết và vinh danh cho cá nhân đôi khi là hình thức
@VinhNguyen-di8xt
@VinhNguyen-di8xt Жыл бұрын
Nếu quý vị muốn biết về levulan Các bạn nên đọc kỹ bài Pháp mà thầy Trưởng lão thích thông lạc đã giảng Vạch trần kinh vu LAN
@phachau9101
@phachau9101 Жыл бұрын
phật dặn ngày ấy về nhà cầu cho cha mẹ thân sinh
@dunganghuy7722
@dunganghuy7722 Жыл бұрын
Tôi xin đính chính với hai hiền sỹ: câu đời cha ăn mặn đời con khát nước không chỉ là của Nho giáo mà trong Phật Giáo điều đó đúng hoàn toàn theo nhân quả. Ví dụ, người cha làm quan, tham nhũng, thì tiền đó đem về nuôi con. Người con từ bé đến lớn ăn uống, học hành, sinh sống … bằng đồng tiền tội lỗi đó cho nên sẽ phải trả quả báo một phần cho hành vi tham nhũng của người cha, như sẽ bị hư hỏng, chơi bời, cờ bạc, phá tán để rồi cái khối tài sản tham nhũng đó sẽ tiêu tan một phần hoặc toàn bộ, phụ thuộc vào khối lượng và mức độ nghiêm trọng của hành vi tham nhũng của người cha. Ngược lại, hành vi của người con cũng ảnh hưởng đến cha mẹ: Đạo Phật đã dạy rõ là nếu một người tu hành chân chính, đắc đạo thì sẽ cứu rỗi được bố mẹ của mình, thậm chí là “cửu huyền thất tổ”. Vì sao, bởi vì dòng họ đã sinh ra, mất bao công nuôi nấng, dạy dỗ thành công người con thành người có ích lợi rất lớn cho xã hội, cho mọi người, cho cuộc đời, cho nên sẽ được hưởng một phần cái phúc mà người con tạo ra. Ví dụ như thánh mẫu Ma Da, bà chỉ cần hoài thai sinh ra một Đức Phật (Thái Tử Tất Đạt Đa) thì phước đó đã quá đủ lớn để chỉ sau bảy ngày sau bà giã từ thế gian và sinh lên cõi Trời, không cần phải tạo thêm phước nuôi nấng Đức Phật, bởi vì sau này Đức Phật, cả cuộc đời giáo hóa của Ngài và Pháp của Ngài đã cứu độ cho vô vàn chúng sinh (tại thời Đức Phật, và cả các chúng sinh các đời sau này sau đời Đức Phật). Có trường hợp những người con khi gặp Phật pháp thì trong lòng tự nhiên thấy yêu mến đến không cùng tận và muốn đem cả cuộc đời này theo Phật tu hành. Để sau này là một vị Tăng, Ni chân chính, mẫu mực, mô phạm mà dạy lại đạo lý, dạy lại đạo đức cho muôn người. Nghĩ như vậy nên nhiều người khi gặp được Phật pháp đã phát tâm xuất gia, đi tu, có cả những vị đã xuất gia từ khi tuổi đời còn rất trẻ. Và theo nguyên tắc của người xuất gia là “cắt ái - từ thân” nên họ phải từ bỏ gia đình, từ bỏ trách nhiệm đối với gia đình, với cha mẹ anh chị em mình và thậm chí đối với cả xã hội cũng giống như tạm chia lìa luôn vậy. “Lạy mẹ con đi về với trùng khơi. Lạy cha con đi về phía mặt trời. Đừng buồn khi con chưa tròn chữ hiếu. Hãy chúc cho con ngập ánh đạo soi - Lạy ngày xa xưa vẳng tiếng mẹ ru. Lạy bờ vai cha trời thắp sương mù. Lạy tình quê hương bao nghìn năm cũ, thế giới thiên thu người vẫn cần nhau.” Bởi vì “Thế gian là một cõi thương đau, lối con về ngời sáng mai sau”. Chính người hiểu được cuộc đời là bể khổ nên mới bỏ đi mái tóc, đắp lên mình tấm y Casa để bước vào một thế giới mới, nơi đó có một ngôi chùa thanh tịnh, đơn sơ, với chiếc áo nâu sòng, với ngọn rau muống, với chén dưa muối đạm bạc... Để hàng ngày tinh tấn tu tập chiến thắng từng phiền não, lỗi lầm của mình mà tiến dần lên trên con đường giác ngộ. Người như thế sau này sẽ là một bậc mô phạm giữa cuộc đời, đem đạo lý, đạo đức mà dạy lại cho muôn người. Người ấy không còn được giữ trách nhiệm đối với gia đình nữa, mà đổi lại, họ nhận lấy cái trách nhiệm to lớn hơn, cao cả hơn. Đó là trách nhiệm với tất cả chúng sinh. Nếu nói theo thế gian họ giống như là người bất hiếu, nhưng sự thật những người như vậy lại là người có đạo hiếu phi thường. Vì sao vậy? Vì sự thật là trong nhân quả, khi người cha, người mẹ sinh đứa con ra, nuôi con lớn lên rồi, người con đó làm được bao nhiêu công đức thì hết một phần bảy trong đó sẽ chạy ngược về cho cha mẹ hưởng, đó là theo lời Phật dạy. Nhiều khi con số đó cũng dao động đôi chút, nhưng bình thường là một phần bảy. Nghĩa là nếu đứa con đi đắp một đoạn đường làng cho người ta đi thì cứ cắt phần phước ra làm bảy, một phần là cha mẹ hưởng, còn sáu là của đứa con, người trực tiếp làm việc ấy được hưởng. Hoặc nếu đứa con lớn lên làm một người bác sĩ hết lòng, tận tụy chữa bệnh cho người, người bác sĩ được bảy phần công đức, thì cha mẹ lấy một phần còn ông hưởng sáu phần. Hay người có đứa con là một cán bộ tốt, vì dân vì nước thì đứa con có bao nhiều phúc cha mẹ cũng được chia một phần bảy, con cái hưởng sáu, đó là nhân quả tự nhiên. Giả sử nếu một người chọn con đường xuất gia tu hành, làm một người tu sĩ chân chính mẫu mực mà đem pháp lành độ khắp trần gian thì phước lớn không tính kể. Và nếu cứ cắt số phước ấy ra làm bảy, cha mẹ lấy một phần bảy, thì cũng là lớn vô cùng. Nhưng nhân quả là công bằng và có lý của nó. Vì khi cha mẹ cúng dường một đứa con cho Phật pháp thì thật sự là cha mẹ đã chấp nhận buông tay, không còn nghĩ đến việc nhờ cậy con mình nữa. Và cũng có nghĩa là cha mẹ đã phải chấp nhận tuổi già hẩm hiu, không thường có con bên cạnh, chăm sóc, đỡ đần. Bởi đứa con mình đã theo Phật, phải thay Phật mà lo cho chúng sinh, không còn được phép lo riêng cho cha mẹ nữa. Nhưng ta đâu ngờ rằng chính cái buông tay đó về sau sẽ đem lại rất nhiều phước lành.
@kyvayatran
@kyvayatran Жыл бұрын
Hay
@hoangthi7818
@hoangthi7818 Жыл бұрын
Quan điểm này gần giống quan niệm của đạo công giáo, nhưng thật ra mỗi đạo đều có những cách giáo dục khác nhau nên kg thể nào có cách nhìn chung đc. Thú vị đủ khi đc tham khảo.
@thikimphuongvu561
@thikimphuongvu561 Жыл бұрын
Hãy tin vào mình , niềm tin vào mình sẽ giúp mình tự tin hơn . Nghe mấy ông ăn không dụ dỗ thì có ngày ra đê mà ở .
@lyinhxuan7850
@lyinhxuan7850 Жыл бұрын
Tôi đã mua 3 tặng 1 của cong ty Đường Thị Tâm -Hoàng Mai -Hà nội Quảng cáo hay hiệu quả là zero Các nhà quảng cáo nên từ thực tế, đừng nói quá để lội lại cho con cháu nha
@xuanhieu8946
@xuanhieu8946 Жыл бұрын
Một câu chuyện ,Vu Lan Báo Hiếu ,Có lẽ rất nhiều ý nghĩa ,1 là : Báo Hiếu Cho Cha Mẹ và Người Thân ,Đã khuất ,uống nước nhớ nguồn , 2 là : giúp Cho Cha Mẹ Hay Người Thân ,Biết Tôn Trọng Luật Nhân quả ,Mà Tu Sửa bản thân để ko bị địa ngục hành khổ , 3 là : Một Vị Tăng Tổ Nào Đó Đã Khôn Ngoan lồng năng lực xiêu phàm của 10 phương tăng vào để thu nguồn ,bố thí ,”cúng dàng “ của tất tần tật ,Chúng Sinh trong những lễ Cúng Cầu xiêu Cầu An ,Vì nguồn thu đó cũng khổng lồ đủ để cho chưa tăng hành mọi sự việc,,,,..trong Chùa ,suốt cả cuộc đời ở trong chùa của họ ,, Và còn nhiều ý ngĩa nữa như bông hoa tren ngực thể hiện sự hiến hiếu với các bậc bề trên ,,,,,,Nói chung là Đạo Phật Là một đạo giúp cho con người sống luôn hướng thiện để con người ko gây đau khổ lẫn nhau ,Thì xã hội thanh tịnh ,Bình An Và Hạnh Phúc . Nhưng Chỉ Tin Những Gì Chân Chính Trong Giới Tu Hành Mang Lại đúng với kinh pháp + Giáo lý chuẩn của chính Phật ,còn bọn tăng tàn chuyển dựa vào phật để lợi dụng những người dân u mê thì hãy bái bai ........
@MinhNguyen-xn7di
@MinhNguyen-xn7di Жыл бұрын
NAM MÔ ĐẠI HIẾU MỤC KIỀN LIÊN BỒ TÁT 🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏
@gsgsgzgshshs9313
@gsgsgzgshshs9313 Жыл бұрын
Tiến Sĩ Trình độ Cao quá thật xứng đáng với học vị Tiến Sĩ
@quangphamhuu8173
@quangphamhuu8173 Жыл бұрын
Nhận lỗi không hết tội mà phải hành động. Câu chuyện đề cao vai trò của cầu nguyện nhưng trái lời Phật dạy. Có truyện nói rằng người giàu có nhờ Phật cầu cho bố mẹ ông ta. Phật dạy mời một trăm nhà sư đến cầu nếu đá dưới đáy hồ nổi lên, dầu trên mặt hồ chìm xuống thì tôi sẽ cầu cho bố ông. Vậy nên cái gì đẹp thì nâng niu cái gì xấu thì bỏ đi. Luật nhân quả không chấp nhận ô dù đâu.
@nope8146
@nope8146 Жыл бұрын
2 anh e vui quá nét đẹp việt nam
@zero5fc858
@zero5fc858 Жыл бұрын
Đề nghị phan đăng cho in sách dể cho moi người cùng nghiên cứu
@nancynguyen333
@nancynguyen333 Жыл бұрын
e mới biết đến kênh của anh, kênh hay quá ạ. Chúc anh sức khỏe
@OanhLe-zb7pm
@OanhLe-zb7pm Жыл бұрын
Tôi không theo tôn giáo nào. Tôn giáo nào tôi cũng trân trọng. Trong gia đình anh, chị em tôi chỉ thiếu có Hồi giáo. Cho nên đoạn viết "Đức Phật có dạy : " Mười điều chớ có tin: Ví dụ như: Đừng có tin vào Kinh sách. Đừng có vội tin vào phong tục truyền thống. Đừng có vội tin vào truyền thuyết... Đừng có vội tin vào Bậc đạo sư của mình "... Tôi không biết Phật có dạy như vậy hay không, nhưng tôi rất tâm đắc. Trước đây tôi làm việc cho nhà in. Khách thập phương đặt in lại các kinh sách mà họ rất trân quý để làm công đức. Tôi có nhiệm vụ đánh máy lại tất cả. Tôi chợt thấy một điều người Trung Hoa đã lợi dụng câu đại ý " mọi người biết tu đều thành Phật". Cho nên rất nhiều vị Phật trong kinh sách Phật Giáo, chùa chiền ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa đều xuất phát từ Trung Hoa . Mà các nước Phật Giáo khác không nói đến. Những kinh sách Phật Giáo của Việt Nam ảnh hưởng rất nhiều tư tưởng Phật Giáo Trung Hoa. Ngoài ra trong các kinh sách có những răn đe những kẻ ác khi chết đi xuống địa ngục, bị rất nhiều những sự hành hình rất tàn ác, được những thày tu trên cõi đời kể ra, đã làm tôi khiếp sợ cho trí tưởng tượng những tra tấn dã man. Không chắc gì những kẻ tàn ác còn trên thế gian này đã nghĩ ra được, và vô tình giúp họ thực hiện. Loài người mỗi ngày mỗi tiến bộ, sự sa hoa hào nhoáng trong cuộc sống hầu như đã xâm nhập vào cách sống, cách suy nghĩ của các nhà tu các tôn giáo, không riêng gì Phật Giáo. Thăm một ngôi chùa lớn hay nhỏ, tôi có thể đoán được Đạo vào đời, hay Đời vào Đạo qua nét nguy nga, hay bình dị của ngôi chùa, qua bày biện hàng chục tượng Phật khác nhau trên bàn thờ Phật, bàn thờ Tổ, qua những cuộc họp, qua những lễ lạc, qua những cuộc hành hương, qua những nghi thức trái với những điều Phật dạy.... Tôi thường mạo muội ý kiến, và chấp nhận phê bình chẳng biết gì về Phật Giáo. Tuy nhiên tôi hiểu tại sao Đức Đạt Lai Lạt Ma nước Tây Tạng, và Thiền Sư Thích Nhất Hạnh của Việt Nam được nhiều dân tộc kính trọng.
@LanNguyen-qo1fc
@LanNguyen-qo1fc Жыл бұрын
Tiến sĩ ơi đền chùa vn nên có hoành phi câu đối bằng chữ viêtbeen cạnh các chữ nôm để ng dân dễ hiểu nghĩa có tốt ko ạ?
@nguyencanh4813
@nguyencanh4813 Жыл бұрын
Ngôn ngữ đoạn đạo ( ngôn ngữ làm mất chân lý của đạo)như các nhà lãnh đạo,nói là lo cho dân,lấy dân làm chủ,mà họ không hiểu dân chủ là gì,nên họ lên làm lãnh đạo thì dân lãnh đạn,thật là khổ
@tienduong8631
@tienduong8631 Жыл бұрын
Mình có hiêu với cha, mẹ,ông bà hàng ngày có tôt hơn là đoi tới ngày vu lan báo hiếu thì tốt hơn? Đây có phải là hình thức không?
@huonggiangnguyen5299
@huonggiangnguyen5299 Жыл бұрын
Truyền thống hiếu hạnh, bông hồng cài áo, theo mình nghĩ thì thầy Nhất Hạnh là người khởi xướng ạ. Dù gì thì cũng hay và ý nghĩa mà. Nên thành 1 trào lưu mới là đúng rồi
@nope8146
@nope8146 Жыл бұрын
Giọng Phan đăng ấm áp
@nhungho3399
@nhungho3399 Жыл бұрын
Theo sở học của tôi thì kinh Vu Lan kinh Địa Tạng đều do các Sư Tàu trước tác Vì Phật không nói các Kinh trên Bởi nó phản lại triết học Phật Giáo Phá bỏ Nghiệp lực và Nhân quả Tuy nhiên văn hoá Hiểu hạnh là trân quý Nhưng đối với sự Tu chứng thì là xa vời
@nguyenchihieu2997
@nguyenchihieu2997 Жыл бұрын
Nếu có ai hỏi tôi, ai là người con có hiếu nhất? Tôi sẽ trả lời : Như lai là người hiếu thuận với cha mẹ nhất thế gian, chẳng ai sánh bằng. Vì sao? Sau khi thành như lai ứng chánh đẳng giác. Như lai nghĩ bây giờ ta nên cũng dường ai? Quán xét trong mười phương thế giới thấy chẳng có mấy ai bằng được ta huống hồ lại có người hơn ta. Như vậy ta nên cúng giường pháp đã sanh ra ta. Vì pháp ấy mà thọ trì , đọc tụng, giảng nói, để pháp đó chẳng bao giờ bị đoạn diệt. Các đại bồ tát cũng vậy, muốn cầu được quả vị vô thượng chánh đẳng bồ đề nên phát nhiều đại nguyện. Trải qua trăm, ngàn, muôn ức kiếp trôi lăn trong sanh tử cũng là để cho chánh pháp của như lai chẳng bị đoạn diệt. Pháp đó là pháp sanh ra như lai, pháp đó là mẹ của tất cả như lai. Nên tôi nói chẳng ai có hiếu bằng như lai.
@tuananhLe-jc2rl
@tuananhLe-jc2rl Жыл бұрын
nó vẫn là Nhân Qủa thôi, việc cúng dàng trai tăng sẽ sinh ra công đức Thiện nghiệp, việc ngài Mục Liên cúng dàng trai tăng khi đó là thay vì mẹ mà cúng nên công đức cúng có 1 phần của bà ý và nếu ko có việc của bà ý thì ko có buổi cúng dàng ý, cũng như kinh Địa Tạng có dạy nếu người đã mất thì người còn sống có thể đọc 3 lần xin thay vì hương linh A,B,C... xin cúng hay làm công đức...thiết trai tăng cúng dàng, thì nếu công đức viên mãn thì người mất hưởng 1 phần 7 của việc ý trở lại chuyện bà Thanh Đề, thì việc người con thay bà ý cúng cũng sẽ sinh ra 1 phần công đức cho bà ý còn lại của người sống cúng, nhưng công đức nó vô lượng quá nên 1 phần của nó cũng rất nhiều khiến bà ý đc chín quả lành mà thoát ra khỏi cảnh khổ cũng như ví dụ 1 cốc nước muối mặn nhưng nếu đổ 1 thùng nước vào vì cốc nước đó nhạt đi, thì nghiệp ác của bà Thanh Đề tuy nặng nhưng so với công đức cúng lớn thì cũng như cốc nc muối bị hòa vào thùng nước ngọt
@truyenvungoc6125
@truyenvungoc6125 Жыл бұрын
Dây là câu chuyện có tính răn de gíao dục,dẫn giắt con dường dạo dức báo hiếu ơn dức sinh thành, dạo BỤT vô thần ,các Tăng khắp thiên hạ cầu cứu với ai dây,ai cứu bà Thanh Dề, dây chỉ là cách thu nạp tiền cúng lễ cho Nhà Chùa
@phachau9101
@phachau9101 Жыл бұрын
các nhà nghiên cứu nên xem dùm
@lanhoangvan8112
@lanhoangvan8112 Жыл бұрын
lễ Vu Lan có phải là của đạo Phật hay của đạo Lão chuyển sang cho Phật giáo?.
@anhpham477
@anhpham477 Жыл бұрын
Chào !nhà báo phan đăng .lâu rồi ko gặp anh trên kênh lẩm bẩm
@dinhhuynh8785
@dinhhuynh8785 Жыл бұрын
Hi Phan Dang, co thuong theo doi video clip cua ban, rat hay, hay nhat la binh luan ve chien tranh Ukraine- Nga. Nhung dao nay khong thay Phan Dang binh luan ve de tai nay nua? Rat mong duoc nghe Phan Dang binh luan ve chien tranh Ukraine- Nga. Than ai
@tranquang4155
@tranquang4155 Жыл бұрын
Một cuộc đối thoại rất trí tuệ, hữu ích tạo bởi NB Phan Đăng và TS Phạm Văn Tuấn! Xin cảm ơn! Phan Đăng hỏi chuyện rất nhiều người hoạt nhiều lĩnh vực... nhưng sao trước mỗi cuộc đối thoại đều đánh ba tiếng chuông, điều đó có ý nghĩa gì vậy, PĐ giải mã để khán thính giả cùng biết. Tks!
@NguyenHa-ql4hs
@NguyenHa-ql4hs Жыл бұрын
Theo ý hiểu của tôi đó là: Thỉnh 3 tiếng chuông trước khi bắt đầu đối thoại là để nhắc cho chúng ta hãy lắng tâm mình ở giây phút hiện tại (không nghĩ về quá khứ, tương lai, các kế hoạch, buồn vui ...), để có thể tiếp nhận chọn vẹn & thẩm thấu vấn đề mà chúng ta đang bàn tới.
@diengiaphandang
@diengiaphandang Жыл бұрын
!!!
@tranquang4155
@tranquang4155 Жыл бұрын
@@NguyenHa-ql4hs Cảm ơn bạn giải thích rất sâu và hay! Nhưng 3 tiếng chuông hình như còn gắn với sự huyền bí tâm linh gì nữa thì phải? Phan Đăng sao không nói rõ mà chỉ cảm thán với ba dấu chấm than (!!!) vậy?
@khanhco4085
@khanhco4085 Жыл бұрын
tiếng chuông là để tỉnh thức 1 giác ngộ. 2 giác tha. 3 giác hạnh viên mãn.. tự mình chứnh ngộ .giác ngộ cho người. và phát hạnh nguyện tròn đầy kg ngừng lại.
@radiosgn1341
@radiosgn1341 Жыл бұрын
❤️
@tuananhphan4943
@tuananhphan4943 Жыл бұрын
Hôm nay mới biết kênh của phan Đăng , hai anh phân tích rất sâu sắc về văn hoá phật giáo
@vuotdethoat
@vuotdethoat Жыл бұрын
Lời thư sao mà ấm lòng thế ! " Dạ thưa Thầy: Nạn dịch bùng phát, sức ảnh hưởng và lan nhanh của chúng khiến mọi người lo lắng, bất an. Mặc dù Chính phủ tìm mọi biện pháp để ngăn chặn tốc độ lây lan của dịch bệnh. Mọi người chấp hành và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Chính Phủ. Nhưng nếu ai cũng hiểu được nguồn gốc của dịch bệnh là do chúng ta đã sát sinh, ăn thịt chúng sinh. Sự đau khổ và sợ hãi của chúng sinh đã lan tỏa trong không gian này những ác nghiệp để rồi chúng ta là người phải lãnh hậu quả. Giờ chúng ta chỉ có thể tìm về đúng nơi chúng ta đã gây ra hậu quả này để sửa chữa, thay đổi nó. Nghĩa là, chúng ta giảm thiểu và đi đến chấm dứt việc sát sinh, ăn thịt chúng sinh. Nó sẽ tạo ra bầu không khí thiện lành đẩy lui luồng ác khí, ô nhiễm, một môi trường toàn thiện thì mới bảo vệ chúng ta thoát khỏi dịch bệnh. Chúng ta mới có được cuộc sống bình an, thanh thản.1 NGƯỜI KHÔNG SÁT SINH, ĂN THỊT CHÚNG SINH, 1 GIA ĐÌNH ĂN CHAY,1 XÃ HỘI KHÔNG SÁT SINH, ĂN THỊT CHÚNG SINH. 1 ĐẤT NƯỚC KHÔNG CÓ SÁT SINH VÀ ĂN THỊT CHÚNG SANH. THÌ ĐẤT NƯỚC ĐÓ HOÀN TOÀN BÌNH YÊN, KHỎI LO CHỐNG GIẶC HAY DỊCH BỆNH. Đây là luật nhân quả, nó rất công bằng gieo ác thì phải gặt quả ác, gieo thiện gặp thiện. Nhưng quả ác đến rồi thì chỉ có gieo nhân thiện để đẩy lùi quả ác đó mà thôi. Chính phủ đã làm rất tốt rồi nhưng bên cạnh đó cần giúp cho người dân hiểu thêm về NHÂN - QUẢ . Khuyến khích, kêu gọi người dân tránh sát sinh, ăn thịt chúng sinh mà chuyển sang ăn chay, sống thiện để tất cả mọi người được sống trong bình an và hạnh phúc....!! ". Thật là người có chánh kiến.! Cảm ơn tác giả bài viết trên. TTC
@vietlevan295
@vietlevan295 Жыл бұрын
Con người ngoài vật chất còn có tính thần - đời sống tinh thần. Tâm linh là một phần của tỉnh thần mỗi người. Người đã chết là hết. Ai cũng sẽ chết. Nhưng ai cũng sống thì mới chết. Do vậy tất cả là vi sống vì người đang sống và do người sống nghĩ ra. Nó tồn tại được duy tri thì đó là văn hóa trong đó có văn hóa tâm linh. Phải hiểu đó là văn hóa và thực hành văn hóa nhất là văn hóa tâm linh - ly kì hóa sẽ thành nhảm nhí mê muội. !!!.
@vuotdethoat
@vuotdethoat Жыл бұрын
những gì người ta không hiểu biết về cuộc sống là đổ hết do tâm linh. Những người làm văn hoá, nói đến Phật mà họ đâu co đủ tiêu chuẩn làm người mà Phật dạy : Sắc, danh, thực, thùy.. Còn thích tiền nữa thầy nhỉ. Đức phật và người tu hành họ còn ăn ngày một bữa, không ăn thịt chúng sinh. Đây họ nói đạo đức mà còn phàm phu tục tử Thày ạ. Kính thầy
@NgocLe-zi2ue
@NgocLe-zi2ue Жыл бұрын
Phần Đăng ơi phần tuanoi.hai em chưa rõ vấn đã.hai em muốn biết rõ hãy đến chùa thien tông tần điều ở Đức Hòa Long An hoi ông Nguyễn Công nhân.vien chủ chùa sẽ rõ và biết thêm nhiều vấn đề khác về dao Phật
@VinhNguyen-eg6eb
@VinhNguyen-eg6eb Жыл бұрын
2. Kinh Báo ân cha mẹ nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của mẹ và cha, và những sự bất hiếu của những người con; thì kinh Vu lan bồn đi sâu vào chuyển hóa tâm thức khổ đau của cha mẹ. Sau bao năm theo Phật xuất gia, Mục Kiền Liên đã chứng quả A La Hán, nên muốn đem giáo pháp thiện lành, giáo pháp giải thoát giác ngộ về giúp mẹ chuyển hóa khổ đau; nhưng do chủng tính xấu ác của mẹ (ngạ quỉ) quá sâu dày nên không nghe được chính pháp. Bát cơm ở đây được gọi là "Bát cơm lục hòa" (lục hòa la phạn), tức cơm chính pháp, chứ không phải cơm vật lý dùng để ăn cho no bụng. Mặc dầu ngài Mục Kiền Liên đủ khả năng đem chính pháp của Phật nói cho mẹ; nhưng áo mặc không qua khỏi đầu, do tình chấp mình là mẹ nên chẳng chịu nghe, rồi nổi sân si lên (cơm chưa tới miệng đã thành than lửa ăn không thể được). Ngài Mục Kiền Liên về bạch lại với đức Phật, Phật dạy dù ông hiếu động đến đất trời nhưng do chấp tình mẫu tử, nên không độ được mẹ. Đó là duyên khởi của cuộc trai tằng cúng dường đức Phật và Tăng đoàn đồng thời tạo duyên cho đức Phật giáo hóa mẹ mình. Do không nhận ra nghĩa ẩn dụ của kinh văn, rồi mới bày ra nhiều nghi lễ với khoa nghi mà đầu tiên là do ngài Cam Lộ Pháp Sư Bất Động bên Trung Quốc soạn ra. Đã là bài văn cúng thì tùy nền văn hóa của từng nơi mà biên soạn, cho nên không những khoa nghi triều Lý Việt Nam khác với khoa nghi của ngài Bất Động bên Trung Quốc, mà chính bài văn tế của Phật giáo VN hiện tại cũng khác; điển hình như câu thỉnh "Phổ triệu việt nam quá khứ thập tứ, kinh kỷ chiến tranh, kinh thành thất thủ, biến cố tiền ất dậu hậu mậu thân, thượng tự vương hầu khanh tướng hạ chí sĩ nông công thương, nho y lý bốc ngư triều canh mục nam nữ tôn ti chiến sĩ trận vong, anh hùng liệt sĩ vị quốc vong thân, nhân dân tử nạn nhất thiết oan hồn uổng tử vô tự âm linh không hành thủy lục liệt vị". Kinh thành thất thủ là biến cố giặc Pháp tấn công kinh thành Huế năm 1885, tiền Ất Dậu là nạn đói năm 1945 do người Nhật bắt dân Vn nhổ lúa để trồng đay phục vụ cho chiến tranh, hậu Mậu Thân là nói chiến tranh năm 1968. Vì vậy cho nên văn tế thì không thể rập khuôn được, và thuộc về văn hóa bản địa nên cũng không thể xác quyết đúng hay sai.
@luanguyen5643
@luanguyen5643 Жыл бұрын
🙏👍❤️
@nguyenthanhhuong5187
@nguyenthanhhuong5187 Жыл бұрын
🙏
@tuunguyen3661
@tuunguyen3661 Жыл бұрын
Bài nói chuyện rất hay, nhưng tôi vẫn nghĩ rằng: Đa phần Phật tử tu hành, đi chùa là phàm phu, làm sao mà biết được cha mẹ quá vãng đã giác ngộ chưa, đang ở cõi nào? Nên mùa vu Lan cứ tụng kinh, niệm Phật, cầu nguyện mà thôi, đa phần là mê tín, hoặc có tý tự giác thì đi giác tha cho người sống là chính. Biết làm sao đây?
@kyvayatran
@kyvayatran Жыл бұрын
Ôi thánh gì mà đòi biết hết dc bạn ơi
@phachau9101
@phachau9101 Жыл бұрын
và chọn ngày mãn hạ ba tháng tinh thần tinh khiết về cầu cho thân sinh
@duongvu7798
@duongvu7798 Жыл бұрын
Hai ông này giống người mù sờ voi
@hothong2800
@hothong2800 Жыл бұрын
.... vậy còn người CHA trong tuần lễ Vu Lan thì sao nhỉ? Nhà Báo Phan Đăng vui lòng chia sẻ? Cảm ơn!
@phuongtruong2380
@phuongtruong2380 Жыл бұрын
Phật cũng là người, cũng có cái riêng. Vì vậy phật ra đời mấy nghìn năm mà thành tích cũng chưa nhiều. "Con cháu các cụ cả" tiến sĩ không giải thích được đâu. Cách hiểu của phan đăng đáng ghi nhận vì mang tính hướng thiện. Cách truyền tải thông tin của nhiều nhà sư lại mang tính khuyến cúng giường.
@-tu7cuocsong
@-tu7cuocsong Жыл бұрын
Ai được sanh trong thế giới này đều gọi là người. Còn gọi là Thánh nhân do suốt quá trình sống tại thế gian đã làm nhiều điều lợi ích cho nhân loại, nên mọi người tôn vinh. Chứ mọi người trên thế giới này chưa có một người nào bay từ trên không nói với thế giới rằng: mọi người hãy nghe đây ta là thánh nhân đến đây cứu giúp con người.
@xuanhytran5449
@xuanhytran5449 Жыл бұрын
Thang7 âm lịch được gọi là tháng vu lan ! Các gia đình tổ chức lễ vu lan là phong tục rất nên tồn tại và phát triển vì lễ này mục đích là báo hiếu với ông bà cha mẹ của con cháu khi ông bà cha mẹ đang còn sống ! Mỗi gia đình tổ chức bất kể ngày nào trong tháng 7 âm lịch tại chính gia đình mà ông bà cha mẹ đang ở ! Còn ngày rằm tháng 7 là ngày : vong linh xá tội - nghĩa là ngày này mở cửa ngục mọi vong linh đều được về cùng gia quyến để hưởng những gì con cháuphats tâm dâng lễ! Những vong linh không ngừoi thờ cúng phải nương nhờ cửa phật thì nhà chùa cùng chư tăng và những nhà hảo tâm phát tâm làm lễ! Hiện nhiêu nơi nhiều chỗ đang rất sai sai trong việc tổ chức lễ vu lan và ngày xá tội vong nhân!
@phachau9101
@phachau9101 Жыл бұрын
phật tổ dặn đến ngày tự tứ nên cầu cho cha mẹ quá cố được thoát ra khỏi
@nguyenantim
@nguyenantim Жыл бұрын
Chúng ta cứ mạnh dạn nói đó là truyền thuyết không đúng, là do đại thửa bày vẽ hiểu sai thì khỏi phải ngồi lý giải này nọ
@loipham8955
@loipham8955 Жыл бұрын
Phật nói : Hãy tự thắp đuốc lên mà đi ! Phật không có quyền cứu ai cả …!!!
@NHATKYVIDEO
@NHATKYVIDEO Жыл бұрын
Phi nhân quả nhưng đảm bảo tính giáo dục là được
@hangluuhuu1596
@hangluuhuu1596 Жыл бұрын
Nguồn đục gạn mãi cũng trong !
@trucbaohoang5933
@trucbaohoang5933 Жыл бұрын
Xin TS chỉ cho: Nhà tôi có treo bức hoành phi :” XUÂN VŨ HOA SÀO “ có nhà Nho bảo là HOA SẢO mới đúng . SÀO là TỔ ; SẢO là cực khéo léo …Vậy dùng chữ nào cho đúng ? cho hay? Xin cảm ơn TS .
@vlltvinh
@vlltvinh Жыл бұрын
Đại Lễ Vu lan - nên thực tiễn nhớ về Công ơn Cha Mẹ còn sống. Đây là thiết thực & duy trì. Còn ở nhiều chùa thường tập trung vào việc cúng tặng vật chất cho các tỳ kheo, sư ni.... Thật khó hiểu ! Nhìn vẻ bên ngoài có thể xem đó là hình thức vô vũ cho việc " xin cho" trong cả Đạo Phật !? Nếu đã có Thuyết Nhân Quả - thì việc cúng công đức còn duy trì làm gì ? Nếu có thì chỉ mang thêm vật chất cho các vị tỳ kheo thôi !
@tuannguyenhuu332
@tuannguyenhuu332 Жыл бұрын
tôi đuọc biết ( đúng hay sai?) con người ta có rất nhiều kiếp, không đếm xuể, nếu đúng vậy thì mỗi kiếp ta lại có một người mẹ . Vậy tại sao ngài Mục Kiều Liên chỉ biết có bà Thanh Đề là sao?
@phachau9101
@phachau9101 Жыл бұрын
trả hiếu hay báo hiếu trả hiếu thì phải lên đây còn báo hiếu thì phải tìm vì đi lâu quên mất rồi nên phải về quê nhà để tìm và tìm trong địa ngục trần gian này ấy làm sao có đường xuống âm phủ
@XDCS86
@XDCS86 Жыл бұрын
Nhờ tiến sĩ có cách nào dịch các hoành phi, câu đối, văn bia, ... ở các đình, chùa, lăng tẩm, .. và ghi ở một vị trí nào đó để người Việt có thể đọc, hiểu.
@cathoang8662
@cathoang8662 Жыл бұрын
Ngày dằm tháng bẩy nên hiểu đơn giản là tưởng nhớ công ơn sinh thành của cha mẹ và chúng sinh quá vãng là đươc không nên cúng bái lĩnh tinh sẽ bị coi là vô mình
@ninhnguyenvan2816
@ninhnguyenvan2816 Жыл бұрын
Lễ Vu Lan để nhắc nhỡ mỗi người về công đức sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, tổ tiên. Đó là đạo đức tốt đẹp. Chứ dùng lễ Vu Lan để nghĩ về tâm linh thì nếu không vững thì mỗi người hiểu một kiểu sẽ đưa tới mê tín dị đoan.
@tamtran9521
@tamtran9521 Жыл бұрын
Tôi cũng có thắc mắc giống nhà báo PĐ,, và cũng muốn hiểu sâu hơn về nhân quả của phật giáo.có liên quan gì đến nhất thân nhì thế như tín ngưỡng hiện tại ko.
@ngocduyenpham6193
@ngocduyenpham6193 Жыл бұрын
Ba thanh de luc do da rat an nan hoi khi ngai muc lien dua com nen phat moi noi nho congduc cua chu tang do giup thi moi duoc cuu rat hop ly phai khong ?
@MonsoonVN
@MonsoonVN Жыл бұрын
tôi quê Hải dương chả bao giờ có thấy gì lễ vu lan báo hiếu vào tháng7 chỉ có cúng chúng sinh 15.7 âm lịch mà thôi xã tôi 100% không theo tôn giáo nào nhưng vẫn có chùa các cụ có tuổi đi lễ cho vui chứ chẳng có ràng buộc gì. Vu lan báo hiếu chắc chỉ áp dụng cho người theo đạo phật thôi.Quê tôi có " Tết thanh minh" các dòng tập chung ( đông quan trọng hơn cả tết âm lịch đấy chứ)con cháu về sửa sang mộ tổ tiên, giới thiệu con cháu rõ nguồn cội nhưng nhiều tỉnh họ có biết Thanh minh là ngày gì đâu lễ vu lan báo hiếu cũng vậy....
@truyenvungoc6125
@truyenvungoc6125 Жыл бұрын
Tôi không là dạo BỤT,nhưng miền Nam nơi tôi di cư vào ở ,hằng năm vào RẰM THÁNG BẢY ÂM LỊCH các CHÙA CHIỀN vân tưng bừng LỄ VU LAN BÁO HIẾU ƠN CHA NGHĨA MẸ SINH THÀNH
@phachau9101
@phachau9101 Жыл бұрын
thanh để là nên thuyết cho để tải này nó thanh cao cái để tải này nhé
@vantuanle6713
@vantuanle6713 Жыл бұрын
Phim đăng nói chuyện lưu lác nhưng lời nói chậm chập kéo dài nghe lâu ly quá.
@HungNguyen-rf5zq
@HungNguyen-rf5zq Жыл бұрын
Xin hỏi chuyên gia , theo Đạo Phật thì có ma không ? Chùa chiền cúng sao giải hạn được không ?
@phachau9101
@phachau9101 Жыл бұрын
không nên đi sâu vào địa ngục tìm bà thanh để mà nên tìm cái ý nghĩa thanh cao tế nhị sống còn
@phachau9101
@phachau9101 Жыл бұрын
cốt không làm lại vẽ ong bướm để tê tái lòng mình
@phachau9101
@phachau9101 Жыл бұрын
cổ truyền có trước phật thích ca mâu ni nhiều năm vậy ai phải theo ai
@clonenew9094
@clonenew9094 Жыл бұрын
Nhờ thần lực của thánh tăng mười phương mới cứu nổi chứ phàm tăng thì biết có được ko.
@phachau9101
@phachau9101 Жыл бұрын
người xưa ăn nói nửa chừng để cho người dại nửa mừng nửa lo bởi đây là chữ nghĩa sống chữ sống không phải chữ chết bởi ăn uống được phải có trí tuệ chứ không phải cứ xúc đút tọt vào mồm
@ducnguyen-TT
@ducnguyen-TT Жыл бұрын
Nói sai về nguồn gốc và nội dung kinh báo ân
@phachau9101
@phachau9101 Жыл бұрын
vậy lên chùa lễ vu lan vậy đây là cha mẹ phải theo con hay là con phải theo cha mẹ mà trong khi phật dặn phải về quê nhà cầu cho cha mẹ gọi là báo hiếu còn cha mẹ theo con lên chùa thì đấy là trả hiếu có có có phải vậy vậy vậy không nhỉ
@CungNguyen-bf9xr
@CungNguyen-bf9xr Жыл бұрын
Chu Tang cau nguyen la ngay ban lenh dai Xa,chi co vay thoi.
@ngocduyenpham6193
@ngocduyenpham6193 Жыл бұрын
Chung ta song van nho ve nguoi da mat do ngay le vu lan múa hieu hanh va cau nguyen cho nguoi mat duoc cuu roi du toi gi
@phachau9101
@phachau9101 Жыл бұрын
nói về mẹ nhiều hơn cha
@vehoang7626
@vehoang7626 Жыл бұрын
TS Tuấn xin cho hỏi chút là sao trong Kinh Mục Liên Sám Pháp có câu : Mong được sinh nơi trung quốc ?
@phuonghoa4201
@phuonghoa4201 Жыл бұрын
TQ đây ko phải là nước TQ nhe bạn
DO YOU HAVE FRIENDS LIKE THIS?
00:17
dednahype
Рет қаралды 20 МЛН
THEY WANTED TO TAKE ALL HIS GOODIES 🍫🥤🍟😂
00:17
OKUNJATA
Рет қаралды 6 МЛН
Osman Kalyoncu Sonu Üzücü Saddest Videos Dream Engine 170 #shorts
00:27
Truyện Hay Hết Nước Chấm: Giang Hồ | Kể Chuyện Đời
1:08:30
Sống trong cuộc đời, ăn thua nhau mà làm gì!| Nhà báo Phan Đăng
15:46
Diễn Giả PHAN ĐĂNG
Рет қаралды 106 М.
Hiểu đúng về Năng Đoạn Kim Cương | Nguyễn Công Bình
1:23:12
(P1) Talkshow Online #35: “QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG KỶ NGUYÊN SỐ: GIÁO DỤC KHAI PHÓNG”
1:06:50
BIT Academy - Học viện kinh doanh số thực và chiến
Рет қаралды 424
DO YOU HAVE FRIENDS LIKE THIS?
00:17
dednahype
Рет қаралды 20 МЛН