Nghĩa trang quân đội Biên Hòa của Việt Nam Cộng Hòa hiện nay còn gì.

  Рет қаралды 1,405,338

Tung Tăng Khắp Miền

Tung Tăng Khắp Miền

Жыл бұрын

Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa (nay đã đổi tên là Nghĩa trang nhân dân Bình An) là một nghĩa trang thuộc quản lý của Quân lực Việt Nam Cộng hòa trước năm 1975, hiện tọa lạc tại thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Theo quy hoạch, nghĩa trang có sức chứa 30.000 mộ. Nơi đây từng là nơi chôn cất khoảng 16.000 tử sĩ cũng như các quan chức của Việt Nam Cộng hòa (có nguồn tin khác nói khoảng 20.000 ngôi mộ). Cao điểm vào Tết Mậu Thân 1968 và Mùa hè đỏ lửa 1972, nghĩa trang tiếp nhận trên 10.000 tử sĩ. Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, nghĩa trang này đặt dưới sự quản lý của Bộ Quốc phòng; qua nhiều năm bị bỏ hoang do không có người trông coi và chăm sóc đã làm hàng nghìn ngôi mộ xuống cấp, hư hại. Đến năm 2006, Việt Nam đã chuyển giao quyền quản lý từ quân sự sang dân sự đối với nghĩa trang này, một quyết định được đánh giá là bước đi đầy ý nghĩa trong công cuộc hòa giải, hoà hợp dân tộc.
--------------------------------------
Nếu thấy video hay đừng quên nhấn nút LIKE, SUBSCRIBE và SHARE nhé.
▶️ Địa chỉ kênh: kzfaq.info...
▶️ Mọi thông tin xin vui lòng liên hệ tới : dinhthanhtung0411@gmail.com.
Rất mong nhận được sự ủng hộ và đóng góp ý kiến của các bạn.Xin cảm ơn !
--------------------------------------
▶️ © Bản quyền thuộc về Tung Tăng Khắp Miền.
▶️ © Copyright by Tung Tăng Khắp Miền ☞ Do not Reup.

Пікірлер: 2 500
@sunjeehu678
@sunjeehu678 Жыл бұрын
Thật tuyệt không biết bao nhiêu ng đã nằm xuống mảnh đất này . Dù là lính Vnch thì họ cũng là ng con của đất Việt nhìn qua màn ảnh nhỏ có những ngôi mộ khang trang , còn lại những ngôi mộ không còn ng thân .
@vuthi8172
@vuthi8172 Жыл бұрын
Nhg gia đình liệt sĩ, khi tìm đc con họ thường đưa về quê mai táng. Nhà tôi cũng tìm đc cha ở kon tum đưa về nghĩa trang gia đình ở quê mai táng, chính quyền có đến hỏi muốn đưa ra nghĩa trang xã, nhưng gia đình ko đồng ý. Mong trên cao ông và bà đc sống bên nhau sau nhiều chục năm đơn côi, nuôi mấy đứa con một mình, chờ đợi mỏi mòn, giấy báo tử bà cũng ko tin.
@inhanhnguyen173
@inhanhnguyen173 Жыл бұрын
Lính dù từ1952 trở lên .. chôn cất nơi nào ? Chiến tranh người chết tử sĩ như nhau .. nếu sai là do trên mượn người vn đó miếng cơm manh áo ..
@tuyetco6519
@tuyetco6519 Жыл бұрын
A
@thithusuongnguyen130
@thithusuongnguyen130 Жыл бұрын
Đúng vây .bởi vì sống dưới chế độ VNCH thì phải chịu đi lính...nhưng tóm laj mình là người VN mà .người chết tội nghiệp lắm .Nhà tôi ở Dĩ an .lúc trước tôi đi lấy củi cao su rồi đi xe đạp cùng 1 lủ con nít ra Bình an vô nghĩa trang quân đôi coi ông lính chết linh thiêng rồi người ta tạc đúc tượng ông lính đó ngộ buồn tội lắm .nói nhiều chuyện lắm
@vuthi8172
@vuthi8172 Жыл бұрын
Đã vào nghĩa trang ông phải nói đúng. Ông ko phải là người bắc. Tôi rất khinh nhgkẻ hèn kiểu này.
@tientrong2087
@tientrong2087 Жыл бұрын
Nhìn những ngôi mộ của những người lính chính quyền Sài Gòn. Tôi thấy lòng mình dâng lên lòng thương cảm, tôi không có gợn nào về lòng hận thù nữa.mặc dù đồng đội tôi, bao người cũng đã ngã gục trước mũi súng của họ. Tôi đã ngoài 70, còn họ khi ngã xuống chắc độ tuổi trên dưới 20. Âu cũng một đời người
@tanatngo1946
@tanatngo1946 Жыл бұрын
Người ta bảo vệ miền nam, còn mấy chú ngoài bắc vào đây xâm lược, chết thật hổ thẹn nơi đất khách
@Ngayxua24
@Ngayxua24 Жыл бұрын
Cộng sản đi xâm lược miền nam của người khác rồi lại đóng vai nạn nhân
@phongduongtan9771
@phongduongtan9771 Жыл бұрын
Đông đội của mày ăn cướp mà thương tiếc cái cc
@MrHeartmetMonie
@MrHeartmetMonie 11 ай бұрын
Tấm lòng này mới gọi là hoà hợp hoà giải nè. Chứ cứ miệng hô hào rồi tổ chức rầm rộ chiến thắng Mỹ, Nguỵ chỉ làm khơi thêm lòng hận thù của nhau. Tốt nhất là hãy chọn một ngày Quốc Tang của dân tộc để tưởng niệm và thương tiếc các chiến sĩ của hai phía. Rồi từ từ mời những nhân tài đã thừa hưởng nền giáo dục khai phóng để họ truyền đạt lại cho lớp trẻ về giáo dục công dân, rồi mới đến kiến thức. Sau khi đã thông cảm lẫn nhau thì mời họ vào chính quyền để cùng nắm giữ và tiến lên chủ nghĩa hạnh phúc CNHP cho toàn dân.
@syamthuan1640
@syamthuan1640 11 ай бұрын
@@MrHeartmetMonierất hay nhưng b k thấy những kẻ việt tân mấy người biểu tình cờ vàng phá hoại à Nhìn những ngôi mộ mà buồn cho những kẻ hải ngoại kêu gọi tiền rồi chốn
@bichhuyenle516
@bichhuyenle516 Жыл бұрын
Gởi lời cảm ơn tác giả đã chuyển tải được hình ảnh toàn cảnh về Nghĩa Trang Biên Hòa ! Và cũng xin gởi lời Cảm ơn đến những người làm việc, chăm sóc , tôn tạo được toàn cảnh khá tốt, trồng cây cảnh tươi sáng khu Thanh Kiếm …… Là người con của Tử Sỹ ! Ông đã từng nằm tai đây năm 1974 - khu Cấp Thiếu Tá trở lên và năm 1976 gia đình đã bốc mộ đưa về Chùa Xá Lợi …… Hơn 20 năm rời xa VN và trc đó nữa ,vẫn chưa hề đặt chân trở lại nơi này …… Xem ,nhìn thấy quang cảnh vắng vẻ …… ký ức đau buồn trỗi dậy ; thương tiếc tất cả những người từ 2 phía ! Mong Hòa Bình để nhân loại được sống trọn vẹn bên người thân - tình yêu đôi lứa và những đứa trẻ có Ba che chở, nâng đỡ ……… !
@quyhoang9118
@quyhoang9118 Жыл бұрын
In nhi nhi
@namtranthi4714
@namtranthi4714 Жыл бұрын
NĂM MỚI CHÚC ĐẠI GĐ BẠN : VẠN SỰ NHƯ Ý - PHÚ QUÝ CÁT TƯỜNG , SỨC NHƯ ĐÔNG HẢI. MÃI MÃI HP !
@bichhuyenle516
@bichhuyenle516 Жыл бұрын
@@namtranthi4714 🇻🇳 đã bước vào năm 2023 ! Xuân đến thân gởi bạn lời chúc đầu năm nhiều may mắn - sức khỏe tốt ,- An Khang thịnh vượng
@vuanlam5037
@vuanlam5037 Жыл бұрын
@@bichhuyenle516 chào bạn , hihi mình đây , có gì mới không ? Lâu quá không gặp cũng nhớ ban , bạn khỏe nha ♡ !
@vuanlam5037
@vuanlam5037 Жыл бұрын
@@bichhuyenle516 chờ cho đến xuân qua sắp hạ rồi !
@trucnguyenvan553
@trucnguyenvan553 Жыл бұрын
😢😢😢 may mắn ba tôi vẫn còn sống và qua đời vào năm 2004. Ba tôi biết rất rỏ về kiến trúc và xây dựng nghĩa trang này. Cảm ơn chủ nhân kênh you tube này đã nói rất rung thực và tôn trọng người đã khất...
@benthanh1520
@benthanh1520 2 ай бұрын
nhìn cho kỷ những gì csvn đã làm 49 năm qua trong đó có thằng khốn kiếp rất láo chó nó lạm quyền ỷ thế hiếp đáp người ta như một bọn xã hội đen !
@HienNguyen-gk1ki
@HienNguyen-gk1ki Жыл бұрын
Nơi đây cũng là nơi mà các anh tôi yên nghỉ. Đã mấy năm rồi tôi chưa về thăm quê hương thăm mộ cha mẹ và các anh tôi. Nhìn lại hình ảnh này lòng quặn đau tiếc và thương cho tuổi trẻ của các anh đã phải hy sinh một cách phi lý. Bây giờ chỉ biết cầu xin trời Phật gia hộ cho vong linh các anh siêu sinh tịnh độ về nơi an lành. Nam Mô A Di Đà Phật.
Жыл бұрын
Chào cô/chú. Nếu có dịp cô/chú về thăm quê, thăm lại người thân và du lịch quê hương rất đẹp đó ạ.
@somnguyen8045
@somnguyen8045 Жыл бұрын
@ có một điều thật tuyệt vời mà đảng cs ta đã làm đc hơn thời vn cộng hòa là ở ngay tại thành phố hồ chí minh vào mùa mưa đc trải nghiệm du lịch miền sông nước ,sài gòn ngày trc làm gì có bạn nhỉ
@phuongdoan2551
@phuongdoan2551 Жыл бұрын
😢
@manhhoang6301
@manhhoang6301 Жыл бұрын
@ tr để đsssàq ấy
@maryilynnguyen8391
@maryilynnguyen8391 Жыл бұрын
khong phi ly dau chau ho hy sinh cho dan toc cho dat nuoc , chu khong cho ca nhan cho su doc tai bao ac hai dan , ho bao veVN MN va ca nuoc VN , NEU KHONG CO HO,,,,,, CHUNG TA da THANH DAM NGU MUOI thanh nguoi MAT GOC nhung dan ngoai bac tu lau da VAO TAY CS TAU ROI ,, nay thi dang nha nuoc VCVN o trong tay TAU CONG VC do hay mo mat nhin di ,,, cung may co nguoi VN bo nuoc ra di nho tieng noi cua ho ma TAU CONG TQ chua dam chiem hang tren TQ chua dam tuyen bo VN la cua no do,,
@vannguyen.3813
@vannguyen.3813 Жыл бұрын
Mong các tử sĩ siêu thoát và phù hộ cho một nước VN độc lập vẹn toàn và thịnh vượng. Dù phía bên kia hay bên này các anh cũng đều là người con nước Việt
@austinjohn7469
@austinjohn7469 Жыл бұрын
thịnh vượng vc ra ấy chứ. 12 đại công trình trọng điểm quốc gia toàn lỗ tỉ đô
@vannguyen.3813
@vannguyen.3813 Жыл бұрын
@@austinjohn7469 thế mới cần các bác bên này bên kia bắt tay nhau hòa hợp dân tộc ở thế giới bên ý lôi cổ tham những, phá hoại đất nước ra trừng phạt họ, tôi đang cầu mong thế đấy
@thienhatran3212
@thienhatran3212 Жыл бұрын
@@vannguyen.3813 cần quái gì mấy thằng vện vàng có ca có li nhưng không có nước ấy bắt tay, chúng nó càng chống phá bao nhiêu thì càng lòi cái bộ mặt đểu cáng bấy nhiêu, với chúng nó thì cái gì cũng tốt nhưng với người khác là sâu mọt là ác ôn là khát máu, nếu cha ông chúng nó tốt thì đất nước này đã có thể tiến xa hơn nữa chứ không có 1 cuộc chiến kéo dài 21 năm rồi cấm vận , nợ nần tứ phía
@laihuydu
@laihuydu Жыл бұрын
@@vannguyen.3813 mấy ông thánh bên bển còn đang cãi nhau, thấy ông vua nào đó có cả chục sư đoàn với lại mấy chục ngàn tỉ đô về xây đất nước thì hay phết. Nhưng các bác bên đó bớt đi lừa dân đi, chứ toàn quyên góp với lại nói phét thì đến đến năm 3000 mới về đến biên giới được
@vannguyen.3813
@vannguyen.3813 Жыл бұрын
@@laihuydu còn đang cãi nhau về ăn nữa kia kìa, để dân trong nước còn phải can nữa, khổ lắm
@longtran2341
@longtran2341 Жыл бұрын
Cám ơn em ! Video đầy cảm xúc . Năm 72 anh có đến dự đám tang người chú . 50 năm rồi . Năm 79 công tác tại Thị trấn Dĩ An ( nay là TP Dĩ An) nhưng cũng không đến được . Thế hệ cha anh cả 2 bên đã nằm xuống đều là đồng bào mình cả . Thật xúc động . Làm việc này hay lắm " Tung Tăng" , cám ơn !
@thithusuongnguyen130
@thithusuongnguyen130 Жыл бұрын
Tôi là người con của đất DĨ nè .hồi nhỏ tôi đi ra NTQD chơi xem tượng ông lính rồi vè nhà sợ ma vô tư lăm
@HungNguyen-pd7ns
@HungNguyen-pd7ns Жыл бұрын
Những năm bảy mấy có đc cho vô đâu Bạn, mà TTKM nói là bị bỏ hoang.Người Thân của người ta đc yên giấc ngàn Thu ở nơi này, những năm đó họ kg đc vô Thăm viếng Thắp Hương cho Mộ phần người Thân của họ..Thì đau lòng chớ.
@thooanhly7629
@thooanhly7629 Жыл бұрын
@@HungNguyen-pd7ns dung roi. Dùng từ bo hoang. Lả sai sai sai
@viethungnguyen8420
@viethungnguyen8420 10 ай бұрын
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với dân tộc Việt Nam là cuộc kháng chiến cam go nhất, ác liệt nhất, để lại những nỗi đau nặng nề mà mãi đến tận bây giờ vẫn chưa thể nào hàn gắn được. Ðế quốc Mỹ đã huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một khối lượng bom đạn, vật chất kỹ thuật chưa từng có trên một địa bàn tương đối hẹp; đã đưa lượng số quân Mỹ vào miền Nam, một quân số kỷ lục cho một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Nghiêm trọng hơn hết, Mỹ còn sử dụng đến chất độc hóa học để tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Vào đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển mới về cả chất và lượng, khiến nguy cơ phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần. Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W. Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang. Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5/1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó Tổng thống Lyndon B. Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Sài Gòn Ngô Đình Diệm về sự giúp đỡ của Mỹ trong tương lai. Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến - CDTC (Combat Development and Test Center), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất độc hóa học để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương. Trung tâm này được thành lập vào tháng 6/1961. Ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun - HIDAL (Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid). Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nước ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học dài ngày nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu nhất trong lịch sử loài người. Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam. Ngày 30/11/1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất độc hóa học ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ngày 16/12/1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp với các chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị cho chiến dịch Ranch Hand. Ngày 1/1/1962, Tờ New York Times cho biết: Mỹ sẽ áp dụng chiến thuật phun rải chất hóa học độc có tác dụng làm rụng lá cây, làm cho du kích Cộng sản không có nơi ẩn náu và cắt đứt nguồn tiếp tế của họ. Mục đích của Mỹ rất rõ ràng, khi mà quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hòa (VNCH) không còn kiểm soát nổi địa phương nào đó nữa thì phải phá hủy toàn bộ mùa màng để làm cho dân chúng đói khổ, buộc phải quỳ gối đầu hàng. Ngày 8/1/1962, các chất tím và xanh đã được đưa đến Sân bay Tân Sơn Nhất và chúng đã được sử dụng trong phi vụ đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand. Ngày 10/1/1962, phi vụ khai quang đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand đã được tiến hành ở khu vực phía Bắc đường 15. Ngày 7/1/1971, phi vụ cuối cùng của chiến dịch Ranch Hand kết thúc với 3 chiếc máy bay vận tải C-123 phun rải ở tỉnh Bình Thuận. Ngày 31/10/1971, chuyến bay phun rải cuối cùng bằng máy bay trực thăng của Mỹ kết thúc. Chương trình sử dụng các chất độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”. Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đó là chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, với diện tích hơn 3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam, bao gồm hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao thuộc 5 vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đông Nam Bộ là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất (56% diện tích tự nhiên bị phun rải). Khoảng 86% lượng chất độc đã được phun rải lên các vùng rừng rậm; 14% còn lại được dùng để phá hủy ruộng vườn, hoa màu, chủ yếu là đồng lúa và nương rẫy ở các vùng đồi núi. Diện tích rừng ngập mặn bị ảnh hưởng chất độc hóa học là 150.000 ha, điển hình là khu rừng ngập mặn ở Cà Mau. Với một lượng khổng lồ chất độc hóa học phun rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, nhiều loài thực vật và động vật bị tiêu diệt. Do rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ môi trường của rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sông cũng bị phá vỡ, gây nhiều thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Việc sử dụng chất da cam/dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ huỷ hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua. Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định, chỉ phần tỷ gram dioxin có thể lập tức gây chết người, cần 85 gram/dioxin (bằng một thìa súp) có thể giết chết 8 triệu người dân của một thành phố và các Viện sỹ Hàn lâm Khoa học, viện Hàn lâm Y học Hoa Kỳ đã thừa nhận nhiều loại bệnh liên quan tới chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Thảm họa da cam với biết bao thảm cảnh không sao kể xiết. Vô số nạn nhân phải chết vì độc, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, chất độc da cam/dioxin có thể gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất cả các bộ máy sinh lý của cơ thể, gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường, nội tiết, thần kinh...; gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản. Các bệnh phổ biến ở con, cháu là nạn nhân chất độc da cam thường là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc... nó đã làm cho nhiều cặp vợ chồng không được làm cha, làm mẹ và ngược lại có hàng triệu cặp vợ chồng sinh từ 2 - 6, 7 người con đều bị dị dạng, tật nguyền, vô thức hoặc chết dần, chết mòn. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4. Theo số liệu thống kê của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, ở Việt Nam có 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học, bao gồm cả những người tham gia kháng chiến và người dân sinh sống trên địa bàn bị rải chất độc hóa học[1]. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận, theo số liệu khảo sát của tỉnh, quân đội Mỹ đã phun rải trực tiếp xuống 65.473 ha, chiếm 8,4% diện tích đất đai toàn tỉnh; gây phơi nhiễm chất độc da cam cho gần 6.000 người. Hầu hết những người bị nhiễm chất độc da cam của tỉnh Bình Thuận là cán bộ kháng chiến, bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhân dân sống trong vùng bị rải chất độc; một số là những người từng phục vụ trong chính quyền Sài Gòn cũng bị nhiễm chất độc da cam.
@LienLe-bn6hj
@LienLe-bn6hj Жыл бұрын
Anh bạn quay khu vực nghĩa trang quân đội VNCH này rất có tâm, cám ơn A đả quay chiếu cho chúng tôi biết nơi con dân nước Việt thời VNCH đã an nghĩ , tất cả đều máu đỏ da vàng , đả chết nhiều quá , các A vì cuộc chiến trứơc 1975 vong thân , buồn cho cha mẹ , vợ con gia đình mất mát nhiều quá , cầu monghương linh tất cả các A được siêu thoát
@tengle6944
@tengle6944 Жыл бұрын
5vd
@viethungnguyen8420
@viethungnguyen8420 10 ай бұрын
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với dân tộc Việt Nam là cuộc kháng chiến cam go nhất, ác liệt nhất, để lại những nỗi đau nặng nề mà mãi đến tận bây giờ vẫn chưa thể nào hàn gắn được. Ðế quốc Mỹ đã huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một khối lượng bom đạn, vật chất kỹ thuật chưa từng có trên một địa bàn tương đối hẹp; đã đưa lượng số quân Mỹ vào miền Nam, một quân số kỷ lục cho một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Nghiêm trọng hơn hết, Mỹ còn sử dụng đến chất độc hóa học để tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Vào đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển mới về cả chất và lượng, khiến nguy cơ phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần. Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W. Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang. Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5/1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó Tổng thống Lyndon B. Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Sài Gòn Ngô Đình Diệm về sự giúp đỡ của Mỹ trong tương lai. Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến - CDTC (Combat Development and Test Center), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất độc hóa học để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương. Trung tâm này được thành lập vào tháng 6/1961. Ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun - HIDAL (Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid). Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nước ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học dài ngày nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu nhất trong lịch sử loài người. Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam. Ngày 30/11/1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất độc hóa học ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ngày 16/12/1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp với các chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị cho chiến dịch Ranch Hand. Ngày 1/1/1962, Tờ New York Times cho biết: Mỹ sẽ áp dụng chiến thuật phun rải chất hóa học độc có tác dụng làm rụng lá cây, làm cho du kích Cộng sản không có nơi ẩn náu và cắt đứt nguồn tiếp tế của họ. Mục đích của Mỹ rất rõ ràng, khi mà quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hòa (VNCH) không còn kiểm soát nổi địa phương nào đó nữa thì phải phá hủy toàn bộ mùa màng để làm cho dân chúng đói khổ, buộc phải quỳ gối đầu hàng. Ngày 8/1/1962, các chất tím và xanh đã được đưa đến Sân bay Tân Sơn Nhất và chúng đã được sử dụng trong phi vụ đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand. Ngày 10/1/1962, phi vụ khai quang đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand đã được tiến hành ở khu vực phía Bắc đường 15. Ngày 7/1/1971, phi vụ cuối cùng của chiến dịch Ranch Hand kết thúc với 3 chiếc máy bay vận tải C-123 phun rải ở tỉnh Bình Thuận. Ngày 31/10/1971, chuyến bay phun rải cuối cùng bằng máy bay trực thăng của Mỹ kết thúc. Chương trình sử dụng các chất độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”. Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đó là chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, với diện tích hơn 3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam, bao gồm hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao thuộc 5 vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đông Nam Bộ là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất (56% diện tích tự nhiên bị phun rải). Khoảng 86% lượng chất độc đã được phun rải lên các vùng rừng rậm; 14% còn lại được dùng để phá hủy ruộng vườn, hoa màu, chủ yếu là đồng lúa và nương rẫy ở các vùng đồi núi. Diện tích rừng ngập mặn bị ảnh hưởng chất độc hóa học là 150.000 ha, điển hình là khu rừng ngập mặn ở Cà Mau. Với một lượng khổng lồ chất độc hóa học phun rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, nhiều loài thực vật và động vật bị tiêu diệt. Do rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ môi trường của rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sông cũng bị phá vỡ, gây nhiều thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Việc sử dụng chất da cam/dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ huỷ hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua. Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định, chỉ phần tỷ gram dioxin có thể lập tức gây chết người, cần 85 gram/dioxin (bằng một thìa súp) có thể giết chết 8 triệu người dân của một thành phố và các Viện sỹ Hàn lâm Khoa học, viện Hàn lâm Y học Hoa Kỳ đã thừa nhận nhiều loại bệnh liên quan tới chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Thảm họa da cam với biết bao thảm cảnh không sao kể xiết. Vô số nạn nhân phải chết vì độc, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, chất độc da cam/dioxin có thể gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất cả các bộ máy sinh lý của cơ thể, gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường, nội tiết, thần kinh...; gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản. Các bệnh phổ biến ở con, cháu là nạn nhân chất độc da cam thường là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc... nó đã làm cho nhiều cặp vợ chồng không được làm cha, làm mẹ và ngược lại có hàng triệu cặp vợ chồng sinh từ 2 - 6, 7 người con đều bị dị dạng, tật nguyền, vô thức hoặc chết dần, chết mòn. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4. Theo số liệu thống kê của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, ở Việt Nam có 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học, bao gồm cả những người tham gia kháng chiến và người dân sinh sống trên địa bàn bị rải chất độc hóa học[1]. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận, theo số liệu khảo sát của tỉnh, quân đội Mỹ đã phun rải trực tiếp xuống 65.473 ha, chiếm 8,4% diện tích đất đai toàn tỉnh; gây phơi nhiễm chất độc da cam cho gần 6.000 người. Hầu hết những người bị nhiễm chất độc da cam của tỉnh Bình Thuận là cán bộ kháng chiến, bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhân dân sống trong vùng bị rải chất độc; một số là những người từng phục vụ trong chính quyền Sài Gòn cũng bị nhiễm chất độc da cam.
@dungsenpaipro
@dungsenpaipro 9 ай бұрын
@@viethungnguyen8420 bớt spam lại đi
@hoaphan5945
@hoaphan5945 Жыл бұрын
Cảm ơn các anh, chi ,cô chú , và GĐ anh Lý Văn Lang đã rất nhiệt tình dọn cỏ và chăm sóc các ngôi mộ tử sĩ ở đây.
@viethungnguyen8420
@viethungnguyen8420 10 ай бұрын
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với dân tộc Việt Nam là cuộc kháng chiến cam go nhất, ác liệt nhất, để lại những nỗi đau nặng nề mà mãi đến tận bây giờ vẫn chưa thể nào hàn gắn được. Ðế quốc Mỹ đã huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một khối lượng bom đạn, vật chất kỹ thuật chưa từng có trên một địa bàn tương đối hẹp; đã đưa lượng số quân Mỹ vào miền Nam, một quân số kỷ lục cho một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Nghiêm trọng hơn hết, Mỹ còn sử dụng đến chất độc hóa học để tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Vào đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển mới về cả chất và lượng, khiến nguy cơ phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần. Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W. Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang. Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5/1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó Tổng thống Lyndon B. Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Sài Gòn Ngô Đình Diệm về sự giúp đỡ của Mỹ trong tương lai. Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến - CDTC (Combat Development and Test Center), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất độc hóa học để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương. Trung tâm này được thành lập vào tháng 6/1961. Ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun - HIDAL (Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid). Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nước ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học dài ngày nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu nhất trong lịch sử loài người. Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam. Ngày 30/11/1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất độc hóa học ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ngày 16/12/1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp với các chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị cho chiến dịch Ranch Hand. Ngày 1/1/1962, Tờ New York Times cho biết: Mỹ sẽ áp dụng chiến thuật phun rải chất hóa học độc có tác dụng làm rụng lá cây, làm cho du kích Cộng sản không có nơi ẩn náu và cắt đứt nguồn tiếp tế của họ. Mục đích của Mỹ rất rõ ràng, khi mà quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hòa (VNCH) không còn kiểm soát nổi địa phương nào đó nữa thì phải phá hủy toàn bộ mùa màng để làm cho dân chúng đói khổ, buộc phải quỳ gối đầu hàng. Ngày 8/1/1962, các chất tím và xanh đã được đưa đến Sân bay Tân Sơn Nhất và chúng đã được sử dụng trong phi vụ đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand. Ngày 10/1/1962, phi vụ khai quang đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand đã được tiến hành ở khu vực phía Bắc đường 15. Ngày 7/1/1971, phi vụ cuối cùng của chiến dịch Ranch Hand kết thúc với 3 chiếc máy bay vận tải C-123 phun rải ở tỉnh Bình Thuận. Ngày 31/10/1971, chuyến bay phun rải cuối cùng bằng máy bay trực thăng của Mỹ kết thúc. Chương trình sử dụng các chất độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”. Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đó là chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, với diện tích hơn 3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam, bao gồm hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao thuộc 5 vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đông Nam Bộ là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất (56% diện tích tự nhiên bị phun rải). Khoảng 86% lượng chất độc đã được phun rải lên các vùng rừng rậm; 14% còn lại được dùng để phá hủy ruộng vườn, hoa màu, chủ yếu là đồng lúa và nương rẫy ở các vùng đồi núi. Diện tích rừng ngập mặn bị ảnh hưởng chất độc hóa học là 150.000 ha, điển hình là khu rừng ngập mặn ở Cà Mau. Với một lượng khổng lồ chất độc hóa học phun rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, nhiều loài thực vật và động vật bị tiêu diệt. Do rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ môi trường của rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sông cũng bị phá vỡ, gây nhiều thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Việc sử dụng chất da cam/dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ huỷ hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua. Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định, chỉ phần tỷ gram dioxin có thể lập tức gây chết người, cần 85 gram/dioxin (bằng một thìa súp) có thể giết chết 8 triệu người dân của một thành phố và các Viện sỹ Hàn lâm Khoa học, viện Hàn lâm Y học Hoa Kỳ đã thừa nhận nhiều loại bệnh liên quan tới chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Thảm họa da cam với biết bao thảm cảnh không sao kể xiết. Vô số nạn nhân phải chết vì độc, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, chất độc da cam/dioxin có thể gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất cả các bộ máy sinh lý của cơ thể, gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường, nội tiết, thần kinh...; gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản. Các bệnh phổ biến ở con, cháu là nạn nhân chất độc da cam thường là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc... nó đã làm cho nhiều cặp vợ chồng không được làm cha, làm mẹ và ngược lại có hàng triệu cặp vợ chồng sinh từ 2 - 6, 7 người con đều bị dị dạng, tật nguyền, vô thức hoặc chết dần, chết mòn. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4. Theo số liệu thống kê của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, ở Việt Nam có 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học, bao gồm cả những người tham gia kháng chiến và người dân sinh sống trên địa bàn bị rải chất độc hóa học[1]. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận, theo số liệu khảo sát của tỉnh, quân đội Mỹ đã phun rải trực tiếp xuống 65.473 ha, chiếm 8,4% diện tích đất đai toàn tỉnh; gây phơi nhiễm chất độc da cam cho gần 6.000 người. Hầu hết những người bị nhiễm chất độc da cam của tỉnh Bình Thuận là cán bộ kháng chiến, bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhân dân sống trong vùng bị rải chất độc; một số là những người từng phục vụ trong chính quyền Sài Gòn cũng bị nhiễm chất độc da cam.
@viethungnguyen8420
@viethungnguyen8420 10 ай бұрын
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với dân tộc Việt Nam là cuộc kháng chiến cam go nhất, ác liệt nhất, để lại những nỗi đau nặng nề mà mãi đến tận bây giờ vẫn chưa thể nào hàn gắn được. Ðế quốc Mỹ đã huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một khối lượng bom đạn, vật chất kỹ thuật chưa từng có trên một địa bàn tương đối hẹp; đã đưa lượng số quân Mỹ vào miền Nam, một quân số kỷ lục cho một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Nghiêm trọng hơn hết, Mỹ còn sử dụng đến chất độc hóa học để tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Vào đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển mới về cả chất và lượng, khiến nguy cơ phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần. Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W. Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang. Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5/1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó Tổng thống Lyndon B. Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Sài Gòn Ngô Đình Diệm về sự giúp đỡ của Mỹ trong tương lai. Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến - CDTC (Combat Development and Test Center), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất độc hóa học để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương. Trung tâm này được thành lập vào tháng 6/1961. Ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun - HIDAL (Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid). Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nước ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học dài ngày nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu nhất trong lịch sử loài người. Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam. Ngày 30/11/1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất độc hóa học ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ngày 16/12/1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp với các chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị cho chiến dịch Ranch Hand. Ngày 1/1/1962, Tờ New York Times cho biết: Mỹ sẽ áp dụng chiến thuật phun rải chất hóa học độc có tác dụng làm rụng lá cây, làm cho du kích Cộng sản không có nơi ẩn náu và cắt đứt nguồn tiếp tế của họ. Mục đích của Mỹ rất rõ ràng, khi mà quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hòa (VNCH) không còn kiểm soát nổi địa phương nào đó nữa thì phải phá hủy toàn bộ mùa màng để làm cho dân chúng đói khổ, buộc phải quỳ gối đầu hàng. Ngày 8/1/1962, các chất tím và xanh đã được đưa đến Sân bay Tân Sơn Nhất và chúng đã được sử dụng trong phi vụ đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand. Ngày 10/1/1962, phi vụ khai quang đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand đã được tiến hành ở khu vực phía Bắc đường 15. Ngày 7/1/1971, phi vụ cuối cùng của chiến dịch Ranch Hand kết thúc với 3 chiếc máy bay vận tải C-123 phun rải ở tỉnh Bình Thuận. Ngày 31/10/1971, chuyến bay phun rải cuối cùng bằng máy bay trực thăng của Mỹ kết thúc. Chương trình sử dụng các chất độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”. Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đó là chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, với diện tích hơn 3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam, bao gồm hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao thuộc 5 vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đông Nam Bộ là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất (56% diện tích tự nhiên bị phun rải). Khoảng 86% lượng chất độc đã được phun rải lên các vùng rừng rậm; 14% còn lại được dùng để phá hủy ruộng vườn, hoa màu, chủ yếu là đồng lúa và nương rẫy ở các vùng đồi núi. Diện tích rừng ngập mặn bị ảnh hưởng chất độc hóa học là 150.000 ha, điển hình là khu rừng ngập mặn ở Cà Mau. Với một lượng khổng lồ chất độc hóa học phun rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, nhiều loài thực vật và động vật bị tiêu diệt. Do rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ môi trường của rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sông cũng bị phá vỡ, gây nhiều thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Việc sử dụng chất da cam/dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ huỷ hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua. Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định, chỉ phần tỷ gram dioxin có thể lập tức gây chết người, cần 85 gram/dioxin (bằng một thìa súp) có thể giết chết 8 triệu người dân của một thành phố và các Viện sỹ Hàn lâm Khoa học, viện Hàn lâm Y học Hoa Kỳ đã thừa nhận nhiều loại bệnh liên quan tới chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Thảm họa da cam với biết bao thảm cảnh không sao kể xiết. Vô số nạn nhân phải chết vì độc, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, chất độc da cam/dioxin có thể gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất cả các bộ máy sinh lý của cơ thể, gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường, nội tiết, thần kinh...; gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản. Các bệnh phổ biến ở con, cháu là nạn nhân chất độc da cam thường là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc... nó đã làm cho nhiều cặp vợ chồng không được làm cha, làm mẹ và ngược lại có hàng triệu cặp vợ chồng sinh từ 2 - 6, 7 người con đều bị dị dạng, tật nguyền, vô thức hoặc chết dần, chết mòn. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4. Theo số liệu thống kê của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, ở Việt Nam có 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học, bao gồm cả những người tham gia kháng chiến và người dân sinh sống trên địa bàn bị rải chất độc hóa học[1]. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận, theo số liệu khảo sát của tỉnh, quân đội Mỹ đã phun rải trực tiếp xuống 65.473 ha, chiếm 8,4% diện tích đất đai toàn tỉnh; gây phơi nhiễm chất độc da cam cho gần 6.000 người. Hầu hết những người bị nhiễm chất độc da cam của tỉnh Bình Thuận là cán bộ kháng chiến, bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhân dân sống trong vùng bị rải chất độc; một số là những người từng phục vụ trong chính quyền Sài Gòn cũng bị nhiễm chất độc da cam.
@LienNguyen-vf6lp
@LienNguyen-vf6lp 4 ай бұрын
​@@viethungnguyen8420Tuyên truyền.MN có ai mượn mấy ông vào gp đâu!?
@hieupooentrosang876
@hieupooentrosang876 4 ай бұрын
Phá hết mồ bọn giặc mỹ đi
@phamthingashhn4392
@phamthingashhn4392 4 ай бұрын
​@@viethungnguyen8420Cam ơn tac giả đã cho biết tội ác của đế quoc My va bè lu tay sai đã gây tội ác trên quê huong ts
@kiettang5975
@kiettang5975 Жыл бұрын
Rất buồn khi thấy quân cảnh nghĩa trang quân đội ngày xưa .Cảm ơn Anh đã thực hiện đoạn video này.
@nhantrungnguyen4229
@nhantrungnguyen4229 Жыл бұрын
Cảm ơn bạn đã quay cho biết nơi yên nghỉ của người lính VNCH. Cầu Trời đất gia hộ những người lính VNCH yên nghỉ nơi vĩnh hằng.
@quytrung3655
@quytrung3655 Жыл бұрын
Sao lại là nghĩa trang. Nghĩa địa nha
@namtranthi4714
@namtranthi4714 Жыл бұрын
@@quytrung3655 sân si chi dzậy ông ?!
@iepNguyen-gz5qf
@iepNguyen-gz5qf Жыл бұрын
La con dân cua đât nuoc ai cung phai co bôn phân bao vê đât nuoc du la Nam hay Bac ,nhung nguoi linh ,nhung anh bô đôi ,ai cung đang lam đung trach nhiêm cua minh ,Sau ngân ây nam giai phong thông nhât 2 miên ,sau không coi bo hêt nhung qua khu đau thuong hung hôn cua nhung nguoi linh VNCH nhung chu bô đôi cu Hô đa hy sinh cho đât nuoc cua ca 2 miên .Đâu ai co lôi trong cuôc chiên tranh vô nghia nây đâu ,Đung ap đat moi nguoi nghi theo môt cach nao khac ngoai su biêt on vi su hy sinh cua ho .Câu chuc cho nhung huong linh cac anh đuoc an nghi va siêu thoat
@linhnguyenbao1244
@linhnguyenbao1244 Жыл бұрын
@@quytrung3655 sao nói vậy đều là con người mà để cho những người khuất đc yên nghỉ
@namtranthi4714
@namtranthi4714 Жыл бұрын
@@quytrung3655 Nói xong. Chạy mất
@dieutran6898
@dieutran6898 Жыл бұрын
Thích những phóng sự trung thực không phân biệt chế độ của tác giả.Thương cho những chiến sĩ VNCH đã nằm xuống .
@HungNguyen-cx1il
@HungNguyen-cx1il Жыл бұрын
Thương mịa gì , con cháu bọn họ bên mỹ kìa
@sanguyenhoang6337
@sanguyenhoang6337 Жыл бұрын
Làm tay sai bỏ mạng cho giặc pháp, giặc Mĩ
@minhthanh3397
@minhthanh3397 Жыл бұрын
@@sanguyenhoang6337chu ngoài Bac bắn súng của ai, an viện tro của ai hả thag ngu
@congban1951
@congban1951 Жыл бұрын
Cảm ơn quản trang và người quay phim bình luận nhé
@viethungnguyen8420
@viethungnguyen8420 10 ай бұрын
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với dân tộc Việt Nam là cuộc kháng chiến cam go nhất, ác liệt nhất, để lại những nỗi đau nặng nề mà mãi đến tận bây giờ vẫn chưa thể nào hàn gắn được. Ðế quốc Mỹ đã huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một khối lượng bom đạn, vật chất kỹ thuật chưa từng có trên một địa bàn tương đối hẹp; đã đưa lượng số quân Mỹ vào miền Nam, một quân số kỷ lục cho một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Nghiêm trọng hơn hết, Mỹ còn sử dụng đến chất độc hóa học để tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Vào đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển mới về cả chất và lượng, khiến nguy cơ phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần. Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W. Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang. Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5/1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó Tổng thống Lyndon B. Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Sài Gòn Ngô Đình Diệm về sự giúp đỡ của Mỹ trong tương lai. Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến - CDTC (Combat Development and Test Center), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất độc hóa học để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương. Trung tâm này được thành lập vào tháng 6/1961. Ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun - HIDAL (Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid). Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nước ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học dài ngày nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu nhất trong lịch sử loài người. Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam. Ngày 30/11/1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất độc hóa học ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ngày 16/12/1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp với các chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị cho chiến dịch Ranch Hand. Ngày 1/1/1962, Tờ New York Times cho biết: Mỹ sẽ áp dụng chiến thuật phun rải chất hóa học độc có tác dụng làm rụng lá cây, làm cho du kích Cộng sản không có nơi ẩn náu và cắt đứt nguồn tiếp tế của họ. Mục đích của Mỹ rất rõ ràng, khi mà quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hòa (VNCH) không còn kiểm soát nổi địa phương nào đó nữa thì phải phá hủy toàn bộ mùa màng để làm cho dân chúng đói khổ, buộc phải quỳ gối đầu hàng. Ngày 8/1/1962, các chất tím và xanh đã được đưa đến Sân bay Tân Sơn Nhất và chúng đã được sử dụng trong phi vụ đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand. Ngày 10/1/1962, phi vụ khai quang đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand đã được tiến hành ở khu vực phía Bắc đường 15. Ngày 7/1/1971, phi vụ cuối cùng của chiến dịch Ranch Hand kết thúc với 3 chiếc máy bay vận tải C-123 phun rải ở tỉnh Bình Thuận. Ngày 31/10/1971, chuyến bay phun rải cuối cùng bằng máy bay trực thăng của Mỹ kết thúc. Chương trình sử dụng các chất độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”. Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đó là chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, với diện tích hơn 3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam, bao gồm hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao thuộc 5 vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đông Nam Bộ là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất (56% diện tích tự nhiên bị phun rải). Khoảng 86% lượng chất độc đã được phun rải lên các vùng rừng rậm; 14% còn lại được dùng để phá hủy ruộng vườn, hoa màu, chủ yếu là đồng lúa và nương rẫy ở các vùng đồi núi. Diện tích rừng ngập mặn bị ảnh hưởng chất độc hóa học là 150.000 ha, điển hình là khu rừng ngập mặn ở Cà Mau. Với một lượng khổng lồ chất độc hóa học phun rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, nhiều loài thực vật và động vật bị tiêu diệt. Do rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ môi trường của rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sông cũng bị phá vỡ, gây nhiều thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Việc sử dụng chất da cam/dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ huỷ hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua. Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định, chỉ phần tỷ gram dioxin có thể lập tức gây chết người, cần 85 gram/dioxin (bằng một thìa súp) có thể giết chết 8 triệu người dân của một thành phố và các Viện sỹ Hàn lâm Khoa học, viện Hàn lâm Y học Hoa Kỳ đã thừa nhận nhiều loại bệnh liên quan tới chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Thảm họa da cam với biết bao thảm cảnh không sao kể xiết. Vô số nạn nhân phải chết vì độc, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, chất độc da cam/dioxin có thể gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất cả các bộ máy sinh lý của cơ thể, gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường, nội tiết, thần kinh...; gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản. Các bệnh phổ biến ở con, cháu là nạn nhân chất độc da cam thường là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc... nó đã làm cho nhiều cặp vợ chồng không được làm cha, làm mẹ và ngược lại có hàng triệu cặp vợ chồng sinh từ 2 - 6, 7 người con đều bị dị dạng, tật nguyền, vô thức hoặc chết dần, chết mòn. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4. Theo số liệu thống kê của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, ở Việt Nam có 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học, bao gồm cả những người tham gia kháng chiến và người dân sinh sống trên địa bàn bị rải chất độc hóa học[1]. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận, theo số liệu khảo sát của tỉnh, quân đội Mỹ đã phun rải trực tiếp xuống 65.473 ha, chiếm 8,4% diện tích đất đai toàn tỉnh; gây phơi nhiễm chất độc da cam cho gần 6.000 người. Hầu hết những người bị nhiễm chất độc da cam của tỉnh Bình Thuận là cán bộ kháng chiến, bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhân dân sống trong vùng bị rải chất độc; một số là những người từng phục vụ trong chính quyền Sài Gòn cũng bị nhiễm chất độc da cam.
@cecilekimchi2323
@cecilekimchi2323 Жыл бұрын
Cám ơn Tung tăng khắp miền đã làm video về Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa . Clip quay rõ ràng, hình ảnh đẹp ; giọng đọc của bạn rất dễ nghe , bình luận trung thực , không định kiến ! Cảm ơn bạn lần nữa ! Chúc bạn trẻ vui mạnh và làm nhiều video nữa về lịch sử của VNCH , vô tư, không thiên kiến , không sai lệch sự thật . Ngưỡng mộ bạn đó , người trẻ ! 🤩🤩🤩🤩🤩😍😍😍😍😍
@viethungnguyen8420
@viethungnguyen8420 10 ай бұрын
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với dân tộc Việt Nam là cuộc kháng chiến cam go nhất, ác liệt nhất, để lại những nỗi đau nặng nề mà mãi đến tận bây giờ vẫn chưa thể nào hàn gắn được. Ðế quốc Mỹ đã huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một khối lượng bom đạn, vật chất kỹ thuật chưa từng có trên một địa bàn tương đối hẹp; đã đưa lượng số quân Mỹ vào miền Nam, một quân số kỷ lục cho một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Nghiêm trọng hơn hết, Mỹ còn sử dụng đến chất độc hóa học để tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Vào đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển mới về cả chất và lượng, khiến nguy cơ phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần. Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W. Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang. Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5/1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó Tổng thống Lyndon B. Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Sài Gòn Ngô Đình Diệm về sự giúp đỡ của Mỹ trong tương lai. Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến - CDTC (Combat Development and Test Center), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất độc hóa học để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương. Trung tâm này được thành lập vào tháng 6/1961. Ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun - HIDAL (Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid). Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nước ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học dài ngày nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu nhất trong lịch sử loài người. Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam. Ngày 30/11/1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất độc hóa học ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ngày 16/12/1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp với các chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị cho chiến dịch Ranch Hand. Ngày 1/1/1962, Tờ New York Times cho biết: Mỹ sẽ áp dụng chiến thuật phun rải chất hóa học độc có tác dụng làm rụng lá cây, làm cho du kích Cộng sản không có nơi ẩn náu và cắt đứt nguồn tiếp tế của họ. Mục đích của Mỹ rất rõ ràng, khi mà quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hòa (VNCH) không còn kiểm soát nổi địa phương nào đó nữa thì phải phá hủy toàn bộ mùa màng để làm cho dân chúng đói khổ, buộc phải quỳ gối đầu hàng. Ngày 8/1/1962, các chất tím và xanh đã được đưa đến Sân bay Tân Sơn Nhất và chúng đã được sử dụng trong phi vụ đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand. Ngày 10/1/1962, phi vụ khai quang đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand đã được tiến hành ở khu vực phía Bắc đường 15. Ngày 7/1/1971, phi vụ cuối cùng của chiến dịch Ranch Hand kết thúc với 3 chiếc máy bay vận tải C-123 phun rải ở tỉnh Bình Thuận. Ngày 31/10/1971, chuyến bay phun rải cuối cùng bằng máy bay trực thăng của Mỹ kết thúc. Chương trình sử dụng các chất độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”. Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đó là chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, với diện tích hơn 3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam, bao gồm hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao thuộc 5 vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đông Nam Bộ là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất (56% diện tích tự nhiên bị phun rải). Khoảng 86% lượng chất độc đã được phun rải lên các vùng rừng rậm; 14% còn lại được dùng để phá hủy ruộng vườn, hoa màu, chủ yếu là đồng lúa và nương rẫy ở các vùng đồi núi. Diện tích rừng ngập mặn bị ảnh hưởng chất độc hóa học là 150.000 ha, điển hình là khu rừng ngập mặn ở Cà Mau. Với một lượng khổng lồ chất độc hóa học phun rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, nhiều loài thực vật và động vật bị tiêu diệt. Do rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ môi trường của rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sông cũng bị phá vỡ, gây nhiều thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Việc sử dụng chất da cam/dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ huỷ hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua. Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định, chỉ phần tỷ gram dioxin có thể lập tức gây chết người, cần 85 gram/dioxin (bằng một thìa súp) có thể giết chết 8 triệu người dân của một thành phố và các Viện sỹ Hàn lâm Khoa học, viện Hàn lâm Y học Hoa Kỳ đã thừa nhận nhiều loại bệnh liên quan tới chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Thảm họa da cam với biết bao thảm cảnh không sao kể xiết. Vô số nạn nhân phải chết vì độc, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, chất độc da cam/dioxin có thể gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất cả các bộ máy sinh lý của cơ thể, gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường, nội tiết, thần kinh...; gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản. Các bệnh phổ biến ở con, cháu là nạn nhân chất độc da cam thường là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc... nó đã làm cho nhiều cặp vợ chồng không được làm cha, làm mẹ và ngược lại có hàng triệu cặp vợ chồng sinh từ 2 - 6, 7 người con đều bị dị dạng, tật nguyền, vô thức hoặc chết dần, chết mòn. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4. Theo số liệu thống kê của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, ở Việt Nam có 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học, bao gồm cả những người tham gia kháng chiến và người dân sinh sống trên địa bàn bị rải chất độc hóa học[1]. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận, theo số liệu khảo sát của tỉnh, quân đội Mỹ đã phun rải trực tiếp xuống 65.473 ha, chiếm 8,4% diện tích đất đai toàn tỉnh; gây phơi nhiễm chất độc da cam cho gần 6.000 người. Hầu hết những người bị nhiễm chất độc da cam của tỉnh Bình Thuận là cán bộ kháng chiến, bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhân dân sống trong vùng bị rải chất độc; một số là những người từng phục vụ trong chính quyền Sài Gòn cũng bị nhiễm chất độc da cam.
@viethungnguyen8420
@viethungnguyen8420 10 ай бұрын
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với dân tộc Việt Nam là cuộc kháng chiến cam go nhất, ác liệt nhất, để lại những nỗi đau nặng nề mà mãi đến tận bây giờ vẫn chưa thể nào hàn gắn được. Ðế quốc Mỹ đã huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một khối lượng bom đạn, vật chất kỹ thuật chưa từng có trên một địa bàn tương đối hẹp; đã đưa lượng số quân Mỹ vào miền Nam, một quân số kỷ lục cho một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Nghiêm trọng hơn hết, Mỹ còn sử dụng đến chất độc hóa học để tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Vào đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển mới về cả chất và lượng, khiến nguy cơ phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần. Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W. Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang. Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5/1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó Tổng thống Lyndon B. Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Sài Gòn Ngô Đình Diệm về sự giúp đỡ của Mỹ trong tương lai. Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến - CDTC (Combat Development and Test Center), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất độc hóa học để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương. Trung tâm này được thành lập vào tháng 6/1961. Ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun - HIDAL (Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid). Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nước ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học dài ngày nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu nhất trong lịch sử loài người. Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam. Ngày 30/11/1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất độc hóa học ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ngày 16/12/1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp với các chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị cho chiến dịch Ranch Hand. Ngày 1/1/1962, Tờ New York Times cho biết: Mỹ sẽ áp dụng chiến thuật phun rải chất hóa học độc có tác dụng làm rụng lá cây, làm cho du kích Cộng sản không có nơi ẩn náu và cắt đứt nguồn tiếp tế của họ. Mục đích của Mỹ rất rõ ràng, khi mà quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hòa (VNCH) không còn kiểm soát nổi địa phương nào đó nữa thì phải phá hủy toàn bộ mùa màng để làm cho dân chúng đói khổ, buộc phải quỳ gối đầu hàng. Ngày 8/1/1962, các chất tím và xanh đã được đưa đến Sân bay Tân Sơn Nhất và chúng đã được sử dụng trong phi vụ đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand. Ngày 10/1/1962, phi vụ khai quang đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand đã được tiến hành ở khu vực phía Bắc đường 15. Ngày 7/1/1971, phi vụ cuối cùng của chiến dịch Ranch Hand kết thúc với 3 chiếc máy bay vận tải C-123 phun rải ở tỉnh Bình Thuận. Ngày 31/10/1971, chuyến bay phun rải cuối cùng bằng máy bay trực thăng của Mỹ kết thúc. Chương trình sử dụng các chất độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”. Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đó là chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, với diện tích hơn 3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam, bao gồm hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao thuộc 5 vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đông Nam Bộ là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất (56% diện tích tự nhiên bị phun rải). Khoảng 86% lượng chất độc đã được phun rải lên các vùng rừng rậm; 14% còn lại được dùng để phá hủy ruộng vườn, hoa màu, chủ yếu là đồng lúa và nương rẫy ở các vùng đồi núi. Diện tích rừng ngập mặn bị ảnh hưởng chất độc hóa học là 150.000 ha, điển hình là khu rừng ngập mặn ở Cà Mau. Với một lượng khổng lồ chất độc hóa học phun rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, nhiều loài thực vật và động vật bị tiêu diệt. Do rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ môi trường của rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sông cũng bị phá vỡ, gây nhiều thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Việc sử dụng chất da cam/dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ huỷ hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua. Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định, chỉ phần tỷ gram dioxin có thể lập tức gây chết người, cần 85 gram/dioxin (bằng một thìa súp) có thể giết chết 8 triệu người dân của một thành phố và các Viện sỹ Hàn lâm Khoa học, viện Hàn lâm Y học Hoa Kỳ đã thừa nhận nhiều loại bệnh liên quan tới chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Thảm họa da cam với biết bao thảm cảnh không sao kể xiết. Vô số nạn nhân phải chết vì độc, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, chất độc da cam/dioxin có thể gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất cả các bộ máy sinh lý của cơ thể, gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường, nội tiết, thần kinh...; gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản. Các bệnh phổ biến ở con, cháu là nạn nhân chất độc da cam thường là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc... nó đã làm cho nhiều cặp vợ chồng không được làm cha, làm mẹ và ngược lại có hàng triệu cặp vợ chồng sinh từ 2 - 6, 7 người con đều bị dị dạng, tật nguyền, vô thức hoặc chết dần, chết mòn. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4. Theo số liệu thống kê của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, ở Việt Nam có 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học, bao gồm cả những người tham gia kháng chiến và người dân sinh sống trên địa bàn bị rải chất độc hóa học[1]. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận, theo số liệu khảo sát của tỉnh, quân đội Mỹ đã phun rải trực tiếp xuống 65.473 ha, chiếm 8,4% diện tích đất đai toàn tỉnh; gây phơi nhiễm chất độc da cam cho gần 6.000 người. Hầu hết những người bị nhiễm chất độc da cam của tỉnh Bình Thuận là cán bộ kháng chiến, bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhân dân sống trong vùng bị rải chất độc; một số là những người từng phục vụ trong chính quyền Sài Gòn cũng bị nhiễm chất độc da cam.
@phuvu9777
@phuvu9777 Жыл бұрын
Một kênh trung thực , hiểu biết sâu rộng , chính xác & hay ! ❤❤❤❤❤ Mong sao đất nước phát triển văn minh … nhờ anh linh của triệu triệu chiến sĩ ba miền phù hộ quê hương & diệt lũ tham nhũng ăn tàn phá hoại xương máu nhân dân & chiến sĩ !
@namviet9150
@namviet9150 Жыл бұрын
Bổ sung thêm cho đầy đủ: Và bóp cổ bọn tướng tá vượt biên, trốn tránh trách nhiệm với đồng bào miền Trung, miền Nam. Trừng trị bọn đu càng hàng ngày vẫn chống đối nhà nước bằng những hình thức: yêu cầu các chính phủ sở tại cấm vận, tẩy chay hàng Việt Nam (đó người nông dân sản xuất nuôi trồng...), Ủng hộ chống phá giá hàng Việt Nam...
@TyTran-yk1xg
@TyTran-yk1xg Жыл бұрын
J88
@wearearmy343
@wearearmy343 Жыл бұрын
Sau cuộc chiến 2 bên đều tan thương.ko ai muốn nằm lại nơi đây.nhờ nhóm của anh lang và các mtq đã tu sửa đôi phần.cảm ơn em đã chia sẻ.
@hoangphongthai5168
@hoangphongthai5168 Жыл бұрын
Tôi đã đến nơi đây dù ko có người thân yên nghỉ nơi này nhưng bước vào đây đầy những cảm xúc về khung cảnh và những ngôi mộ vô danh mà ko có hương khói, vì tôi chạy xe dịch vụ năm vừa rồi tôi chở 1 GĐ khách hàng lên đây vào ngày thanh minh,và tìm hiểu xung quanh có rất nhiều câu chuyện đau thương vì những phần mộ rất nhiều ko có GĐ đến viếng vì là ko biết thân nhân, nghe GĐ họ tìm được là vào trang gì đó tim hài cốt vô tình tìm kiếm thông tin được và họ rất vui mừng và kể những câu chuyện năm tháng đó chết rất nhiều.
@minad395
@minad395 Жыл бұрын
9
@thiloannguyen4141
@thiloannguyen4141 Жыл бұрын
Cam on
@viethungnguyen8420
@viethungnguyen8420 10 ай бұрын
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với dân tộc Việt Nam là cuộc kháng chiến cam go nhất, ác liệt nhất, để lại những nỗi đau nặng nề mà mãi đến tận bây giờ vẫn chưa thể nào hàn gắn được. Ðế quốc Mỹ đã huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một khối lượng bom đạn, vật chất kỹ thuật chưa từng có trên một địa bàn tương đối hẹp; đã đưa lượng số quân Mỹ vào miền Nam, một quân số kỷ lục cho một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Nghiêm trọng hơn hết, Mỹ còn sử dụng đến chất độc hóa học để tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Vào đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển mới về cả chất và lượng, khiến nguy cơ phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần. Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W. Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang. Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5/1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó Tổng thống Lyndon B. Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Sài Gòn Ngô Đình Diệm về sự giúp đỡ của Mỹ trong tương lai. Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến - CDTC (Combat Development and Test Center), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất độc hóa học để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương. Trung tâm này được thành lập vào tháng 6/1961. Ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun - HIDAL (Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid). Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nước ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học dài ngày nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu nhất trong lịch sử loài người. Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam. Ngày 30/11/1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất độc hóa học ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ngày 16/12/1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp với các chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị cho chiến dịch Ranch Hand. Ngày 1/1/1962, Tờ New York Times cho biết: Mỹ sẽ áp dụng chiến thuật phun rải chất hóa học độc có tác dụng làm rụng lá cây, làm cho du kích Cộng sản không có nơi ẩn náu và cắt đứt nguồn tiếp tế của họ. Mục đích của Mỹ rất rõ ràng, khi mà quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hòa (VNCH) không còn kiểm soát nổi địa phương nào đó nữa thì phải phá hủy toàn bộ mùa màng để làm cho dân chúng đói khổ, buộc phải quỳ gối đầu hàng. Ngày 8/1/1962, các chất tím và xanh đã được đưa đến Sân bay Tân Sơn Nhất và chúng đã được sử dụng trong phi vụ đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand. Ngày 10/1/1962, phi vụ khai quang đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand đã được tiến hành ở khu vực phía Bắc đường 15. Ngày 7/1/1971, phi vụ cuối cùng của chiến dịch Ranch Hand kết thúc với 3 chiếc máy bay vận tải C-123 phun rải ở tỉnh Bình Thuận. Ngày 31/10/1971, chuyến bay phun rải cuối cùng bằng máy bay trực thăng của Mỹ kết thúc. Chương trình sử dụng các chất độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”. Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đó là chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, với diện tích hơn 3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam, bao gồm hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao thuộc 5 vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đông Nam Bộ là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất (56% diện tích tự nhiên bị phun rải). Khoảng 86% lượng chất độc đã được phun rải lên các vùng rừng rậm; 14% còn lại được dùng để phá hủy ruộng vườn, hoa màu, chủ yếu là đồng lúa và nương rẫy ở các vùng đồi núi. Diện tích rừng ngập mặn bị ảnh hưởng chất độc hóa học là 150.000 ha, điển hình là khu rừng ngập mặn ở Cà Mau. Với một lượng khổng lồ chất độc hóa học phun rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, nhiều loài thực vật và động vật bị tiêu diệt. Do rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ môi trường của rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sông cũng bị phá vỡ, gây nhiều thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Việc sử dụng chất da cam/dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ huỷ hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua. Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định, chỉ phần tỷ gram dioxin có thể lập tức gây chết người, cần 85 gram/dioxin (bằng một thìa súp) có thể giết chết 8 triệu người dân của một thành phố và các Viện sỹ Hàn lâm Khoa học, viện Hàn lâm Y học Hoa Kỳ đã thừa nhận nhiều loại bệnh liên quan tới chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Thảm họa da cam với biết bao thảm cảnh không sao kể xiết. Vô số nạn nhân phải chết vì độc, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, chất độc da cam/dioxin có thể gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất cả các bộ máy sinh lý của cơ thể, gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường, nội tiết, thần kinh...; gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản. Các bệnh phổ biến ở con, cháu là nạn nhân chất độc da cam thường là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc... nó đã làm cho nhiều cặp vợ chồng không được làm cha, làm mẹ và ngược lại có hàng triệu cặp vợ chồng sinh từ 2 - 6, 7 người con đều bị dị dạng, tật nguyền, vô thức hoặc chết dần, chết mòn. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4. Theo số liệu thống kê của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, ở Việt Nam có 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học, bao gồm cả những người tham gia kháng chiến và người dân sinh sống trên địa bàn bị rải chất độc hóa học[1]. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận, theo số liệu khảo sát của tỉnh, quân đội Mỹ đã phun rải trực tiếp xuống 65.473 ha, chiếm 8,4% diện tích đất đai toàn tỉnh; gây phơi nhiễm chất độc da cam cho gần 6.000 người. Hầu hết những người bị nhiễm chất độc da cam của tỉnh Bình Thuận là cán bộ kháng chiến, bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhân dân sống trong vùng bị rải chất độc; một số là những người từng phục vụ trong chính quyền Sài Gòn cũng bị nhiễm chất độc da cam.
@azura9712
@azura9712 6 ай бұрын
@@viethungnguyen8420Học lại lịch sự đi bạn. Giờ này mà vẫn còn tin Việt Cộng là Mỹ xâm lược VN. Hoặc nếu là dlv bò đỏ nên quay đầu và bớt tuyên truyền bậy bạ để lừa dân
@thanhchientran279
@thanhchientran279 Жыл бұрын
Thanks Bạn đả cho mọi người xem lại ký ức của những Anh Hùng đả nằm xuống vì Đất Nước .
@vudung9722
@vudung9722 Жыл бұрын
Cộng hòa là cái bọn bán nước mà bây giờ đang ở bên hải ngoại chu mỏ sủa về kia kìa
@ThuyThanh-zd5tp
@ThuyThanh-zd5tp Жыл бұрын
Kkkk anh hùng kkk
@ThuyThanh-zd5tp
@ThuyThanh-zd5tp Жыл бұрын
@Việt Cộng con miền nam 👍👍👍👍👍
@SonNguyen-eg7ie
@SonNguyen-eg7ie Жыл бұрын
Tuy kenh ban la nguoi mien bac nhung an noi rat lich su rat co tamm co đao đuc cam on ban chuc kenh som phat trien
@giaba7521
@giaba7521 Жыл бұрын
Người lính nào ngã xuống cũng đều là con dân nước Việt. Biết bao nhiêu người đã ngã xuống trong cuộc chiến nồi da nấu thịt này. Một nén nhang cho những người đã nằm xuống. Thanks TTKM.
@tengtenh6130
@tengtenh6130 Жыл бұрын
Để theo mẽo phản cuốc à 😂
@vuthi8172
@vuthi8172 Жыл бұрын
@@tengtenh6130 bây giờ vẫn đang rắp tâm chia rẽ đất nc. Nhg bố nó hãi quá rồi.
@giaba7521
@giaba7521 Жыл бұрын
@@tengtenh6130 đất nước thống nhất hơn 47 rồi mà vẫn nuôi lòng thù hận. Những người nhỏ nhen, bảo thủ sẽ không bao giờ khá nổi.
@vuthi8172
@vuthi8172 Жыл бұрын
Xem các kênh hải ngoại xem chúng nó nhỏ nhen bẩn thỉu thế nào nhé. Ko thù hằn nhg khắc ghi sự hy sinh oai hùng của nhg ng con vinh quang đất Việt để hun đúc y chí giữ gìn non sông gấm vóc. Ko thấy ngoại bang có tiền là mang nc đi bán hay vén váy theo.
@tengtenh6130
@tengtenh6130 Жыл бұрын
@@giaba7521 có đâu bạn , mình thê hệ đi sau thôi , nhưng tại sao nghĩa trang bỏ hoang đến bây giờ thì bạn tự hiểu rồi chứ
@SonNguyen-us7lu
@SonNguyen-us7lu Жыл бұрын
Cám ơn anh đã thắp hương cho đồng đội của tôi.
@tuyennguyenvan-cw2oj
@tuyennguyenvan-cw2oj 2 ай бұрын
các ông là một lũ chó. dầy xéo non sông
@thuynganphanthi5247
@thuynganphanthi5247 Жыл бұрын
Cảm ơn bạn cảm ơn bạn rất nhiều.tuy tôi chỉ là hậu Sinh .Nhưng khi xem vidio do bạn cung cấp tôi thấy lòng bồi hồi xúc động quá . cầu chúc cho những anh linh tử sĩ sớm về cõi an lành 😔...
@ucluongle862
@ucluongle862 Жыл бұрын
Nghĩa tử là nghĩa tận mong muốn được được đổi xử tử tế cảm ơn bạn đã có viu này và có lời nói lịch sự chúc bạn thành công OK 👍
@anha4528
@anha4528 Жыл бұрын
đó là cái giá họ phải trả thôi xưa kia họ hào hùng 1 thời chích họ đã cầm súng bắn chết người Việt mình
@KimHaNguyenSG
@KimHaNguyenSG Жыл бұрын
Về lịch sử NTQĐ, Tượng THƯƠNG TIẾC và giai đoạn thăng trầm thì kể biết bao giờ cho hết ... Cám ơn TTKM đã gởi nhg thước phim này, nhìn lại thấy xúc động!
@tienhungngo9964
@tienhungngo9964 Жыл бұрын
Dù là gì cũng là con người. Trong hoàn cảnh chiến tranh thì mất mát hiển nhiên. Nhưng trong sâu thẳm thì ... Thôi không bàn ... Cầu mong an nghỉ bình an
@nhutran4702
@nhutran4702 Жыл бұрын
Cảm ơn bạn đã khơi dậy niềm thương và nỗi nhớ , Rất Bùi ngùi xúc động khi nhìn những ngôi mộ của Các Anh ,và Các Bác đã hy sinh cho Tổ Quốc và cho những con người VN máu đỏ da vàng...? Muôn đời ghi nhớ trong tim tôi!☹️😢💯😍
@thaitrang1599
@thaitrang1599 Жыл бұрын
Là nạn Nhân chiến tranh thiệt mang thay cho những kẻ cướp Nước việt Nam thôi Sao noi hi sinh cho dân tộc Được
@manhinh8441
@manhinh8441 Жыл бұрын
Chết cho tổ quốc nào chết mục xương ra có được không chế độ gì không mà gọi là hy sinh cho tổ quốc
@GoogleTaikhoan-sn7sy
@GoogleTaikhoan-sn7sy Жыл бұрын
Bọn vnch.giet.bao.nhieu.nguoi.dan.vo.toi.le.ra.phai.vut.xuong.bien.cho.ca.an.
@tinnguyen7434
@tinnguyen7434 11 ай бұрын
Tu tuong nguy VNCH tay sai ban nuoc lam cho san cho Phap, My 🇺🇸🇺🇸🇺🇸🇺🇸🇺🇸 van con truyen lai cho hau due F2,F3 .
@viethungnguyen8420
@viethungnguyen8420 10 ай бұрын
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với dân tộc Việt Nam là cuộc kháng chiến cam go nhất, ác liệt nhất, để lại những nỗi đau nặng nề mà mãi đến tận bây giờ vẫn chưa thể nào hàn gắn được. Ðế quốc Mỹ đã huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một khối lượng bom đạn, vật chất kỹ thuật chưa từng có trên một địa bàn tương đối hẹp; đã đưa lượng số quân Mỹ vào miền Nam, một quân số kỷ lục cho một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Nghiêm trọng hơn hết, Mỹ còn sử dụng đến chất độc hóa học để tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Vào đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển mới về cả chất và lượng, khiến nguy cơ phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần. Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W. Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang. Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5/1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó Tổng thống Lyndon B. Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Sài Gòn Ngô Đình Diệm về sự giúp đỡ của Mỹ trong tương lai. Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến - CDTC (Combat Development and Test Center), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất độc hóa học để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương. Trung tâm này được thành lập vào tháng 6/1961. Ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun - HIDAL (Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid). Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nước ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học dài ngày nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu nhất trong lịch sử loài người. Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam. Ngày 30/11/1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất độc hóa học ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ngày 16/12/1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp với các chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị cho chiến dịch Ranch Hand. Ngày 1/1/1962, Tờ New York Times cho biết: Mỹ sẽ áp dụng chiến thuật phun rải chất hóa học độc có tác dụng làm rụng lá cây, làm cho du kích Cộng sản không có nơi ẩn náu và cắt đứt nguồn tiếp tế của họ. Mục đích của Mỹ rất rõ ràng, khi mà quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hòa (VNCH) không còn kiểm soát nổi địa phương nào đó nữa thì phải phá hủy toàn bộ mùa màng để làm cho dân chúng đói khổ, buộc phải quỳ gối đầu hàng. Ngày 8/1/1962, các chất tím và xanh đã được đưa đến Sân bay Tân Sơn Nhất và chúng đã được sử dụng trong phi vụ đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand. Ngày 10/1/1962, phi vụ khai quang đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand đã được tiến hành ở khu vực phía Bắc đường 15. Ngày 7/1/1971, phi vụ cuối cùng của chiến dịch Ranch Hand kết thúc với 3 chiếc máy bay vận tải C-123 phun rải ở tỉnh Bình Thuận. Ngày 31/10/1971, chuyến bay phun rải cuối cùng bằng máy bay trực thăng của Mỹ kết thúc. Chương trình sử dụng các chất độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”. Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đó là chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, với diện tích hơn 3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam, bao gồm hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao thuộc 5 vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đông Nam Bộ là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất (56% diện tích tự nhiên bị phun rải). Khoảng 86% lượng chất độc đã được phun rải lên các vùng rừng rậm; 14% còn lại được dùng để phá hủy ruộng vườn, hoa màu, chủ yếu là đồng lúa và nương rẫy ở các vùng đồi núi. Diện tích rừng ngập mặn bị ảnh hưởng chất độc hóa học là 150.000 ha, điển hình là khu rừng ngập mặn ở Cà Mau. Với một lượng khổng lồ chất độc hóa học phun rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, nhiều loài thực vật và động vật bị tiêu diệt. Do rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ môi trường của rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sông cũng bị phá vỡ, gây nhiều thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Việc sử dụng chất da cam/dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ huỷ hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua. Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định, chỉ phần tỷ gram dioxin có thể lập tức gây chết người, cần 85 gram/dioxin (bằng một thìa súp) có thể giết chết 8 triệu người dân của một thành phố và các Viện sỹ Hàn lâm Khoa học, viện Hàn lâm Y học Hoa Kỳ đã thừa nhận nhiều loại bệnh liên quan tới chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Thảm họa da cam với biết bao thảm cảnh không sao kể xiết. Vô số nạn nhân phải chết vì độc, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, chất độc da cam/dioxin có thể gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất cả các bộ máy sinh lý của cơ thể, gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường, nội tiết, thần kinh...; gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản. Các bệnh phổ biến ở con, cháu là nạn nhân chất độc da cam thường là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc... nó đã làm cho nhiều cặp vợ chồng không được làm cha, làm mẹ và ngược lại có hàng triệu cặp vợ chồng sinh từ 2 - 6, 7 người con đều bị dị dạng, tật nguyền, vô thức hoặc chết dần, chết mòn. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4. Theo số liệu thống kê của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, ở Việt Nam có 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học, bao gồm cả những người tham gia kháng chiến và người dân sinh sống trên địa bàn bị rải chất độc hóa học[1]. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận, theo số liệu khảo sát của tỉnh, quân đội Mỹ đã phun rải trực tiếp xuống 65.473 ha, chiếm 8,4% diện tích đất đai toàn tỉnh; gây phơi nhiễm chất độc da cam cho gần 6.000 người. Hầu hết những người bị nhiễm chất độc da cam của tỉnh Bình Thuận là cán bộ kháng chiến, bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhân dân sống trong vùng bị rải chất độc; một số là những người từng phục vụ trong chính quyền Sài Gòn cũng bị nhiễm chất độc da cam.
@thitinhmathias7535
@thitinhmathias7535 Жыл бұрын
Hồi xưa trước năm 1975 tôi hay đi xe ngang đó,nhưng lúc ấy tôi chỉ nghĩ ,đây là một cái nghĩa trang chứ không có một chút cảm xúc gì cả, hôm nay nhìn lại, tôi rất cảm động và thương tiếc những chiến sĩ đã phải hy sinh cho đất nước.Bố của tôi cũng tử trận mà không tìm được xác. Cho đến bây giờ tôi cũng còn thương tiếc Bố của tôi, mặc dù lúc đó tôi chỉ có 10 tuổi.Tôi thành thật chia buồn cho tất cả những gia đình đã có thân nhân đã mất trong chiến tranh Việt Nam,vì tôi biết, nỗi đau thương này không bao giờ nguôi . 🌹
@nhanvo9214
@nhanvo9214 Жыл бұрын
Tôi là người v n dự là người lính VNCH hay lính c s thì cũng là người v n tại sao các ông lãnh đạo c s biết bây qua Mỹ xin tiền mà sao những ngôi mộ của lính v n c h sao may ông lãnh đạo c s làm lộ bộ hoang như vậy tôi thấy vì đi ở mà tôi xót thương tôi rất đau lòng
@nhanvo9214
@nhanvo9214 Жыл бұрын
Tôi xem vì đi ở cửa nghĩa trang quần đội biên hòa mà tôi rất đau lòng nếu nhà tôi ở gần nghĩa trang đồ thị tôi sẽ chăm sóc có tác cho sạch sẽ các lãnh đạo biết bây qua Mỹ xin tiền mà n t lại bỏ hoang
@ngocchungpham3854
@ngocchungpham3854 Жыл бұрын
Bạn ở đâu.cha tôi cũng tử trận năm mậu thân 1968 khi đó tôi mới mấy tháng tuổi
@lanhnguyenthi3841
@lanhnguyenthi3841 Жыл бұрын
@@nhanvo9214 gọi mấy đứa đu càng vác tiền về xây mộ cho anh e.chứ vn 100triu dân.người sống đang đói lắm.chứ lũ theo giạc chết 1000nam cho voi giày xéo nhá
@lanhnguyenthi3841
@lanhnguyenthi3841 Жыл бұрын
@Việt Cộng con miền nam chuẩn đấy.
@vukim1614
@vukim1614 Жыл бұрын
Cám ơn chủ kênh nhé … thật xúc động 😭
@kaydeenguyen9827
@kaydeenguyen9827 Жыл бұрын
Thât hiếm hoi một thanh niên Bắc, hấp thụ văn hóa miền Băc nói về lính miền Nam một cách nghiêm chính, trung thực trong những phóng sự về cuộc chiến tang thương. Cám ơn anh đã thắp hương cho những người đồng đội của tôi năm xưa
@donvan1467
@donvan1467 Жыл бұрын
a ấy là một người hiểu biết, tri thức và văn minh. Khi có hiểu biết, tri thức và văn minh thì không phân biệt nơi chốn, xuất thân,...(để được như vậy phải đọc, tìm tòi rất nhiều và cũng phải ngộ).
@NGOCHOANG-rl6xs
@NGOCHOANG-rl6xs Жыл бұрын
Ở Việt Nam bây giờ nhận thức như vậy là phổ biến rồi. Không phân biệt tuổi tác, vùng miền. Thời gian đã chữa lành mọi vết thương.
@kaydeenguyen9827
@kaydeenguyen9827 Жыл бұрын
Tôi gọi anh là dân bắc, vì đó là cách bao người VN nhận xét người khác qua "thổ âm" của họ: người Bắc, người Quảng, người Huế, người nam. Tôi chú ý phong cách của anh rất nghiêm chỉnh và trung thực. Đây là tińh cần thiết để hòa hơp, hòa giảỉ dân tộc.
@namho7096
@namho7096 Жыл бұрын
Nó là bắc 54 mà
@bacho1404
@bacho1404 Жыл бұрын
@@namho7096 Bắc 54 thì khoảng tầm u70 là tối thiểu.
@namtranthi4714
@namtranthi4714 Жыл бұрын
Tranh luận bàn cải ko ích lợi gì , chỉ tổn thương nhau . Quá khứ hào hùng giữa 2 miền Nam Bắc đã khép lại từ rất lâu , mỗi người đều có quyền tôn thờ chủ nghĩa M yêu thích , đôi co , khích bác nhau để binh vực cho bên nào đó , để làm gì vậy ??? Video nầy chủ yếu quay lại cho chúng ta nhìn lại cảnh quạnh hiu của nghĩa trang QĐ nơi biết bao con người đã ngã xuống , tưởng niệm họ 1’ cũng là nghĩa cử của một tấm lòng cho người nằm xuống , xin cảm ơn các bạn ! Chúc anh TUNG TĂNG luôn vui khỏe bình yên trên mọi nẽo đường anh đã đi qua !🌹
@vuvanminhxuanthanhvu4240
@vuvanminhxuanthanhvu4240 Жыл бұрын
Anh Hai tui là sỹ quan Đà Lạt, thật may mắn đã không nằm lại nơi này.Cầu mong hương hồn các anh được đến chốn Vĩnh Hằng.
@duynguyen2218
@duynguyen2218 Жыл бұрын
Ban gan thât
@dungbtctuduongtuan4035
@dungbtctuduongtuan4035 Жыл бұрын
Anh hai bạn đu càng thành công à
@xuantranthikim9718
@xuantranthikim9718 Жыл бұрын
Cảm ơn tác giả rất nhiều đã cho mọi người được thấy nghĩa trang qđ năm xưa cầu mong linh hồn các bác các chú an nghỉ
@thithuyhuongvu4111
@thithuyhuongvu4111 Жыл бұрын
Cám ơn Bạn đã chia sẻ clip , Anh trai tôi cũng từng nằm lại nơi đây , lâu rồi giờ nhìn lại vẫn thấy bùi ngùi
@haonhienngo4841
@haonhienngo4841 Жыл бұрын
Tôi không bỏ qua các clip nào của bạn hết, rất ý nghĩa và trung thực, nhân văn là đây bạn ạ.
@vuthi8172
@vuthi8172 Жыл бұрын
Nên quy hoạch kích thước mộ, ng sống đang ko có nhà ở, nhiều nơi tinh tướng xây mộ to đùng.
@thuyphamngoc1723
@thuyphamngoc1723 Жыл бұрын
@@vuthi8172 Tôi không tin những Gia đình xây mộ người thân "to đùng" thậm chí có ngôi mộ 4 tỷ VND ,đang "không có nhà ở" như bạn .
@vuthi8172
@vuthi8172 Жыл бұрын
@@thuyphamngoc1723 vấn đề ko phải có tiền là xây to. Đất ko đủ chỗ cho người sống ở. Tinh vi thế để làm gì, tỏ hơn người?
@trucnguyenngoc8210
@trucnguyenngoc8210 Жыл бұрын
@@vuthi8172 xem mấy ông cấp tướng cấp tá đc chôn trong nghĩa trang này cái mộ cũng có kích thước bằng cái mộ của mấy ông binh sĩ, còn mấy ông bự ngày nay khi chết xây hẳn cái đền😂
@vuthi8172
@vuthi8172 Жыл бұрын
@@trucnguyenngoc8210 nhà người ta xây, nên thế mới phải nói, phải quy định.
@tuyenhai4473
@tuyenhai4473 Жыл бұрын
Anh đúng là người đem lịch sử đến vói Mn. Anh nói ko thiên vị bên nào. Luôn tôn trọng quá khú
@hongnguyenthi7126
@hongnguyenthi7126 Жыл бұрын
Thiên vi thì ít người xem!
@thienhatran3212
@thienhatran3212 Жыл бұрын
@@hongnguyenthi7126 mà khán giả xem 10 đứa thì 7 đứa có nguồn gốc vịt ngan cọng hành
@hangnguyen2441
@hangnguyen2441 Жыл бұрын
Rất cám ơn tung tăng channel đã cho khán giả thấy tất cả hình ảnh của nghĩa trang Biên Hoà của năm xưa 👏👏👏
@vukim1614
@vukim1614 Жыл бұрын
Cha mình cũng là tử sĩ lính Việt Nam Cộng Hoà… Xin THIÊN CHÚA đón nhận tất cả các các linh hồn anh linh đã ngã xuống cho lý tưởng Hoà Bình Yêu nước 🙏🙏🙏🙏❤️
@tinhtran4958
@tinhtran4958 Жыл бұрын
Xin hỏi bạn cha bạn là lính VNCH đi lính cho mỹ chết rồi có được chế độ gì của mỹ không vì VNCH giờ không còn nữa chắc bị thiệt mạng như thế có ai nhìn ngó gì đâu
@HungNguyen-xm3eo
@HungNguyen-xm3eo Жыл бұрын
Toàn bọn việt nam CH tay sai cho my giết đồng bào,chứ lý tưởng chó gì hoà bình,mỹ nó mà chiếm đuok việt nam thì giờ vẫn đang là thống trị của nó
@Phan986
@Phan986 Жыл бұрын
Hỏi 1 câu ngu hết phần của con vật?.
@huehue4096
@huehue4096 Жыл бұрын
Xin Chúa thương xót chúng con, xin Chúa đón đón nhận các linh hồn. Và tha tội lỗi cho chúng con amen.
@huehue4096
@huehue4096 Жыл бұрын
@@tinhtran4958con người ta sống phải nhìn về phía trước nhìn về tương lai ,nói gì cũng phải có tinh thần xây dựng, quá khứ đau buồn bạn có biết được không? Không xoa dịu được lỗi đau thì thôi. Bạn hỏi bản thân mình đã trọn vẹn được chưa? Kẻ rốt nát như bạn chỉ nghĩ đến chuyện tăm tối.
@haitrinh6315
@haitrinh6315 Жыл бұрын
Tôi rất thích kênh này. Vì nói chuyện rất công bằng. Không như một số kênh khác. Cứ kỳ thị này nọ. Kg biết họ đã làm gì cho đất nước này chưa
@vxuanphuc2012
@vxuanphuc2012 Жыл бұрын
Bố thằng này là lính VNCH mà b
@tamTran-pp4kh
@tamTran-pp4kh Жыл бұрын
Tiếng nói rất trung thực!
@phutranthi6028
@phutranthi6028 Жыл бұрын
Chiến tránh đã lùi xa nhung nỗi đau còn mãi dù là liệt sĩ hay tủ sĩ họ đều là người vn yêu nước xin kính cẩn nghiêng mình trước anh lính người đã khuất ,cầu chúc những người con trở về với đất mẹ yên nghĩ ngàn thu !
@trangbuixuan1002
@trangbuixuan1002 Жыл бұрын
@@vxuanphuc2012 Tao rất tự hào vì Bố Tao là lính VNCH...vì Bố tao ko đi ăn cướp ...đội lốp giải phóng
@MinhKhanh0405
@MinhKhanh0405 Жыл бұрын
@@trangbuixuan1002 cái thứ mà tao kinh tởm của đám con cháu vnch thì m có cả đấy
@nganluong3395
@nganluong3395 Жыл бұрын
Bạn chỉ là người làm you tube nhưng bạn có trái tim ấm áp, nhân hậu.Tôi quý bạn
Жыл бұрын
Xin cám ơn tình cảm bạn đã dành cho kênh ạ.
@chanhphapphatgiao
@chanhphapphatgiao Жыл бұрын
Tôi cũng vậy. Rất quý Bạn Tung Tăng
@ThiThuThuy
@ThiThuThuy Жыл бұрын
Tôi cũng vậy, rất quí bạn Tung Tăng!
@vanminhpham5108
@vanminhpham5108 Жыл бұрын
Tôi cũng vậy rất quý bạn và cám ơn bạn nhiều lắm
@thuylethithu8884
@thuylethithu8884 Жыл бұрын
Cảm ơn em trai người bắc, đã quay, và từờng thuật rõ ràng,chị có người chú nằm ở đây , nơi những người anh hùng đã vì nước quên thân...
@saunguyen2518
@saunguyen2518 Жыл бұрын
Cảm ơn bạn đã cho tôi được xem video về nghĩa trang Biên Hòa của VNCH, xin các chú bác yên nghỉ .
@hoathi6998
@hoathi6998 Жыл бұрын
Ban lam mot viec qua y nghia
@lienle6261
@lienle6261 Жыл бұрын
Cô cảm ơn tất cả những người đã có tâm lòng hoan hỉ với nghĩa trang Việt Nam cộng hòa họ cũng là người yêu thương tô quốc hi sinh kinh mong su hoan hỉ của chính phủ đang nhanuoc hiện tại cảm ơn những người chăm sóc nghĩa trang thật nhiều cảm xúc và trân trọng cảm ơn
@viethungnguyen8420
@viethungnguyen8420 10 ай бұрын
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với dân tộc Việt Nam là cuộc kháng chiến cam go nhất, ác liệt nhất, để lại những nỗi đau nặng nề mà mãi đến tận bây giờ vẫn chưa thể nào hàn gắn được. Ðế quốc Mỹ đã huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một khối lượng bom đạn, vật chất kỹ thuật chưa từng có trên một địa bàn tương đối hẹp; đã đưa lượng số quân Mỹ vào miền Nam, một quân số kỷ lục cho một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Nghiêm trọng hơn hết, Mỹ còn sử dụng đến chất độc hóa học để tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Vào đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển mới về cả chất và lượng, khiến nguy cơ phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần. Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W. Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang. Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5/1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó Tổng thống Lyndon B. Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Sài Gòn Ngô Đình Diệm về sự giúp đỡ của Mỹ trong tương lai. Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến - CDTC (Combat Development and Test Center), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất độc hóa học để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương. Trung tâm này được thành lập vào tháng 6/1961. Ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun - HIDAL (Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid). Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nước ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học dài ngày nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu nhất trong lịch sử loài người. Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam. Ngày 30/11/1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất độc hóa học ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ngày 16/12/1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp với các chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị cho chiến dịch Ranch Hand. Ngày 1/1/1962, Tờ New York Times cho biết: Mỹ sẽ áp dụng chiến thuật phun rải chất hóa học độc có tác dụng làm rụng lá cây, làm cho du kích Cộng sản không có nơi ẩn náu và cắt đứt nguồn tiếp tế của họ. Mục đích của Mỹ rất rõ ràng, khi mà quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hòa (VNCH) không còn kiểm soát nổi địa phương nào đó nữa thì phải phá hủy toàn bộ mùa màng để làm cho dân chúng đói khổ, buộc phải quỳ gối đầu hàng. Ngày 8/1/1962, các chất tím và xanh đã được đưa đến Sân bay Tân Sơn Nhất và chúng đã được sử dụng trong phi vụ đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand. Ngày 10/1/1962, phi vụ khai quang đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand đã được tiến hành ở khu vực phía Bắc đường 15. Ngày 7/1/1971, phi vụ cuối cùng của chiến dịch Ranch Hand kết thúc với 3 chiếc máy bay vận tải C-123 phun rải ở tỉnh Bình Thuận. Ngày 31/10/1971, chuyến bay phun rải cuối cùng bằng máy bay trực thăng của Mỹ kết thúc. Chương trình sử dụng các chất độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”. Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đó là chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, với diện tích hơn 3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam, bao gồm hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao thuộc 5 vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đông Nam Bộ là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất (56% diện tích tự nhiên bị phun rải). Khoảng 86% lượng chất độc đã được phun rải lên các vùng rừng rậm; 14% còn lại được dùng để phá hủy ruộng vườn, hoa màu, chủ yếu là đồng lúa và nương rẫy ở các vùng đồi núi. Diện tích rừng ngập mặn bị ảnh hưởng chất độc hóa học là 150.000 ha, điển hình là khu rừng ngập mặn ở Cà Mau. Với một lượng khổng lồ chất độc hóa học phun rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, nhiều loài thực vật và động vật bị tiêu diệt. Do rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ môi trường của rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sông cũng bị phá vỡ, gây nhiều thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Việc sử dụng chất da cam/dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ huỷ hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua. Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định, chỉ phần tỷ gram dioxin có thể lập tức gây chết người, cần 85 gram/dioxin (bằng một thìa súp) có thể giết chết 8 triệu người dân của một thành phố và các Viện sỹ Hàn lâm Khoa học, viện Hàn lâm Y học Hoa Kỳ đã thừa nhận nhiều loại bệnh liên quan tới chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Thảm họa da cam với biết bao thảm cảnh không sao kể xiết. Vô số nạn nhân phải chết vì độc, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, chất độc da cam/dioxin có thể gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất cả các bộ máy sinh lý của cơ thể, gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường, nội tiết, thần kinh...; gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản. Các bệnh phổ biến ở con, cháu là nạn nhân chất độc da cam thường là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc... nó đã làm cho nhiều cặp vợ chồng không được làm cha, làm mẹ và ngược lại có hàng triệu cặp vợ chồng sinh từ 2 - 6, 7 người con đều bị dị dạng, tật nguyền, vô thức hoặc chết dần, chết mòn. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4. Theo số liệu thống kê của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, ở Việt Nam có 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học, bao gồm cả những người tham gia kháng chiến và người dân sinh sống trên địa bàn bị rải chất độc hóa học[1]. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận, theo số liệu khảo sát của tỉnh, quân đội Mỹ đã phun rải trực tiếp xuống 65.473 ha, chiếm 8,4% diện tích đất đai toàn tỉnh; gây phơi nhiễm chất độc da cam cho gần 6.000 người. Hầu hết những người bị nhiễm chất độc da cam của tỉnh Bình Thuận là cán bộ kháng chiến, bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhân dân sống trong vùng bị rải chất độc; một số là những người từng phục vụ trong chính quyền Sài Gòn cũng bị nhiễm chất độc da cam.
@NgocduyNguyen-op9ne
@NgocduyNguyen-op9ne Жыл бұрын
Video rất cảm động!Nghỉa tử là nghỉa tận,bên nào cũng vậy thôi! .Xin cám ơn.
@snnguyen1618
@snnguyen1618 Жыл бұрын
Thanks to TT tv, you have done the best report for relatives of VNCH who are living far away recalling their past memories. We pray all soldiers who have been sacrificed during the VN war whether they were from North VN or South VN , they are our people with their peace in heaven regardless of political ideologies. We rated TT tv A+ for your valuable videos all over VN country. We love to watch your videos. Viewers from Little Saigon, CA USA. RIP to all sacrifices from VN war.
@thanhhungpham5088
@thanhhungpham5088 Жыл бұрын
Thằng Cả, thằng Hai đều là con mẹ Nên nén hương lòng cũng chia xẻ làm hai... Lê Bá Dương.
@vuthi8172
@vuthi8172 Жыл бұрын
Vì bố mẽo giàu.
@huongquem.7112
@huongquem.7112 Жыл бұрын
​@@vuthi8172 MẸ Cưng NHÈO ... Thật tội nghiệp Cưng thương... 💜⚘
@danhphuoc1903
@danhphuoc1903 Жыл бұрын
Cảm ơn TTKM rất nhiều!
@kbc123ification
@kbc123ification Жыл бұрын
Well said!
@tamnguyenchi8513
@tamnguyenchi8513 Жыл бұрын
Cảm ơn đã chia sẽ thướt phim cho các cô bác trên toàn cầu được xem. Tôi ở thế hệ sau. Nhưng tôi cảm nhận được sự chia ly cách của đất nước cũng như 2 miền nam Bắc. Nói gì thì nói người thắng trận và thưa trận, cũng là con Đất Việt. Tôi rất mong các Bác ở xa nếu có điều kiện hãy quay về mới đây… nếu các bác có người thân ở đây.ở mới này cấc bác Bảo vệ họ rất chu đáo chăm lo cho các ngôi mộ.
@NguyenSon-lg5zz
@NguyenSon-lg5zz Жыл бұрын
Ai là người đã chia ra phía kia ,phía này ,tất cả đều là người vn bắn giết lẫn nhau ,được gì và mất gì ? Cha ,mẹ mất con ,vợ mất chồng ,con mồ côi .đau thương tất cả :vn phải gánh chịu.giờ đây nước nhà thống nhất ,dân sống an lành ,đừng phân biệt phía nào nữa .
@maryilynnguyen8391
@maryilynnguyen8391 Жыл бұрын
@@NguyenSon-lg5zz ai da dem quan bac cong vao NM VN gay chiien do la cha ong may dem CS vao VN va loi dung cung lu bac cong vao MN giet dan do
@TakanNick
@TakanNick Жыл бұрын
@@NguyenSon-lg5zz Bọn tây lông mũi lõ chứ thằng nào.
@viethungnguyen8420
@viethungnguyen8420 10 ай бұрын
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với dân tộc Việt Nam là cuộc kháng chiến cam go nhất, ác liệt nhất, để lại những nỗi đau nặng nề mà mãi đến tận bây giờ vẫn chưa thể nào hàn gắn được. Ðế quốc Mỹ đã huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một khối lượng bom đạn, vật chất kỹ thuật chưa từng có trên một địa bàn tương đối hẹp; đã đưa lượng số quân Mỹ vào miền Nam, một quân số kỷ lục cho một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Nghiêm trọng hơn hết, Mỹ còn sử dụng đến chất độc hóa học để tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Vào đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển mới về cả chất và lượng, khiến nguy cơ phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần. Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W. Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang. Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5/1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó Tổng thống Lyndon B. Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Sài Gòn Ngô Đình Diệm về sự giúp đỡ của Mỹ trong tương lai. Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến - CDTC (Combat Development and Test Center), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất độc hóa học để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương. Trung tâm này được thành lập vào tháng 6/1961. Ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun - HIDAL (Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid). Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nước ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học dài ngày nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu nhất trong lịch sử loài người. Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam. Ngày 30/11/1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất độc hóa học ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ngày 16/12/1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp với các chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị cho chiến dịch Ranch Hand. Ngày 1/1/1962, Tờ New York Times cho biết: Mỹ sẽ áp dụng chiến thuật phun rải chất hóa học độc có tác dụng làm rụng lá cây, làm cho du kích Cộng sản không có nơi ẩn náu và cắt đứt nguồn tiếp tế của họ. Mục đích của Mỹ rất rõ ràng, khi mà quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hòa (VNCH) không còn kiểm soát nổi địa phương nào đó nữa thì phải phá hủy toàn bộ mùa màng để làm cho dân chúng đói khổ, buộc phải quỳ gối đầu hàng. Ngày 8/1/1962, các chất tím và xanh đã được đưa đến Sân bay Tân Sơn Nhất và chúng đã được sử dụng trong phi vụ đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand. Ngày 10/1/1962, phi vụ khai quang đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand đã được tiến hành ở khu vực phía Bắc đường 15. Ngày 7/1/1971, phi vụ cuối cùng của chiến dịch Ranch Hand kết thúc với 3 chiếc máy bay vận tải C-123 phun rải ở tỉnh Bình Thuận. Ngày 31/10/1971, chuyến bay phun rải cuối cùng bằng máy bay trực thăng của Mỹ kết thúc. Chương trình sử dụng các chất độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”. Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đó là chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, với diện tích hơn 3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam, bao gồm hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao thuộc 5 vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đông Nam Bộ là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất (56% diện tích tự nhiên bị phun rải). Khoảng 86% lượng chất độc đã được phun rải lên các vùng rừng rậm; 14% còn lại được dùng để phá hủy ruộng vườn, hoa màu, chủ yếu là đồng lúa và nương rẫy ở các vùng đồi núi. Diện tích rừng ngập mặn bị ảnh hưởng chất độc hóa học là 150.000 ha, điển hình là khu rừng ngập mặn ở Cà Mau. Với một lượng khổng lồ chất độc hóa học phun rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, nhiều loài thực vật và động vật bị tiêu diệt. Do rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ môi trường của rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sông cũng bị phá vỡ, gây nhiều thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Việc sử dụng chất da cam/dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ huỷ hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua. Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định, chỉ phần tỷ gram dioxin có thể lập tức gây chết người, cần 85 gram/dioxin (bằng một thìa súp) có thể giết chết 8 triệu người dân của một thành phố và các Viện sỹ Hàn lâm Khoa học, viện Hàn lâm Y học Hoa Kỳ đã thừa nhận nhiều loại bệnh liên quan tới chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Thảm họa da cam với biết bao thảm cảnh không sao kể xiết. Vô số nạn nhân phải chết vì độc, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, chất độc da cam/dioxin có thể gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất cả các bộ máy sinh lý của cơ thể, gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường, nội tiết, thần kinh...; gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản. Các bệnh phổ biến ở con, cháu là nạn nhân chất độc da cam thường là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc... nó đã làm cho nhiều cặp vợ chồng không được làm cha, làm mẹ và ngược lại có hàng triệu cặp vợ chồng sinh từ 2 - 6, 7 người con đều bị dị dạng, tật nguyền, vô thức hoặc chết dần, chết mòn. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4. Theo số liệu thống kê của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, ở Việt Nam có 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học, bao gồm cả những người tham gia kháng chiến và người dân sinh sống trên địa bàn bị rải chất độc hóa học[1]. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận, theo số liệu khảo sát của tỉnh, quân đội Mỹ đã phun rải trực tiếp xuống 65.473 ha, chiếm 8,4% diện tích đất đai toàn tỉnh; gây phơi nhiễm chất độc da cam cho gần 6.000 người. Hầu hết những người bị nhiễm chất độc da cam của tỉnh Bình Thuận là cán bộ kháng chiến, bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhân dân sống trong vùng bị rải chất độc; một số là những người từng phục vụ trong chính quyền Sài Gòn cũng bị nhiễm chất độc da cam.
@benthanh1520
@benthanh1520 2 ай бұрын
trong đó có thằng khốn kiếp rất láo chó nó lạm quyền ỷ thế hiếp đáp người ta như một bọn xã hội đen !
@hophamhoang1712
@hophamhoang1712 Жыл бұрын
Xá gì một cõi đi về đất Nghĩa trang buồn nghe tiếng lá rơi... Tôi có một người chị ở Tp Biên Hoà. Mỗi khi gặp chuyện gì buồn và Trắc trở trong cuộc sống. Chị thường đến nghĩa trang này cúng kính thắp nhang cho những hương hồn tử sỹ. Sau khi cúng kính xong chị lại tiếp tục qua nghĩa trang liệt sỹ tp và chị cũng tiếp tục cúng kiếng. Và tôi biết chị không phải là người hoạt động chính trị cũng chẳng tham gia đảng phái nào....nhưng chị rất thành kính trước những vong linh người đã ngã xuống vì non vì nước... Chính vì vậy mỗi lần theo chị đến đây thắp nhang tôi hay nhớ hai câu thơ: Xá gì một cõi đi về đất Nghĩa trang buồn nghe tiếng lá rơi ...
@tuythanh2146
@tuythanh2146 Жыл бұрын
Những người con Đất Việt đã nằm xuống cũng bởi chiến Tranh. Các Anh đã hy sinh khi tuổi đời còn rất trẻ. mãi nhớ các Anh. Cám ơn video của TTKM.
@camphongnguyen6358
@camphongnguyen6358 Жыл бұрын
Một buổi sáng rất buồn sau khi xem video nhưng cũng xin cám ơn bạn đã cho tôi thăm lại cảnh cũ cùng những hình ảnh, thông tin về Nghĩa Trang Biên Hòa. Cám ơn về những lời lẽ chừng mực của bạn. Chúc bạn nhiều sức khỏe và may mắn.
@hongtruongviet5801
@hongtruongviet5801 Жыл бұрын
Người lính vô tư năm xuống vì tổ quốc... tất cả đều là người lấy máu mình điểm tô cho đất nước.. cần phải chăm sóc.. vì mỗi thế hệ điều có một lý tưởng và chính kiến...tui rất tôn kính và mong được đến thắp hương cho các anh hùng dân Việt.
@DungNguyen-fy8vr
@DungNguyen-fy8vr Жыл бұрын
@@hongtruongviet5801 ,tôi thì không hề có tính khích bác hay chia rẽ gì ,nhưng nghe rất nhiều về câu ,người lính ...vì tổ quốc ,tôi nghĩ nếu chính xác thì phải nói là người lính tuân lệnh và phục vụ chế độ ..còn chế độ đó có vì tổ quốc dân tộc hay không là một lẽ khác ,lịch sử sẽ công bằng đánh giá .nói như thời xa xưa đó những người lính của các cụ phan đình Phùng ,hoàng hoa thám chiến với quân pháp xl và người Việt giúp pháp ,tuy các cụ thua ..nhưng các cụ và bình sĩ của cụ vẫn được các thế hệ sau đời đời ghi ơn ..nhưng những người Việt nam trong đội ngũ quân xl chống lại các cụ thì làm sao người Việt hậu thế gọi những người đó là vì tổ quốc ,dân tộc được
@ThaoTran-di4mg
@ThaoTran-di4mg Жыл бұрын
@@hongtruongviet5801 ăà
@TrucLe-er8uh
@TrucLe-er8uh Жыл бұрын
@@DungNguyen-fy8vr Bo do thi ngu nhu Bo la dung roi
@gamnhung4804
@gamnhung4804 Жыл бұрын
Nguyện xin ơn trên phù hộ cho các Linh Hồn chiến sỹ VNCH đã hy sinh vì tổ quốc .
@ERDVG4054
@ERDVG4054 Жыл бұрын
Xem mà thương xót quá. Một lịch sử hào hùng, bi thương của dân tộc❤
@viethungnguyen8420
@viethungnguyen8420 10 ай бұрын
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với dân tộc Việt Nam là cuộc kháng chiến cam go nhất, ác liệt nhất, để lại những nỗi đau nặng nề mà mãi đến tận bây giờ vẫn chưa thể nào hàn gắn được. Ðế quốc Mỹ đã huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một khối lượng bom đạn, vật chất kỹ thuật chưa từng có trên một địa bàn tương đối hẹp; đã đưa lượng số quân Mỹ vào miền Nam, một quân số kỷ lục cho một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Nghiêm trọng hơn hết, Mỹ còn sử dụng đến chất độc hóa học để tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Vào đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển mới về cả chất và lượng, khiến nguy cơ phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần. Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W. Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang. Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5/1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó Tổng thống Lyndon B. Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Sài Gòn Ngô Đình Diệm về sự giúp đỡ của Mỹ trong tương lai. Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến - CDTC (Combat Development and Test Center), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất độc hóa học để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương. Trung tâm này được thành lập vào tháng 6/1961. Ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun - HIDAL (Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid). Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nước ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học dài ngày nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu nhất trong lịch sử loài người. Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam. Ngày 30/11/1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất độc hóa học ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ngày 16/12/1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp với các chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị cho chiến dịch Ranch Hand. Ngày 1/1/1962, Tờ New York Times cho biết: Mỹ sẽ áp dụng chiến thuật phun rải chất hóa học độc có tác dụng làm rụng lá cây, làm cho du kích Cộng sản không có nơi ẩn náu và cắt đứt nguồn tiếp tế của họ. Mục đích của Mỹ rất rõ ràng, khi mà quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hòa (VNCH) không còn kiểm soát nổi địa phương nào đó nữa thì phải phá hủy toàn bộ mùa màng để làm cho dân chúng đói khổ, buộc phải quỳ gối đầu hàng. Ngày 8/1/1962, các chất tím và xanh đã được đưa đến Sân bay Tân Sơn Nhất và chúng đã được sử dụng trong phi vụ đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand. Ngày 10/1/1962, phi vụ khai quang đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand đã được tiến hành ở khu vực phía Bắc đường 15. Ngày 7/1/1971, phi vụ cuối cùng của chiến dịch Ranch Hand kết thúc với 3 chiếc máy bay vận tải C-123 phun rải ở tỉnh Bình Thuận. Ngày 31/10/1971, chuyến bay phun rải cuối cùng bằng máy bay trực thăng của Mỹ kết thúc. Chương trình sử dụng các chất độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”. Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đó là chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, với diện tích hơn 3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam, bao gồm hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao thuộc 5 vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đông Nam Bộ là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất (56% diện tích tự nhiên bị phun rải). Khoảng 86% lượng chất độc đã được phun rải lên các vùng rừng rậm; 14% còn lại được dùng để phá hủy ruộng vườn, hoa màu, chủ yếu là đồng lúa và nương rẫy ở các vùng đồi núi. Diện tích rừng ngập mặn bị ảnh hưởng chất độc hóa học là 150.000 ha, điển hình là khu rừng ngập mặn ở Cà Mau. Với một lượng khổng lồ chất độc hóa học phun rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, nhiều loài thực vật và động vật bị tiêu diệt. Do rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ môi trường của rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sông cũng bị phá vỡ, gây nhiều thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Việc sử dụng chất da cam/dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ huỷ hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua. Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định, chỉ phần tỷ gram dioxin có thể lập tức gây chết người, cần 85 gram/dioxin (bằng một thìa súp) có thể giết chết 8 triệu người dân của một thành phố và các Viện sỹ Hàn lâm Khoa học, viện Hàn lâm Y học Hoa Kỳ đã thừa nhận nhiều loại bệnh liên quan tới chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Thảm họa da cam với biết bao thảm cảnh không sao kể xiết. Vô số nạn nhân phải chết vì độc, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, chất độc da cam/dioxin có thể gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất cả các bộ máy sinh lý của cơ thể, gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường, nội tiết, thần kinh...; gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản. Các bệnh phổ biến ở con, cháu là nạn nhân chất độc da cam thường là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc... nó đã làm cho nhiều cặp vợ chồng không được làm cha, làm mẹ và ngược lại có hàng triệu cặp vợ chồng sinh từ 2 - 6, 7 người con đều bị dị dạng, tật nguyền, vô thức hoặc chết dần, chết mòn. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4. Theo số liệu thống kê của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, ở Việt Nam có 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học, bao gồm cả những người tham gia kháng chiến và người dân sinh sống trên địa bàn bị rải chất độc hóa học[1]. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận, theo số liệu khảo sát của tỉnh, quân đội Mỹ đã phun rải trực tiếp xuống 65.473 ha, chiếm 8,4% diện tích đất đai toàn tỉnh; gây phơi nhiễm chất độc da cam cho gần 6.000 người. Hầu hết những người bị nhiễm chất độc da cam của tỉnh Bình Thuận là cán bộ kháng chiến, bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhân dân sống trong vùng bị rải chất độc; một số là những người từng phục vụ trong chính quyền Sài Gòn cũng bị nhiễm chất độc da cam.
@viethungnguyen8420
@viethungnguyen8420 10 ай бұрын
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với dân tộc Việt Nam là cuộc kháng chiến cam go nhất, ác liệt nhất, để lại những nỗi đau nặng nề mà mãi đến tận bây giờ vẫn chưa thể nào hàn gắn được. Ðế quốc Mỹ đã huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một khối lượng bom đạn, vật chất kỹ thuật chưa từng có trên một địa bàn tương đối hẹp; đã đưa lượng số quân Mỹ vào miền Nam, một quân số kỷ lục cho một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Nghiêm trọng hơn hết, Mỹ còn sử dụng đến chất độc hóa học để tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Vào đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển mới về cả chất và lượng, khiến nguy cơ phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần. Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W. Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang. Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5/1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó Tổng thống Lyndon B. Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Sài Gòn Ngô Đình Diệm về sự giúp đỡ của Mỹ trong tương lai. Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến - CDTC (Combat Development and Test Center), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất độc hóa học để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương. Trung tâm này được thành lập vào tháng 6/1961. Ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun - HIDAL (Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid). Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nước ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học dài ngày nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu nhất trong lịch sử loài người. Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam. Ngày 30/11/1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất độc hóa học ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ngày 16/12/1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp với các chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị cho chiến dịch Ranch Hand. Ngày 1/1/1962, Tờ New York Times cho biết: Mỹ sẽ áp dụng chiến thuật phun rải chất hóa học độc có tác dụng làm rụng lá cây, làm cho du kích Cộng sản không có nơi ẩn náu và cắt đứt nguồn tiếp tế của họ. Mục đích của Mỹ rất rõ ràng, khi mà quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hòa (VNCH) không còn kiểm soát nổi địa phương nào đó nữa thì phải phá hủy toàn bộ mùa màng để làm cho dân chúng đói khổ, buộc phải quỳ gối đầu hàng. Ngày 8/1/1962, các chất tím và xanh đã được đưa đến Sân bay Tân Sơn Nhất và chúng đã được sử dụng trong phi vụ đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand. Ngày 10/1/1962, phi vụ khai quang đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand đã được tiến hành ở khu vực phía Bắc đường 15. Ngày 7/1/1971, phi vụ cuối cùng của chiến dịch Ranch Hand kết thúc với 3 chiếc máy bay vận tải C-123 phun rải ở tỉnh Bình Thuận. Ngày 31/10/1971, chuyến bay phun rải cuối cùng bằng máy bay trực thăng của Mỹ kết thúc. Chương trình sử dụng các chất độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”. Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đó là chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, với diện tích hơn 3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam, bao gồm hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao thuộc 5 vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đông Nam Bộ là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất (56% diện tích tự nhiên bị phun rải). Khoảng 86% lượng chất độc đã được phun rải lên các vùng rừng rậm; 14% còn lại được dùng để phá hủy ruộng vườn, hoa màu, chủ yếu là đồng lúa và nương rẫy ở các vùng đồi núi. Diện tích rừng ngập mặn bị ảnh hưởng chất độc hóa học là 150.000 ha, điển hình là khu rừng ngập mặn ở Cà Mau. Với một lượng khổng lồ chất độc hóa học phun rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, nhiều loài thực vật và động vật bị tiêu diệt. Do rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ môi trường của rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sông cũng bị phá vỡ, gây nhiều thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Việc sử dụng chất da cam/dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ huỷ hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua. Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định, chỉ phần tỷ gram dioxin có thể lập tức gây chết người, cần 85 gram/dioxin (bằng một thìa súp) có thể giết chết 8 triệu người dân của một thành phố và các Viện sỹ Hàn lâm Khoa học, viện Hàn lâm Y học Hoa Kỳ đã thừa nhận nhiều loại bệnh liên quan tới chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Thảm họa da cam với biết bao thảm cảnh không sao kể xiết. Vô số nạn nhân phải chết vì độc, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, chất độc da cam/dioxin có thể gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất cả các bộ máy sinh lý của cơ thể, gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường, nội tiết, thần kinh...; gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản. Các bệnh phổ biến ở con, cháu là nạn nhân chất độc da cam thường là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc... nó đã làm cho nhiều cặp vợ chồng không được làm cha, làm mẹ và ngược lại có hàng triệu cặp vợ chồng sinh từ 2 - 6, 7 người con đều bị dị dạng, tật nguyền, vô thức hoặc chết dần, chết mòn. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4. Theo số liệu thống kê của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, ở Việt Nam có 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học, bao gồm cả những người tham gia kháng chiến và người dân sinh sống trên địa bàn bị rải chất độc hóa học[1]. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận, theo số liệu khảo sát của tỉnh, quân đội Mỹ đã phun rải trực tiếp xuống 65.473 ha, chiếm 8,4% diện tích đất đai toàn tỉnh; gây phơi nhiễm chất độc da cam cho gần 6.000 người. Hầu hết những người bị nhiễm chất độc da cam của tỉnh Bình Thuận là cán bộ kháng chiến, bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhân dân sống trong vùng bị rải chất độc; một số là những người từng phục vụ trong chính quyền Sài Gòn cũng bị nhiễm chất độc da cam.
@user-gx4bn5wm2b
@user-gx4bn5wm2b 6 ай бұрын
​@@viethungnguyen8420đi chép văn của cộng sản viết rồi đi spam, bị nhồi não nặng quá r
@user-gx4bn5wm2b
@user-gx4bn5wm2b 6 ай бұрын
​@@viethungnguyen8420muốn tìm hiểu cái gì thì nên tìm hiểu từ 2 phía nhá, đừng chỉ nghe 1 bên
@hoangmaiphan6845
@hoangmaiphan6845 Жыл бұрын
Đã gần 50 năm rồi mà Đảng CS và nhà nước VN còn chưa "hòa giải" với những người đã chết nằm trong nghĩa trang này, thì việc kêu gọi "hòa giải hòa hợp" cả dân tộc chỉ là tuyên truyền và còn rất xa vời. Chế độ thì chỉ nhất thời, tình dân tộc mới trường cữu! Cám ơn bạn TTKM đã cho mọi ngưởi nhìn lại nghĩa trang buồn này mà đau lòng cho tình tự dân tộc VN!
@phonle5545
@phonle5545 Жыл бұрын
Giải cái gì, thua là thua là tu binh thôi
@vuanlam5037
@vuanlam5037 Жыл бұрын
Chết nghĩa là hết , hòa giải , bàn cải ích gì , cứ sống đúng đạo làm người đã là quá tốt, còn bao năm nữa ta lại về với cát bụi nghĩa trang thôi !
@phuongtranhuu3091
@phuongtranhuu3091 Жыл бұрын
Bạn đừng nên nói ra lời gây thù chuốc oán nữa,, hãy để lịch sử lùi vào dĩ vãng và vong linh những người lính đã ngã xuống của 2 miền được yên nghỉ .. bản thân phải cố gắng phát huy năng lực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc để cám ơn các bậc tiền bối đã nằm xuống cho HB ngày hôm nay nhé..
@TuanTran-et1gx
@TuanTran-et1gx 11 ай бұрын
Thôi mọi việc qua rồi hãy tôn trọng lịch sử . Hòa hợp là lâu dài . Và dân tộc . Tại sao có CS Ở đây hả mày ? Tau thấy những đám biểu tình kani . Ầm ĩ tại sao bỏ chút kinh phí về xây dựng những phần mộ cho những tử sĩ . Mày mong Cs họ làm gì ? Nếu phía VNCH ở vị trí của những người CS thì sao nhỉ . Trả lời tau nha
@LoKatMe8386
@LoKatMe8386 11 ай бұрын
Để yên cho lành. Nhà nước động vào làm tốt họ cũng cho là xấu. Lưỡi không xương nhiều đường lắt lẻo. Chỉ cho phép ai có người thân thì đến hương khói và tôn tạo thôi. Thắp nén nhang lòng cho người đã khuất, nghĩa tử là nghĩa tận.
@tritran1754
@tritran1754 Жыл бұрын
Tôi là con trai của một chiến binh Miền Bắc, ông theo Việt Minh từ trước tháng 8/1945 trải bao trận sinh tử và may mắn được trở về quê hương nghỉ hưu năm 1977 và theo tiên tổ năm 2014. Sau chiến tranh ông không hề hân thù với những người lính phía đối kháng, thực tế ông đã giúp một bác hàng xóm là lính Pháp bị thương khá nhiều, ông thường nói là anh lính thì dù ở phía nào cũng thiệt thòi, mình ở bên thắng cuộc thì đỡ hơn vì cuối đời được tôn trọng và có lương hưu, nếu thua thì cũng như họ thôi....
@QuynhNguyen-bo6cm
@QuynhNguyen-bo6cm Жыл бұрын
Nếu thua ông bạn sẽ không còn cơ hội sống đâu bạn tìm hiểu sẽ rõ là tại sao bạn nhé Mỹ ngụy đã bẻ răng cưa chân tay bao nhiêu tù chính trị và hiện nay nhân chứng đồng còn rất nhiều bạn nhé dù bên c s thắng nhưng không thù hận mà cho họ đi học tập và về sống cùng nhân nhầm 3 miền chính quyền không cấm gia đình các người lính đã mất xây dựng to đẹp hay bốc hót về quê hương như vậy là nhân văn rồi
@tritran1754
@tritran1754 Жыл бұрын
@@QuynhNguyen-bo6cm Với giọng điệu tàn bạo như vậy, tôi tin cha, ông bạn là những người trốn nghĩa vụ quân sự, hay nếu có tham gia quân đội thì lươn lẹo tìm cách trốn ở phía sau, dứt khoát không thể là những chiến binh đúng nghĩa.
@anhntt86
@anhntt86 Жыл бұрын
@@tritran1754 Với giọng điệu thù hằn và lý luận dở hơi như bạn. Chỉ thể hiện bạn vừa tiểu nhân vừa dốt.
@henrynguyen2655
@henrynguyen2655 Жыл бұрын
@@tritran1754 chien binh dung nghia la phai nhu the nao
@hoatu892
@hoatu892 Жыл бұрын
@Tri Trần Hơi sức đâu mà đi trả lời những lời bình luận khác. @Trí Trần chỉ cần Hảnh Diện về cha của mình. Hảnh diện vì ông cụ đã chiến đấu cho lý tưởng của mình. Hảnh diện vì ông cụ sống sót và lại chiến thắng. Hảnh diện vì ông cụ có lòng Bác Ái đã giúp đỡ cho đối phương cũ của mình sống tàn tật , gian nan. Hảnh diện vì ông cụ đã sống rất thọ (đã đi kháng chiến chống giặc ngoại xâm vào năm 1945, đến 2014 mới qua đời, thì ông cụ đã sống rất Trường Thọ) Hảnh diện với lời dạy bảo của ông cụ, bất kể lời phê bình của kẻ lạ người dưng, lời dạy của cha của mình mới có ý nghĩa hơn. Ông cụ đã sống rất lão kia mà, ông đã trang trải đời, qua bao sóng gió, bôm đạn, vào sinh ra tử, trường đời không có mấy người bằng ông, cho dù trường học có thể là ông cụ không có cấp bằng cao, danh lớn, nhưng đó là vì ông cụ đã phải xong pha chiến đấu từ thuở Thiếu Niên thì làm sao có thể đi vào trường để học ra Kỷ sư hay Bác sĩ hoặc Trạng nầy hay Trạng nọ. Hoàn cảnh khó khăn trong nước của thế hệ ông cụ, nên bao ước mơ của tuổi trẻ ông cụ đã phải mất đi. Những lời ông cụ đã dạy rất là đúng. Chiến tranh đã chấm dứt rồi, mình là người chiến thắng, nếu như cố chấp mà đi chèn ép kẻ bại trận thì mình là kẻ hèn mọn ! Nhất là những tử sĩ. Người ta đã chết rồi nếu mà còn quật mồ mả người ta lên (như gia đình Gia Long, Nguyễn Ánh) thì là người vô liêm sỉ (lúc Quang Trung còn sống , Gia Long chạy dài dài, trốn sang đến Xiêm La. Khi người ta đã chết rồi mới dám tìm đến để quật mồ mả người ta lên !!! Sao lại "tồi" thế??? Người chết là hết rồi. Khi còn sống, tôi đánh anh, anh đánh tôi. Ai tài giỏi thì thắng. Đó là định luật của trời. Đất nước của người Việt chúng ta đã trải qua biết bao lần nội chiến hay tranh giành ngôi báo, ai ai có tài cũng đều muốn làm chủ nước. Thí dụ : 12 sứ quân Họ Trần cướp ngôi họ Lý Trịnh Nguyễn phân tranh Chiến tranh Nam Bắc ! Đó là tại vì những người có tài cao, lý tưởng rộng đều cho rằng chính sách của họ là đúng nhất, đúng hơn của đối phương. Cả 2 bên, bên nào cũng đều muốn xây dựng nước giàu mạnh. Nên họ đánh nhau đến sống chết, kẻ bị chôn, người đi năm bệnh viện!!! Người dân khi sinh ra ở mỗi bên thì phải tuân theo chính sách của nơi mình cư ngụ mà thi hành, nếu chống đối thì bị xem là kẻ thù!!! Những Tử Sĩ của chế độ VNCH họ có thể là đã phải bị bắt buộc đi chiến đấu bởi vì họ đã sinh ra và lớn lên ở Miền Nam. Họ đã phải trả giá rất đắt đó là tính mạng của họ. Ngày nay các Tử Sĩ của 2 bên đã nằm xuống rồi, những người còn sống phải biết dùng tình thương để xóa bỏ hận thù, nếu không thì chiến tranh sẽ có ngày nổ bùng lại. Ông cụ (cha của @Trí Trần) sẽ hảnh diện nằm yên trong lòng đất, nếu @Trí Trần giữ lời dạy của ông cụ mà dùng tình thương xóa bỏ hận thù, bởi vì ông cụ biết như vậy sẽ không còn chiến tranh hay nội chiến nửa con cháu của ông sẽ được sống an lành, vì cuộc đời của ông trải qua hơn 30 năm chiến tranh , ông đã trải qua biết bao là đau khổ, có những ngày không no cơm, rét mướt. Ông không muốn cho con cháu mình phải trải qua gian nan đó. Cầu chúc cho linh hồn ông cụ an nghĩ nơi miền cực lạc.
@Helo0168
@Helo0168 Жыл бұрын
Đau nhất là những người mẹ người cha , người thân cả 2 phía khi nhìn cảnh này ,cầu nguyện thế giới bình An, chúng ta đoàn kết yêu thương nhau xóa đi hận thù , a di đà Phật
@kbc123ification
@kbc123ification Жыл бұрын
Xin cảm ơn bạn nhiều đã quay nghĩa trang QĐBH. Nhìn thật xúc động. Cầu xin Anh Linh các Tử Sĩ phò hộ cho bạn được mạnh khỏe. Mới vừa đăng ký kênh ủng hộ bạn. Cầu nguyện cho các Tử Sĩ VNCH yên giấc nghìn thu. 🙏
Жыл бұрын
Xin cám ơn bạn nhiều.
@vihoang195
@vihoang195 Жыл бұрын
​@ binh sĩ là gì giải thích hộ cái nhìn mặt tròn như bánh xe bò
@vihoang195
@vihoang195 Жыл бұрын
​@ Tung Tăng khắp miền là gì
@congangtruong2194
@congangtruong2194 Жыл бұрын
Mọt trong những youtober có kiến thức khi thuyết minh cho clip củ mình . Ủng hộ bạn . Chúc bạn có nhiều clip hơn nữa .
Жыл бұрын
Xin cám ơn bạn nhiều.
@johnphan5620
@johnphan5620 Жыл бұрын
Thật kính nể anh, quá lễ độ với người không cung chiến tuyến
@sonmanhhuynh7388
@sonmanhhuynh7388 Жыл бұрын
Đó là người văn minh lịch sự,
@thuyang42
@thuyang42 Жыл бұрын
Chia sẻ rất hay ! Cám ơn T.T.K.M chúc bạn ngày cuối tuần nhiều niềm vui và hạnh phúc .
@thanhhungpham5088
@thanhhungpham5088 Жыл бұрын
Chào Thủy Đặng...Chiều cuối tuần gặp gặp Bạn ở tại nơi này...
@thuyang42
@thuyang42 Жыл бұрын
Thanh Hùng Phạm@ xin chào ! Chúc ngày cuối tuần vui vẻ ,được xem phim của T.T.K.M rất hay .
@angnguyenthi7057
@angnguyenthi7057 Жыл бұрын
Lịch sử là vậy ko ai thay đổi đc quá khứ chỉ biết rằng thua hay thắng cuối cùng cũng nằm đâu đây trên dải đất Việt Nam này. Mong họ đc yên nghỉ!
@viethungnguyen8420
@viethungnguyen8420 10 ай бұрын
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với dân tộc Việt Nam là cuộc kháng chiến cam go nhất, ác liệt nhất, để lại những nỗi đau nặng nề mà mãi đến tận bây giờ vẫn chưa thể nào hàn gắn được. Ðế quốc Mỹ đã huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một khối lượng bom đạn, vật chất kỹ thuật chưa từng có trên một địa bàn tương đối hẹp; đã đưa lượng số quân Mỹ vào miền Nam, một quân số kỷ lục cho một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Nghiêm trọng hơn hết, Mỹ còn sử dụng đến chất độc hóa học để tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Vào đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển mới về cả chất và lượng, khiến nguy cơ phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần. Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W. Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang. Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5/1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó Tổng thống Lyndon B. Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Sài Gòn Ngô Đình Diệm về sự giúp đỡ của Mỹ trong tương lai. Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến - CDTC (Combat Development and Test Center), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất độc hóa học để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương. Trung tâm này được thành lập vào tháng 6/1961. Ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun - HIDAL (Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid). Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nước ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học dài ngày nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu nhất trong lịch sử loài người. Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam. Ngày 30/11/1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất độc hóa học ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ngày 16/12/1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp với các chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị cho chiến dịch Ranch Hand. Ngày 1/1/1962, Tờ New York Times cho biết: Mỹ sẽ áp dụng chiến thuật phun rải chất hóa học độc có tác dụng làm rụng lá cây, làm cho du kích Cộng sản không có nơi ẩn náu và cắt đứt nguồn tiếp tế của họ. Mục đích của Mỹ rất rõ ràng, khi mà quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hòa (VNCH) không còn kiểm soát nổi địa phương nào đó nữa thì phải phá hủy toàn bộ mùa màng để làm cho dân chúng đói khổ, buộc phải quỳ gối đầu hàng. Ngày 8/1/1962, các chất tím và xanh đã được đưa đến Sân bay Tân Sơn Nhất và chúng đã được sử dụng trong phi vụ đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand. Ngày 10/1/1962, phi vụ khai quang đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand đã được tiến hành ở khu vực phía Bắc đường 15. Ngày 7/1/1971, phi vụ cuối cùng của chiến dịch Ranch Hand kết thúc với 3 chiếc máy bay vận tải C-123 phun rải ở tỉnh Bình Thuận. Ngày 31/10/1971, chuyến bay phun rải cuối cùng bằng máy bay trực thăng của Mỹ kết thúc. Chương trình sử dụng các chất độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”. Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đó là chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, với diện tích hơn 3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam, bao gồm hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao thuộc 5 vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đông Nam Bộ là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất (56% diện tích tự nhiên bị phun rải). Khoảng 86% lượng chất độc đã được phun rải lên các vùng rừng rậm; 14% còn lại được dùng để phá hủy ruộng vườn, hoa màu, chủ yếu là đồng lúa và nương rẫy ở các vùng đồi núi. Diện tích rừng ngập mặn bị ảnh hưởng chất độc hóa học là 150.000 ha, điển hình là khu rừng ngập mặn ở Cà Mau. Với một lượng khổng lồ chất độc hóa học phun rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, nhiều loài thực vật và động vật bị tiêu diệt. Do rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ môi trường của rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sông cũng bị phá vỡ, gây nhiều thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Việc sử dụng chất da cam/dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ huỷ hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua. Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định, chỉ phần tỷ gram dioxin có thể lập tức gây chết người, cần 85 gram/dioxin (bằng một thìa súp) có thể giết chết 8 triệu người dân của một thành phố và các Viện sỹ Hàn lâm Khoa học, viện Hàn lâm Y học Hoa Kỳ đã thừa nhận nhiều loại bệnh liên quan tới chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Thảm họa da cam với biết bao thảm cảnh không sao kể xiết. Vô số nạn nhân phải chết vì độc, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, chất độc da cam/dioxin có thể gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất cả các bộ máy sinh lý của cơ thể, gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường, nội tiết, thần kinh...; gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản. Các bệnh phổ biến ở con, cháu là nạn nhân chất độc da cam thường là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc... nó đã làm cho nhiều cặp vợ chồng không được làm cha, làm mẹ và ngược lại có hàng triệu cặp vợ chồng sinh từ 2 - 6, 7 người con đều bị dị dạng, tật nguyền, vô thức hoặc chết dần, chết mòn. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4. Theo số liệu thống kê của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, ở Việt Nam có 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học, bao gồm cả những người tham gia kháng chiến và người dân sinh sống trên địa bàn bị rải chất độc hóa học[1]. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận, theo số liệu khảo sát của tỉnh, quân đội Mỹ đã phun rải trực tiếp xuống 65.473 ha, chiếm 8,4% diện tích đất đai toàn tỉnh; gây phơi nhiễm chất độc da cam cho gần 6.000 người. Hầu hết những người bị nhiễm chất độc da cam của tỉnh Bình Thuận là cán bộ kháng chiến, bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhân dân sống trong vùng bị rải chất độc; một số là những người từng phục vụ trong chính quyền Sài Gòn cũng bị nhiễm chất độc da cam.
@ngoctuanlu5491
@ngoctuanlu5491 Жыл бұрын
Giọng đọc ấm áp tình người... nhìn nghĩa trang được chăm sóc, thật ấm lòng.❤️
@nl9296
@nl9296 Жыл бұрын
Rất cám ơn TTKM đã làm video này. Buồn và chạnh lòng khi thấy lại những ngôi mộ đìu hiu cô quạnh của những người lính VNCH đã nằm xuống vì đất nước. Cầu cho vong hồn họ được siêu thoát hết.
@ngocang5718
@ngocang5718 Жыл бұрын
Họ ở nước ngoài chỉ ăn tục nói phét chứ mạnh thằng nào thằng ấy chạy tình nghĩa gì
@nl9296
@nl9296 Жыл бұрын
@@ngocang5718 Bạn có thể ăn bậy nhưng xin đừng nói bậy.
@phamxuanlam2617
@phamxuanlam2617 Жыл бұрын
Họ nằm xuống vì tiền ..lính đánh thuê thì làm gì có lý tưởng mà vì Đất Nước
@nl9296
@nl9296 Жыл бұрын
@@phamxuanlam2617 Làm sao bạn biết được mục đích chiến đấu của những người lính đã nằm xuống này mà suy đoán bậy bạ như vậy. Bạn nên về bên kia thế giới để gặp họ và hỏi họ điều này ... nhưng lúc đó đã trễ cho bạn rồi. Nếu mình không thể thông cảm hoặc nói lời tốt đẹp cho người khác thì tốt nhất là IM LẶNG.
@ThuLe-wo7id
@ThuLe-wo7id Жыл бұрын
Những thằng nằm đây là những thằng bán nước
@nguyensa70
@nguyensa70 Жыл бұрын
Rất thích kênh này vì ngoài hình ảnh bạn đã tìm hiểu về lịch sử và thông tin rất hay . Chúc bạn luôn thành công 👌💐
Жыл бұрын
Xin cám ơn bạn.
@thuanvinh4544
@thuanvinh4544 Жыл бұрын
lởi lẽ chừng mực video nầy cua bạn đả chạm đến trái tim cua người dân miền nam sự xúc đông. cãm ơn ban.video nầy xứng đáng triệu view.tôi dang ky kenh cua ban.
Жыл бұрын
Xin cám ơn bạn đã đăng ký ủng hộ kênh.
@trangvudai9870
@trangvudai9870 Жыл бұрын
Xem mà cảm động quá cám ơn những anh hùng chiến sĩ đã hj sinh nằm xuống cho dân tộc ngày nay .cám ơn a đã đưa tin để cho thế hệ sau như chúng e đc biết về lịch sử
@tuanh4227
@tuanh4227 Жыл бұрын
Cho mình hỏi hy sinh vì ai hay là vì mẽo
@daonguyen8317
@daonguyen8317 Жыл бұрын
Cho mình hỏi chạy từ năm 1975 rồi, dân tộc ngày nay được hưởng hạnh phúc từ những người bỏ chạy hay sao?
@huepho4805
@huepho4805 Жыл бұрын
@@tuanh4227 hy sinh cho tự do ở miền nam... Như lính Hàn đó....
@tramy5757
@tramy5757 11 ай бұрын
Mày có học ko đó, loại này là VNCH phản bội tổ quốc chết 100 lần cũng ko thương tiếc, ngày xưa chị võ Thị sáu với lại QGP còn tìm cách tiêu diệt bọn này, nó diết đồng bào VN diết QGP giờ thương tiếc gì.nếu nghĩa trang QGP sẽ được thắp hương hàng năm và được tổ quốc ghi công
@tinnguyen7434
@tinnguyen7434 11 ай бұрын
Nguy VNCH tay sai ban nuoc lam cho san cho My .
@minhatvu4246
@minhatvu4246 Жыл бұрын
Vlog rất hay đầy tính nhân văn, cảm ơn chú nhiều ạ
@HienNguyen-sb9fk
@HienNguyen-sb9fk Жыл бұрын
Cảm ơn kênh TTKM .lối dẫn chuyện thật thà đúng kiểu nhiều người muốn biết về các ký ức đau thương dù là chiến sĩ bền nào thì cũng mong họ được yên nghỉ .và cũng mong những ai bên hải ngoại thế hệ vnch xưa vẫn sống cũng lên quay đầu hướng về một mối .đừng gây thù hăn lữa .
@viethungnguyen8420
@viethungnguyen8420 10 ай бұрын
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với dân tộc Việt Nam là cuộc kháng chiến cam go nhất, ác liệt nhất, để lại những nỗi đau nặng nề mà mãi đến tận bây giờ vẫn chưa thể nào hàn gắn được. Ðế quốc Mỹ đã huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một khối lượng bom đạn, vật chất kỹ thuật chưa từng có trên một địa bàn tương đối hẹp; đã đưa lượng số quân Mỹ vào miền Nam, một quân số kỷ lục cho một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Nghiêm trọng hơn hết, Mỹ còn sử dụng đến chất độc hóa học để tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Vào đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển mới về cả chất và lượng, khiến nguy cơ phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần. Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W. Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang. Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5/1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó Tổng thống Lyndon B. Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Sài Gòn Ngô Đình Diệm về sự giúp đỡ của Mỹ trong tương lai. Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến - CDTC (Combat Development and Test Center), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất độc hóa học để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương. Trung tâm này được thành lập vào tháng 6/1961. Ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun - HIDAL (Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid). Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nước ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học dài ngày nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu nhất trong lịch sử loài người. Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam. Ngày 30/11/1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất độc hóa học ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ngày 16/12/1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp với các chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị cho chiến dịch Ranch Hand. Ngày 1/1/1962, Tờ New York Times cho biết: Mỹ sẽ áp dụng chiến thuật phun rải chất hóa học độc có tác dụng làm rụng lá cây, làm cho du kích Cộng sản không có nơi ẩn náu và cắt đứt nguồn tiếp tế của họ. Mục đích của Mỹ rất rõ ràng, khi mà quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hòa (VNCH) không còn kiểm soát nổi địa phương nào đó nữa thì phải phá hủy toàn bộ mùa màng để làm cho dân chúng đói khổ, buộc phải quỳ gối đầu hàng. Ngày 8/1/1962, các chất tím và xanh đã được đưa đến Sân bay Tân Sơn Nhất và chúng đã được sử dụng trong phi vụ đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand. Ngày 10/1/1962, phi vụ khai quang đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand đã được tiến hành ở khu vực phía Bắc đường 15. Ngày 7/1/1971, phi vụ cuối cùng của chiến dịch Ranch Hand kết thúc với 3 chiếc máy bay vận tải C-123 phun rải ở tỉnh Bình Thuận. Ngày 31/10/1971, chuyến bay phun rải cuối cùng bằng máy bay trực thăng của Mỹ kết thúc. Chương trình sử dụng các chất độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”. Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đó là chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, với diện tích hơn 3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam, bao gồm hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao thuộc 5 vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đông Nam Bộ là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất (56% diện tích tự nhiên bị phun rải). Khoảng 86% lượng chất độc đã được phun rải lên các vùng rừng rậm; 14% còn lại được dùng để phá hủy ruộng vườn, hoa màu, chủ yếu là đồng lúa và nương rẫy ở các vùng đồi núi. Diện tích rừng ngập mặn bị ảnh hưởng chất độc hóa học là 150.000 ha, điển hình là khu rừng ngập mặn ở Cà Mau. Với một lượng khổng lồ chất độc hóa học phun rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, nhiều loài thực vật và động vật bị tiêu diệt. Do rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ môi trường của rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sông cũng bị phá vỡ, gây nhiều thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Việc sử dụng chất da cam/dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ huỷ hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua. Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định, chỉ phần tỷ gram dioxin có thể lập tức gây chết người, cần 85 gram/dioxin (bằng một thìa súp) có thể giết chết 8 triệu người dân của một thành phố và các Viện sỹ Hàn lâm Khoa học, viện Hàn lâm Y học Hoa Kỳ đã thừa nhận nhiều loại bệnh liên quan tới chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Thảm họa da cam với biết bao thảm cảnh không sao kể xiết. Vô số nạn nhân phải chết vì độc, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, chất độc da cam/dioxin có thể gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất cả các bộ máy sinh lý của cơ thể, gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường, nội tiết, thần kinh...; gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản. Các bệnh phổ biến ở con, cháu là nạn nhân chất độc da cam thường là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc... nó đã làm cho nhiều cặp vợ chồng không được làm cha, làm mẹ và ngược lại có hàng triệu cặp vợ chồng sinh từ 2 - 6, 7 người con đều bị dị dạng, tật nguyền, vô thức hoặc chết dần, chết mòn. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4. Theo số liệu thống kê của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, ở Việt Nam có 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học, bao gồm cả những người tham gia kháng chiến và người dân sinh sống trên địa bàn bị rải chất độc hóa học[1]. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận, theo số liệu khảo sát của tỉnh, quân đội Mỹ đã phun rải trực tiếp xuống 65.473 ha, chiếm 8,4% diện tích đất đai toàn tỉnh; gây phơi nhiễm chất độc da cam cho gần 6.000 người. Hầu hết những người bị nhiễm chất độc da cam của tỉnh Bình Thuận là cán bộ kháng chiến, bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhân dân sống trong vùng bị rải chất độc; một số là những người từng phục vụ trong chính quyền Sài Gòn cũng bị nhiễm chất độc da cam.
@hodientam6728
@hodientam6728 Жыл бұрын
Vi deo của kênh rất hay câu nói chuẩn mực vì nghĩa trang biên hòa mình xem mấy kênh rồi nhưng theo mình kênh này rất hay tks bạn
Жыл бұрын
Xin chào bạn nhé.
@phuongdungphanthi1948
@phuongdungphanthi1948 Жыл бұрын
Cảm ơn bạn đã có công quay lại những chứng tích lịch sử để mn được biết . Rất thích xem những clip của bạn đăng ạ !!..
@waynele4102
@waynele4102 Жыл бұрын
Kênh của anh rất tuyệt vời và cách dùng chữ rất chính xác, anh sưu tầm rất công phu cho Clip nầy và Clip của cố Đại Tá Nguyễn Đình Bảo đã vĩnh viễn ở lại Charlie . Tôi rất ủng hộ kênh của anh và hy vọng sẽ được xem nhiều Clips giá trị khác của anh. Trân trọng chào kính mến anh một người trẻ tuyệt vời.
Жыл бұрын
Xin cám ơn cô/chú đã quý mến kênh ạ.
@phamtrang9086
@phamtrang9086 Жыл бұрын
Cảm ơn anh TTKM , một KZfaq trẻ dẫn truyện rất lịch thiệp, tế nhị và mang tính nhân văn
@vosangvlog2058
@vosangvlog2058 Жыл бұрын
Cảm ơn bạn đã cho tôi cũng như mọi người ơ mọi miền dù không đến trực tiếp được nhưng cũng ít nhiều biết được qua clip của bạn. 1 thể chế chỉ là tạm thời. Chỉ có nhân dân mới là mãi mãi!
@khanhtongcong
@khanhtongcong Жыл бұрын
3 que khát nước à..nghe thằng ngạn già à
@QuanHoang-md7qh
@QuanHoang-md7qh Жыл бұрын
nhìn lại thấy buồn quá
@syamthuan1640
@syamthuan1640 11 ай бұрын
@@QuanHoang-md7qhvậy mà bên kia hải ngoại họ có nhớ gì đâu b hô hào tiền rồi bỏ chốn đó
@tenguyen4716
@tenguyen4716 11 ай бұрын
Cám ơn Cậu đã giúp chúng tôi được nhìn lại nơi an nghỉ cuối cùng của bạn bè chúng tôi đã bỏ mình trong cuộc chiến có thể nói là “nồi da xáo thịt” Cám ơn công sức Cậu thu hình đã bấm Like xong và miễn comment những gì muốn nói !
@hoangmong9723
@hoangmong9723 10 ай бұрын
Không nên nói như thế. Không thể coi cuộc chiến này là nội chiến, nó sai với bản chất của cuộc chiến! Ngay như trong bài diễn văn từ chức của ông Thiệu thì ông ấy đã thừa nhận là đánh thuê cho Mỹ. Không tin hãy mở bài diễn văn đó nghe lại!
@NgaNguyenThi-xs3fd
@NgaNguyenThi-xs3fd 10 ай бұрын
Nôi chiến gì ruoc giăc vào nhà nhà nuoc k san phãng là quá nhân văn rồi
@tenguyen4716
@tenguyen4716 10 ай бұрын
@@hoangmong9723 Cháu không đủ khả năng kiến thức đâu ráng lo cơm áo gạo tiền !
@hoangmong9723
@hoangmong9723 10 ай бұрын
@@tenguyen4716 nhìn nhận cuộc chiến là “ nồi da xáo thịt “ là biết trình rồi. Tôi tuy nhỏ nhưng nghe, xem, đọc những tư liệu: diễn văn từ chức của ông Thiệu thì chính ông ấy thừa nhận là lính đánh thuê; nghe ông Kỳ phát biểu: không những cộng sản gọi chúng tôi là con rối mà chính nhân dân Mỹ cũng gọi chúng tôi là những con rối.. Tuy còn ít tuổi nhưng suy nghĩ của tôi còn hơn khối người tự cho mình là người lớn mà nhìn xh VN hiện nay như kẻ mắt mù tai điếc bại não! Hãy nhìn vị thế của VN hôm nay đi, Mỹ cũng sang để cùng bàn nâng cấp quan hệ lên mức độ cao nhất, rồi thì là bao nhiêu nước nữa cũng đang muốn điều đó!
@toanthanh265
@toanthanh265 Жыл бұрын
những người chiến hữu của tôi thời chinh chiến ko may nằm lại nơi này xin đốt nén hương lòng mà các anh cùng chiến đấu bên nhau giờ còn lại đất và tro xin các anh yên lòng ngủ giấc ngàn thu chúng tôi người già hết rồi xem các anh nằm mà chúng tôi thương đau cho cuộc chiến này
@thitykhuc8537
@thitykhuc8537 Жыл бұрын
Anh tung tăng ơi tôi xem nhiều vio của anh quay về các nghĩa trang từ thời chiến tranh Anh đi quay thế có gặp chuyện tâm linh bao giờ chưa Tôi thấy anh rất dũng cảm xông vào những nơi mà ai yếu bóng vía ko dám lui tới Tôi rất thích chương trình của anh
@khanhhoangnguyen9049
@khanhhoangnguyen9049 Жыл бұрын
anh này có tâm thật.......
@HuongNguyen-zo9fw
@HuongNguyen-zo9fw Жыл бұрын
Cảm ơn video của bạn rất nhiều những clip rất nhiều ý nghĩa 🙏🏻🙏🏻🙏🏻 ❤️🇻🇳
@NgocNguyen-tx6ij
@NgocNguyen-tx6ij Жыл бұрын
Cảm ơn em đã chia sẻ cho mọi người biết đến quá khứ lịch sử để lại mà đã bị quên lãng...cầu nguyện cho các linh hồn chiến sĩ còn mắc kẹt được duyên lành siêu sanh tịnh độ NAM MÔ ADI ĐÀ PHẬT
@Discovery123.
@Discovery123. 11 ай бұрын
Từ trước tới giờ mới thấy một người nói rặt giọng miền Bắc thuyết minh diễn giải trung thực, không miệt thị hay đả kích bên thua cuộc. Chiến tranh đã qua đi rất lâu, người thì chết, người thì thương tật rồi tù tội đau khổ triền miên cho cả người dân hai miền.
@HoangNguyen-it9rq
@HoangNguyen-it9rq Жыл бұрын
Kính Cẩn Nghiên Mình trước Vong linh chiến sĩ trận vong....Anh Hùng Tử Khí Hùng Nào Tử
@khoatran1739
@khoatran1739 Жыл бұрын
Tôi thích kênh của bạn đấy,xem hay lắm,cám ơn bạn nhiều nhé.
@thanhthaotrangkechuyennhan7695
@thanhthaotrangkechuyennhan7695 Жыл бұрын
Người Việt đánh người Việt , chiến tranh xảy ra đã lấy đi máu và nước mắt của biết bao người ,mong các Anh được an nghỉ 🙏
@hoalong6555
@hoalong6555 Жыл бұрын
Cảm ơn Tung tăng khắp miền cho tôi được xem lại những kỷ niệm đau buồn cho một nước có chiến tranh.bao nhiều người thân đã nắm xuống.
@longtranduylong6254
@longtranduylong6254 Жыл бұрын
TTKM thuyết minh rất dễ nghe. Hiểu biết rộng cả lịch sử và xã hội chế độ Viet nam cộng hòa trước 1975.
@nhuquynh7527
@nhuquynh7527 Жыл бұрын
Cac bac xem ung ho cho kenh hay lam
@rubynguyen2866
@rubynguyen2866 Жыл бұрын
Xứng danh Vì dân chiến đấu - Vì nước hy sinh Mong hậu thế thấu hiểu được lòng thương dân yêu nước của quý vị... Chúc quý vị an nghỉ trong an lành...
Жыл бұрын
Vì Mỹ !
@rubynguyen2866
@rubynguyen2866 Жыл бұрын
@ Họ bảo vệ nhân dân, họ bảo vệ trên mảnh đất họ đang sinh sống quốc gia VNCH mỹ chỉ là hỗ trở chung tay bảo vệ cho miền nam đi lên như Hàn quốc Đài loan..
@liemto9485
@liemto9485 Жыл бұрын
@ Mỹ hổ trợ miền nam cũng giống như Liên Xô , Đông Âu, Tq, Bắc Triều tiên hổ trợ miền bắc ( Ở miền bắc vẩn còn nghĩa trang lính tq và phi công Bắc Hàn )
@thongnguyen6982
@thongnguyen6982 Жыл бұрын
Cảm ơn bạn công tâm dẫn chương trình.
@khuyennguyenhm2829
@khuyennguyenhm2829 Жыл бұрын
Cảm ơn em đã giúp cho coi được nghĩa trang bien hoà
@trunghaduy7138
@trunghaduy7138 Жыл бұрын
Nghĩa tử là nghĩa tận, cảm ơn tác giả đã cung cấp một clip thật hữu ích cho các thế hệ phía sau.
@dupham5679
@dupham5679 Жыл бұрын
Nghĩa tử là nghĩa tận, của sự thương đau ! Đất nước thống nhất lâu rồi , mong mọi sự hòa hợp, đoàn kết, của dòng máu: Con Lạc, cháu Hồng!
@viethungnguyen8420
@viethungnguyen8420 10 ай бұрын
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với dân tộc Việt Nam là cuộc kháng chiến cam go nhất, ác liệt nhất, để lại những nỗi đau nặng nề mà mãi đến tận bây giờ vẫn chưa thể nào hàn gắn được. Ðế quốc Mỹ đã huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một khối lượng bom đạn, vật chất kỹ thuật chưa từng có trên một địa bàn tương đối hẹp; đã đưa lượng số quân Mỹ vào miền Nam, một quân số kỷ lục cho một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Nghiêm trọng hơn hết, Mỹ còn sử dụng đến chất độc hóa học để tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Vào đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển mới về cả chất và lượng, khiến nguy cơ phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần. Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W. Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang. Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5/1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó Tổng thống Lyndon B. Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Sài Gòn Ngô Đình Diệm về sự giúp đỡ của Mỹ trong tương lai. Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến - CDTC (Combat Development and Test Center), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất độc hóa học để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương. Trung tâm này được thành lập vào tháng 6/1961. Ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun - HIDAL (Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid). Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nước ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học dài ngày nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu nhất trong lịch sử loài người. Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam. Ngày 30/11/1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất độc hóa học ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ngày 16/12/1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp với các chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị cho chiến dịch Ranch Hand. Ngày 1/1/1962, Tờ New York Times cho biết: Mỹ sẽ áp dụng chiến thuật phun rải chất hóa học độc có tác dụng làm rụng lá cây, làm cho du kích Cộng sản không có nơi ẩn náu và cắt đứt nguồn tiếp tế của họ. Mục đích của Mỹ rất rõ ràng, khi mà quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hòa (VNCH) không còn kiểm soát nổi địa phương nào đó nữa thì phải phá hủy toàn bộ mùa màng để làm cho dân chúng đói khổ, buộc phải quỳ gối đầu hàng. Ngày 8/1/1962, các chất tím và xanh đã được đưa đến Sân bay Tân Sơn Nhất và chúng đã được sử dụng trong phi vụ đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand. Ngày 10/1/1962, phi vụ khai quang đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand đã được tiến hành ở khu vực phía Bắc đường 15. Ngày 7/1/1971, phi vụ cuối cùng của chiến dịch Ranch Hand kết thúc với 3 chiếc máy bay vận tải C-123 phun rải ở tỉnh Bình Thuận. Ngày 31/10/1971, chuyến bay phun rải cuối cùng bằng máy bay trực thăng của Mỹ kết thúc. Chương trình sử dụng các chất độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”. Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đó là chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, với diện tích hơn 3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam, bao gồm hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao thuộc 5 vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đông Nam Bộ là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất (56% diện tích tự nhiên bị phun rải). Khoảng 86% lượng chất độc đã được phun rải lên các vùng rừng rậm; 14% còn lại được dùng để phá hủy ruộng vườn, hoa màu, chủ yếu là đồng lúa và nương rẫy ở các vùng đồi núi. Diện tích rừng ngập mặn bị ảnh hưởng chất độc hóa học là 150.000 ha, điển hình là khu rừng ngập mặn ở Cà Mau. Với một lượng khổng lồ chất độc hóa học phun rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, nhiều loài thực vật và động vật bị tiêu diệt. Do rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ môi trường của rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sông cũng bị phá vỡ, gây nhiều thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Việc sử dụng chất da cam/dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ huỷ hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua. Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định, chỉ phần tỷ gram dioxin có thể lập tức gây chết người, cần 85 gram/dioxin (bằng một thìa súp) có thể giết chết 8 triệu người dân của một thành phố và các Viện sỹ Hàn lâm Khoa học, viện Hàn lâm Y học Hoa Kỳ đã thừa nhận nhiều loại bệnh liên quan tới chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Thảm họa da cam với biết bao thảm cảnh không sao kể xiết. Vô số nạn nhân phải chết vì độc, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, chất độc da cam/dioxin có thể gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất cả các bộ máy sinh lý của cơ thể, gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường, nội tiết, thần kinh...; gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản. Các bệnh phổ biến ở con, cháu là nạn nhân chất độc da cam thường là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc... nó đã làm cho nhiều cặp vợ chồng không được làm cha, làm mẹ và ngược lại có hàng triệu cặp vợ chồng sinh từ 2 - 6, 7 người con đều bị dị dạng, tật nguyền, vô thức hoặc chết dần, chết mòn. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4. Theo số liệu thống kê của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, ở Việt Nam có 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học, bao gồm cả những người tham gia kháng chiến và người dân sinh sống trên địa bàn bị rải chất độc hóa học[1]. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận, theo số liệu khảo sát của tỉnh, quân đội Mỹ đã phun rải trực tiếp xuống 65.473 ha, chiếm 8,4% diện tích đất đai toàn tỉnh; gây phơi nhiễm chất độc da cam cho gần 6.000 người. Hầu hết những người bị nhiễm chất độc da cam của tỉnh Bình Thuận là cán bộ kháng chiến, bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhân dân sống trong vùng bị rải chất độc; một số là những người từng phục vụ trong chính quyền Sài Gòn cũng bị nhiễm chất độc da cam.
@thithusuongnguyen130
@thithusuongnguyen130 Жыл бұрын
Cả nhà chị mở tivi xem .nghe vọng nói em đầm ấm truyền cảm .em có sự nghiên cứu sâu xa hay lắm .nhà em ở đâu . Cố giữ gìn sức khỏe nhé .đam mê thì em mới tung tăng đi khắp miền đất nước được em à . Chứ kg có thù lao bao nhiêu đâu .cố lên
Жыл бұрын
Dạ. Quê em ở Ninh Bình ạ. Cám ơn chị đã thấu hiểu công việc của kênh. Xin chúc gia đình chị luôn vui vẻ và hạnh phúc.
@vivu9430
@vivu9430 Жыл бұрын
Cảm ơn những bình luận tôn trọng những người ngã xuống -dù là ở phía nào của Anh. Họ đều là con của Mẹ Việt Nam. Giá như Việt nam giống Đông Đức và Tây Đức, thống nhất trong hòa bình thì hay biết mấy!
@hongnguyenthi7126
@hongnguyenthi7126 Жыл бұрын
Ba triệu rưỡi người chết, cảm ơn bác Hồ!
@dollar0309
@dollar0309 Жыл бұрын
@@hongnguyenthi7126 đừng có đánh lận con đen như vậy. Chính tổng thống Ngô Văn Diệm không đồng ý tổng tuyển cử nhé.
@tinhnguyen3785
@tinhnguyen3785 Жыл бұрын
@@hongnguyenthi7126 thở ra một câu ngu như chó... nếu Diệm không nghe theo lệnh của bố Mỹ xé bỏ hiệp định Giơnevơ thì VN đã thống nhất từ năm 1956 thông qua tổng tuyển cử rồi !
@DungNguyen-fy8vr
@DungNguyen-fy8vr Жыл бұрын
@@hongnguyenthi7126 ,trong mọi cuộc chống ngoại xâm thì đều có mất mát hy sinh ,đừng có nói kiểu đó ,nên nhớ riêng số bom mà người mỹ ném ở vn gấp đôi số bom các nước dùng trong thế chiến 2 đó ..
@ngotot54
@ngotot54 Жыл бұрын
Mỹ không vào thì Việt Nam sẽ không chiến tranh thêm hai mươi năm.
@dannguyeninh4526
@dannguyeninh4526 Жыл бұрын
Mình cảm ơn ttk, bạn đã có những thước phim phản ánh đúng thực chất khách quan, dù là phía nào, thì vẫn là người Việt Nam, tuổi trẻ họ đã bị vùi lấp ở đây, đất Việt dù quan điểm và cách nhìn mọi phe khác nhau,
@vuanlam5037
@vuanlam5037 Жыл бұрын
Nghĩa trang hoang vắng lạnh lùng , buồn thê lương , nhìn cảnh chạnh lòng nhớ cố hương , ai có người thân nằm lanh lẽo cô đơn , nên tìm về thăm lại mồ mả ông , cha , tu bổ sứa sang cho tử tế , nén nhang cho những người nằm xuống !
@HongNguyen-gy4xo
@HongNguyen-gy4xo Жыл бұрын
Dù ở phía nào, thì họ cũng đều là những người con của nước Việt. Biến cố lịch sử đã tạo ra nhiều sự mất mác lớn cho dân tộc…
@PhuongNguyen-zz6gm
@PhuongNguyen-zz6gm Жыл бұрын
Video cảm xúc quá thương những người lính vnch mong họ được yên nghỉ bình an
@dungbtctuduongtuan4035
@dungbtctuduongtuan4035 Жыл бұрын
Thương á?
@PhuongNguyen-zz6gm
@PhuongNguyen-zz6gm Жыл бұрын
@@dungbtctuduongtuan4035 họ cũng là người mà anh .họ cũng là con em của người miền nam mà anh .sao k thương được anh
@thanhniencachmang
@thanhniencachmang Жыл бұрын
tha thứ cho họ đi
@PhuongNguyen-zz6gm
@PhuongNguyen-zz6gm Жыл бұрын
Những người lính bên nào cũng vậy họ k có lỗi .dù là vnch hay cs sự ra đi của họ là mất mát to lớn của cha mẹ và người thân .mong sao họ được siêu thoát
@doanhdo6362
@doanhdo6362 Жыл бұрын
​@@PhuongNguyen-zz6gm
@hoangliemnguyen5322
@hoangliemnguyen5322 4 ай бұрын
TTKM là tuyệt chiêu. Em cháu nó cất công đi tìm hiểu cuộc chiến mà còn nhiều lĩnh vực khác. TTKM rất tôn trọng lịch sử một cách khách quan, không súc phạm ai cả. Cố gắng nói lên sự thật bi tráng đau thương mà người dân VN đã trải qua. Tôi là người lính Quân Giải Phóng miền Nam đây. Tôi luôn theo dõi quá khứ sự bi tráng này đây. Tôi có góc nhìn riêng của tôi về cuộc chiến. Tôi muốn khép lại quá khứ để hướng tới tương lai tốt đẹp hơn cho dân tộc Việt Nam.
@cuulonggiang1665
@cuulonggiang1665 Жыл бұрын
Một đồng chí em nói khi lên khỏi miệng giếng. NỖI LÒNG 30/4 của nữ nghệ sỹ ưu tú Kim Chi + Ngày 30/4/1975, chúng tôi vui thực sự, vui đến phát khóc. Xuân Hồng viết đúng: "Vui sao, nước mắt lại trào..."! Những văn nghệ sĩ trên chiến trường thời ấy, cũng như tôi, ai cũng tin tưởng sau chiến tranh Việt Nam sẽ có một tương lai tươi sang. Nhưng bây giờ, nếu Xuân Hồng còn sống, chắc ông sẽ chọc tôi: "Buồn chi, nước mắt lại trào?". Đúng, ngày xưa khóc trong niềm vui chiến thắng, nay tôi lại phải khóc 'trong nỗi đâu thời cuộc', trong những nỗi buồn da diết! "Vui sao, nước mắt lại trào" - bây giờ tôi mới thấy đó là niềm vui ngộ nhận. Hóa ra, niềm vui, niềm tin và những hy vọng cứ sáng lên trong tôi suốt thời chiến trường khói lửa ấy là do "nghệ thuật tuyên truyền". Mấy năm qua, mỗi lần 30/4 tôi mất hẳn trạng thái cảm giác hạnh phúc, tự hào như những năm trước đây. Tôi buồn vì niềm tin trong tôi hoàn toàn đổ vỡ. Nghĩ lại, nhận rõ và xác thực hơn: Những năm bom đạn 'đi theo lý tưởng' thì quả là "lớn rồi mà như ngây thơ". Tôi cũng như biết bao đồng đội đã 'ngây thơ'. + Đúng thế, dần dần tôi nhận ra lời tuyên bố hùng hồn của đảng CS ngày ấy nay như không hồn! Những điều nói và làm khác biệt, làm ngược với nói như thế, dân Nam bộ chúng tôi đã đúc rút: "Nói dzậy mà hổng phải dzậy". Thực tế đời sống chính trị-xã hội đã khác hoàn toàn những điều tôi hằng tâm niệm, một sự giả dối mà họ không dễ tự nhận biết, không dễ sám hối! Trong cương lĩnh đảng CSVN tuyên bố “người cày có ruộng”.... Vậy mà cho đến hôm nay có rất nhiều gia đình vẫn đói nghèo vì bị cướp đất cho những dự án. Có còn xứ sở nào nhiều dân oan như ở VN không ? Hiến pháp VN không công nhận quyền tư hữu ruộng đất là cố tình để những nhóm lợi ích tước đoạt ruộng đất của nông dân. Câu chuyện chính quyền Tiên Lãng Hải Phòng dùng cả lực lượng quân đội và công an tấn công cưỡng chế đất của anh em nhà Đoàn Văn Vươn đã khiến dư luận trong và ngoài nước phẫn nộ. Kết quả là luật pháp VN đã dùng luật rừng để bỏ tù người nông dân can đảm dám dám chống lại cường quyền. Rồi cái chết của Đặng Ngọc Viết ở Thái Bình càng khiến dư luận xót xa. Rồi tiếp nữa Cấn Thị Thêu ở Dương Nội đang phải ở tù vì bảo vệ đất, và mới đây cụ Kình bị giết như một con chó ghẻ… Khắp nơi dân oan khiếu kiện bị mất đất, mất nhà. Đau xót lắm! Căm hận lắm ! + Lãnh đạo VN sợ Trung Quốc đến nỗi cho đục bỏ cả tên tuổi của các chiến sĩ khắc trên bia đá ở biên giới. Tàn nhẫn hơn là mỗi lần anh em chúng tôi tố chức những cuộc tưởng niệm các chiến sĩ đã hi sinh ở Gạc Ma, ở Hoàng Sa, ở biên giới đều bị đám côn đồ và dư luận viên quấy phá, chửi bới tục tỉu. Mọi người đều thừa biết nếu không có đảng và công an đứng phía sau thì bố bảo bọn giặc ấy cũng không dám láo xược như thế. Đã 40 năm “ giải phóng miền Nam” nhưng với người miền Nam thì từ “ giải phóng” đầy mỉa mai. Miền Nam trước đây được biệt danh là “ hòn ngọc viễn đông”. Nhưng “ giải phóng” vô thì họ mất nhà cửa , tiền bạc. Rồi chồng con bị tù đầy…Mất tất cả nên hàng triệu người miền Nam buộc phải trở thành thuyền nhân. Đã hàng trăm ngàn người chết trôi, làm mồi cho cá mập. Những kẻ chiến thắng đã cư xử với người thua cuộc tàn bạo một cách tiểu nhân. Khi nhân ra được sự tồi tệ này tôi thấy vô cùng đau đớn. Ừ thì gọi là thống nhất non sông liền một giải. Nhưng lòng người thì li tán hận thù vô biên - vẫn khoét sâu thù hận, vẫn luận điệu “thế lực thù địch”, lý lịch 3 đời, “bọn ngụy quân, ngụy quyền MN”... + Báo chí của đảng cứ ra rả nhận mình là “công bộc của dân”. Nhưng “công bộc” đất đai , nhà cửa nguy nga, tráng lệ ở khắp nơi trong, ngoài nước. Tiền bạc họ gửi ra bạc tỉ dollas ở ngân hàng thế giới. “ Công bộc” to ăn công trình, dự án to. “ công bộc” nhỏ ở nông thôn thì hiện nay bò, dê, gà chạy lạc vào chuồng nhà họ hàng đàn. Mà đó là những vật nuôi hỗ trợ cho chương trình xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. Họ dọa sẽ trả thù những người dám tố cáo. Cái bọn “ công bộc” giả hiệu ấy chúng ăn từ dưới ăn lên, từ trên ăn xuống thì hỏi dân lành sao sống nổi? Con cháu các quan và các đại gia đều được đưa sang du học ở các nước tư bản tự do, nhiều nhất là ở Mỹ. Khi trở về nước họ đều nắm giữ những chức vụ quan trọng để tiếp tục đục khoét. + Cái gọi là “xây dựng kinh tế định hướng XHCN” đã làm cho nhà nước thua lỗ hàng nghìn tỉ đồng ở nhiều dự án như Vinasin, Vinalines, Bauxite...Đường sá chỉ làm vài hôm đã sụt lún vì nhà thầu ăn bớt vật tư, làm ăn dối trá…Họ bán tất cả những gì có thể và giờ đây bán tiếp cây xanh ở thủ đô. Họ san lấp cả sông Đồng Nai để xây nhà hàng, khách sạn đón đầu dự án sân bay quốc tế Long Thành. Nhà nước tiêu tốn quá nhiều tỉ đồng cho những việc xây dựng các tượng đài chỉ nhằm để phô trương. Thay vì dùng tiền đó để xây những chiếc cầu cho các tỉnh nghèo miền núi để trẻ em đi học qua sông không phải đu giây, không phải lội nước... Tham nhũng đã trở thành quốc nạn vào loại xếp hạng đứng đầu thế giới, ai cũng biết mà vẫn phải câm họng đồng lỏa.
@namtranthi4714
@namtranthi4714 Жыл бұрын
Chuẩn không cần chỉnh ,
@cuulonggiang1665
@cuulonggiang1665 Жыл бұрын
@@namtranthi4714 - Cám ơn bạn hiền ủng hộ.
@phonle5545
@phonle5545 Жыл бұрын
Mõm quá ! Vậy Mày thích chiến tranh kéo dài nữa, thích Mỹ ném bom, xưa quân tiêu diệt hết đất nước này! Mày muốn hàng triệu người con ưu tu phải tiếp tục chết ư? Mày muốn kiếp nô lệ với Phương Tây thêm hàng trăm năm nữa ? Mày muốn hàng vạn con lai được sinh ra trên cái đất nước khôn khổ này nữa? Mày muốn cái tên cái họ Việt Nam của Mày được thêm họ Tây và tên Tây cho oai? Mày tự hào khi được nhận lương của chủ Mỹ? Mày là kẻ săn sàng bỏ đạo nhà rước đạo Tây về thơ, bỏ lịch sử viết lại lịch sử, tẩy trắng lịch sử, coi Tây là bố ! NHỤC CON Ạ !
@moanh3287
@moanh3287 Жыл бұрын
Bạn đã cung cấp những tư liệu rất hay để mọi ng hiểu thêm cả 2 bên. Mong bạn quay thêm vài nghĩa trang nữa của chế độ VNCH. Cám ơn và chúc bạn mạnh khỏe, mình luôn đồng hành cùng bạn.
Жыл бұрын
Nhất trí bạn. Lẫn tới mình sẽ có các video về chủ đề này.
@moanh3287
@moanh3287 Жыл бұрын
Mình cũng rất muốn biết sự thật về việc hàng ngàn ng dân Huế được coi là bị giết ( thảm sát) trong vụ mậu thân 1968 mà cả 2 bên đang đổ lỗi cho nhau, bạn cố gắng nhé; dẫu biết là rất khó khăn.
@thanhtrucle8267
@thanhtrucle8267 Жыл бұрын
Nguyên câu cho người lính Miền Nam Việt Nam Cộng Hòa được siêu thoát. Thế hệ sau xin thành kính. ❤
@hoangmong9723
@hoangmong9723 10 ай бұрын
Hãy xin Mỹ ít về tu sửa mới tỏ lòng thành!
@viethungnguyen8420
@viethungnguyen8420 10 ай бұрын
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với dân tộc Việt Nam là cuộc kháng chiến cam go nhất, ác liệt nhất, để lại những nỗi đau nặng nề mà mãi đến tận bây giờ vẫn chưa thể nào hàn gắn được. Ðế quốc Mỹ đã huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một khối lượng bom đạn, vật chất kỹ thuật chưa từng có trên một địa bàn tương đối hẹp; đã đưa lượng số quân Mỹ vào miền Nam, một quân số kỷ lục cho một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Nghiêm trọng hơn hết, Mỹ còn sử dụng đến chất độc hóa học để tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Vào đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển mới về cả chất và lượng, khiến nguy cơ phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần. Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W. Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang. Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5/1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó Tổng thống Lyndon B. Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Sài Gòn Ngô Đình Diệm về sự giúp đỡ của Mỹ trong tương lai. Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến - CDTC (Combat Development and Test Center), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất độc hóa học để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương. Trung tâm này được thành lập vào tháng 6/1961. Ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun - HIDAL (Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid). Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nước ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học dài ngày nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu nhất trong lịch sử loài người. Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam. Ngày 30/11/1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất độc hóa học ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ngày 16/12/1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp với các chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị cho chiến dịch Ranch Hand. Ngày 1/1/1962, Tờ New York Times cho biết: Mỹ sẽ áp dụng chiến thuật phun rải chất hóa học độc có tác dụng làm rụng lá cây, làm cho du kích Cộng sản không có nơi ẩn náu và cắt đứt nguồn tiếp tế của họ. Mục đích của Mỹ rất rõ ràng, khi mà quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hòa (VNCH) không còn kiểm soát nổi địa phương nào đó nữa thì phải phá hủy toàn bộ mùa màng để làm cho dân chúng đói khổ, buộc phải quỳ gối đầu hàng. Ngày 8/1/1962, các chất tím và xanh đã được đưa đến Sân bay Tân Sơn Nhất và chúng đã được sử dụng trong phi vụ đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand. Ngày 10/1/1962, phi vụ khai quang đầu tiên của chiến dịch Ranch Hand đã được tiến hành ở khu vực phía Bắc đường 15. Ngày 7/1/1971, phi vụ cuối cùng của chiến dịch Ranch Hand kết thúc với 3 chiếc máy bay vận tải C-123 phun rải ở tỉnh Bình Thuận. Ngày 31/10/1971, chuyến bay phun rải cuối cùng bằng máy bay trực thăng của Mỹ kết thúc. Chương trình sử dụng các chất độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”. Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đó là chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, với diện tích hơn 3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam, bao gồm hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao thuộc 5 vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đông Nam Bộ là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất (56% diện tích tự nhiên bị phun rải). Khoảng 86% lượng chất độc đã được phun rải lên các vùng rừng rậm; 14% còn lại được dùng để phá hủy ruộng vườn, hoa màu, chủ yếu là đồng lúa và nương rẫy ở các vùng đồi núi. Diện tích rừng ngập mặn bị ảnh hưởng chất độc hóa học là 150.000 ha, điển hình là khu rừng ngập mặn ở Cà Mau. Với một lượng khổng lồ chất độc hóa học phun rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, nhiều loài thực vật và động vật bị tiêu diệt. Do rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ môi trường của rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sông cũng bị phá vỡ, gây nhiều thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Việc sử dụng chất da cam/dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ huỷ hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua. Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định, chỉ phần tỷ gram dioxin có thể lập tức gây chết người, cần 85 gram/dioxin (bằng một thìa súp) có thể giết chết 8 triệu người dân của một thành phố và các Viện sỹ Hàn lâm Khoa học, viện Hàn lâm Y học Hoa Kỳ đã thừa nhận nhiều loại bệnh liên quan tới chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Thảm họa da cam với biết bao thảm cảnh không sao kể xiết. Vô số nạn nhân phải chết vì độc, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, chất độc da cam/dioxin có thể gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất cả các bộ máy sinh lý của cơ thể, gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường, nội tiết, thần kinh...; gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản. Các bệnh phổ biến ở con, cháu là nạn nhân chất độc da cam thường là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc... nó đã làm cho nhiều cặp vợ chồng không được làm cha, làm mẹ và ngược lại có hàng triệu cặp vợ chồng sinh từ 2 - 6, 7 người con đều bị dị dạng, tật nguyền, vô thức hoặc chết dần, chết mòn. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4. Theo số liệu thống kê của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, ở Việt Nam có 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học, bao gồm cả những người tham gia kháng chiến và người dân sinh sống trên địa bàn bị rải chất độc hóa học[1]. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận, theo số liệu khảo sát của tỉnh, quân đội Mỹ đã phun rải trực tiếp xuống 65.473 ha, chiếm 8,4% diện tích đất đai toàn tỉnh; gây phơi nhiễm chất độc da cam cho gần 6.000 người. Hầu hết những người bị nhiễm chất độc da cam của tỉnh Bình Thuận là cán bộ kháng chiến, bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhân dân sống trong vùng bị rải chất độc; một số là những người từng phục vụ trong chính quyền Sài Gòn cũng bị nhiễm chất độc da cam.
@gamle9718
@gamle9718 Жыл бұрын
Nhìn thấy mà dau lòng rơi nước mắt câu mong các chiến sĩ hy sinh vì Tổ Quốc sẽ thanh than mãi mãi nhớ thuong tôn thờ
@daonguyen8317
@daonguyen8317 Жыл бұрын
Hy sinh vì tổ quốc Mỹ à?
@LienNguyen-ci3pe
@LienNguyen-ci3pe Жыл бұрын
Ở tận hà tiên ,kiên giang Xin kính cẩn ngiêng mình , thắp nén nhang lòng cũng như lời Tri Ân tới Những TỬ SĨ.QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA
@NgaNguyenThi-xs3fd
@NgaNguyenThi-xs3fd 10 ай бұрын
Mày dòng dỏi nguy
@silongnham2659
@silongnham2659 Жыл бұрын
Cảm ơn kênh đã cho mọi người biết về nghĩa trang bd
@truongdanny2722
@truongdanny2722 Жыл бұрын
Nhìn chung là còn sạch sẽ gọn gàng . cỏ không mọc um tùm che hết mộ chứng tỏ có người dọn dẹp. Dù ở xã hội chính quyền nào thì Người Việt Nam vẫn quan tâm đến người đã khuất.
@letoan6254
@letoan6254 Жыл бұрын
Thỉnh thoảng có hội cựu quân nhân họ về dọn
@HuongTran-wm9xx
@HuongTran-wm9xx Жыл бұрын
Cam on Tung Tang Khap Mien rat nhieu da quay video nay. Toi nghe noi ve nghia trang nay rat nhieu khi con nho o Saigon, nhung chua bao gio co dip den tham. Day la lan dau tien toi duoc nhin thay khung canh cua nghia trang nay!
@TramPham-th1ll
@TramPham-th1ll Жыл бұрын
Cám ơn Tung Tăng khắp miền đã quay clip và cho thông tin .
@baolong5908
@baolong5908 Жыл бұрын
🗽💫 chào Tung tăng khắp nơi 🤟🙋‍♀️ chúc bạn Ra nhiều video clip hơn nữa nha 👍😊🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹
@TruongTriTue
@TruongTriTue 11 ай бұрын
Mình sinh sống ở Dĩ An đây bao năm rồi mà bây giờ mình mới biết khu nghĩa trang tử sĩ này thuộc địa phận Dĩ An . Cảm ơn video của bạn chỉ đường. Hôm nào rảnh mình ghé thăm
Cảnh hoang tàn ở Nghĩa trang Sư đoàn 23 Bộ binh Việt Nam Cộng Hòa.
17:59
Tung Tăng Khắp Miền
Рет қаралды 1,5 МЛН
Thăm Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn.
14:53
Tung Tăng Khắp Miền
Рет қаралды 1,1 МЛН
HOW DID HE WIN? 😱
00:33
Topper Guild
Рет қаралды 43 МЛН
Looks realistic #tiktok
00:22
Анастасия Тарасова
Рет қаралды 99 МЛН
THEY made a RAINBOW M&M 🤩😳 LeoNata family #shorts
00:49
LeoNata Family
Рет қаралды 36 МЛН
Nhà lao Chín Hầm khét tiếng của Lãnh chúa Miền Trung Ngô Đình Cẩn.
18:55
Thăm mộ đại tá tình báo Phạm Ngọc Thảo.
30:38
Tung Tăng Khắp Miền
Рет қаралды 1,2 МЛН
Thảm sát Mỹ Lai (Sơn Mỹ) năm 1968. Nỗi đau còn đó.
33:17
Tung Tăng Khắp Miền
Рет қаралды 325 М.
Căn cứ Núi Thị thời VNCH và căn biệt thự bỏ hoang lạnh lẽo.
27:49
Tung Tăng Khắp Miền
Рет қаралды 293 М.
Địa đạo Tam giác sắt, căn cứ ngầm lợi hại của Quân giải phóng.
27:03