Vấn Đáp Những Câu Hỏi Khó Trong Cuộc Sống - Pháp Thoại Thầy Thích Pháp Hòa

  Рет қаралды 12,413

Thầy Thích Pháp Hòa Canada

Thầy Thích Pháp Hòa Canada

20 күн бұрын

Vấn Đáp Những Câu Hỏi Khó Trong Cuộc Sống - Pháp Thoại Thầy Thích Pháp Hòa
Thầy Thích Pháp Hòa Canada
𝐊ê𝐧𝐡 𝐘𝐨𝐮𝐭𝐮𝐛𝐞 đă𝐧𝐠 𝐭ả𝐢 𝐯𝐢𝐝𝐞𝐨 𝐜𝐡í𝐧𝐡 𝐭𝐡ứ𝐜 về tất cả bài giảng của 𝐓𝐡ầ𝐲 𝐓𝐡í𝐜𝐡 𝐏𝐡á𝐩 𝐇ò𝐚
Mời Đại Chúng Bấm Vào Nút "Đăng Ký '' Hoặc - Like - Comment - Để Theo Dõi Thêm Video Mới Nhất
Tu Viện Trúc Lâm
11328 - 97 Street
Edmonton, AB, T5G 1X4
Canada
Phone (780) 471-1093
Fax (780) 471-5394
Email: tvtruclam97@gmail.com
Thầy Trụ Trì Thích Pháp Hòa sinh năm 1974 tại Cần Thơ, Việt Nam.
Định cư tại Canada năm 12 tuổi, xuất gia năm 15 tuổi.
Thọ Tỳ-kheo tại Pháp Quốc năm 20 tuổi.
Thầy tiếp nhận trách vụ trụ trì TV. Trúc Lâm năm 2006 và TV. Tây Thiên 2007.
Tu Viện Trúc Lâm là cơ sở đầu tiên của Viện Phật Học được thành lập tại thành phố Edmonton vào tháng 6 năm 1989. Sinh hoạt của Tu Viện hầu hết là các chương trình tu học theo truyền thống Phật Giáo Việt Nam. Vì cơ sở này là văn phòng chính của viện nên một số sinh hoạt khác của các ban ngành như văn hóa, giáo dục, xã hội, gia đình Phật tử… cũng tạm dùng cơ sở này. Cơ sở Tu Viện Trúc Lâm lúc mới khai sinh tọa lạc tại 10604-108 Street, là một tòa nhà 3 tầng, 9 phòng do viện mua vào tháng 6 năm 1989. Sau đó vì nhu cầu phát triển viện đã bán cơ sở này và mua lại một cơ sở khác tọa lạc tại 10155-89 Street vào năm 1992, cơ sở đó là một ngôi nhà thờ cũ rộng gần 3,500 sqft.
Năm 1996 Viện quyết định mua một sở đất hơn nữa mẫu Anh (Acre) nằm trong khu trung tâm của thành phố Edmonton để xây dựng Tu Viện Trúc Lâm ngày nay. Công trình xây cất đã hoàn tất và đi vào hoạt động kể từ đầu tháng 6 năm 1997. Cơ sở này tọa lạc tại 11328-97 Street, là một toà nhà có 2 tầng rộng 12,400 sqf.
#thaythichphaphoa #thichphaphoa #vandapthichphaphoa

Пікірлер: 44
@tranloankinhphim1257
@tranloankinhphim1257 18 күн бұрын
nam mô a di đà phật con xin tri ân công đức của thầy
@chaong5327
@chaong5327 18 күн бұрын
Nam mô a Di Đà Phật.Dạ con cảm ơn Quý Thầy.giảng rất hay, và con kính chúc Quý Thầy.luôn luôn mạnh khỏe ạ ❤❤❤
@campham2794
@campham2794 18 күн бұрын
Nam mo bon su thich ca mau ni phat
@trungnguyenvan6117
@trungnguyenvan6117 14 күн бұрын
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
@kuonganh3287
@kuonganh3287 18 күн бұрын
A di da phat
@user-dx4rv4ou3t
@user-dx4rv4ou3t 17 күн бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
@maikim7554
@maikim7554 18 күн бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật
@user-no5lh4ko3x
@user-no5lh4ko3x 18 күн бұрын
Thích thầy giảng nghĩa câu hỏi cho phật tử rất rõ ràng và bình dân nên phật tử mặc dầu chưa từng đến chùa nhiều nhưng học rất nhiều ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày. Cám ơn thầy đã mang lại nhiều bài học tốt.
@user-dx4rv4ou3t
@user-dx4rv4ou3t 17 күн бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật
@NiemLe-jt6io
@NiemLe-jt6io 18 күн бұрын
Nam mo bon su thich ca mau ni phat nam mo a di da phat
@dihong1290
@dihong1290 18 күн бұрын
Nam Mo A Di Da Phat chúng con kính chúc thầy đây sức khỏe
@MaiTruong-td4ex
@MaiTruong-td4ex 18 күн бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@LeNguyen-ul4st
@LeNguyen-ul4st 18 күн бұрын
Nam mô a di đà phật 🙏🙏🙏
@trinhthi7342
@trinhthi7342 18 күн бұрын
Thầy giảng rất hay
@ThuyTien-ln5dv
@ThuyTien-ln5dv 18 күн бұрын
Nam mô a Di Đà Phật
@LienLe-mv4rm
@LienLe-mv4rm 18 күн бұрын
Nam mô a di đà Phật . Con kính Chúc Sư Thầy nhiều sức khỏe, thân tâm an lạc ạ
@user-zp8xz4kq8h
@user-zp8xz4kq8h 17 күн бұрын
👍👍👍👍👍🙏🙏🙏🙏🙏🌷🌷🌷
@mariejohnson9867
@mariejohnson9867 18 күн бұрын
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật
@minhlinhable
@minhlinhable 18 күн бұрын
Thüa Thâỳ, chú tiêū chùa tui con câm' tui con ( nhà õ chung cü ) không đuoc thö' Phât. Chùa có 1 lâù, tûng' duóì có lop hoc tiéng' Viêt, tui con xin đê?tuing Phât mà chú nhât đinh khong cho. Phãi làm sao đây ą.
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 18 күн бұрын
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ( Mỗi người hãy tự mình thấp đuốc lên mà đi, hãy tự làm hòn đảo cho chính mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là thường trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ tuyệt đối “; Phật giác ngộ là tự mình, do trí “ vô sư, chứ không hải trí hữu sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của tất cả các Pháp mà giác ngộ vì “ tất cả các Pháp đều là Phật Pháp “, “ Như Lai là nghĩa các Pháp như như “; “ Tất cả chúng sinh dù hữu tình hay vô tình đều có Phật tánh “; “ Tất cả các Pháp đều vận hành theo lý “ Duyên sinh “, “ Nhân qủa “, “ Phước nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng tượng Phật, Chúng ta cố gắng thường hình dung Đức Phật đản sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật thành đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật thuyết pháp ở Ba La Nại và Phật nhập diệt ở Câu Thi Na; đó chính là 04 động tâm, tức 04 điểm kích động tâm chúng ta, tác động căn lành chúng ta khiến chúng ta phát tâm đến với Phật. Nếu chúng ta không phát được tâm Bồ đề, đương nhiên không thể đến với Phật, không thể hiểu Phật và không thấy Phật ). Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Tây Thiên ( Ấn Độ ), Đông Độ ( Trung Hoa ), An Nam ( Việt Nam ), Xiêm La ( Thái Lan ) Truyền Giáo Lịch Đại Tổ Sư Giác Linh. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : + Nam Mô Đại Thừa Pháp Bảo Tôn Kinh Kinh Phật Thuyết Kinh Vạn Phật Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. Chúng con thành tâm tri ân công đức của Ngài Tam Tạng Pháp Sư Bồ Đề Lưu Chi, Thầy Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Thiền Hạ Tâm và Các Qúy Tôn Đức Khác : + Chín mươi mốt kiếp về quá khứ, có Đức Phật tên Tỳ Bà Thi Như Lai, Phật thọ số tám mươi ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật dưới cây Ba Tra La đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có ba nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên Kiết Sa, hai tên Khán Trà. Phật có thị giả tên Vô Ưu, Phật có con tên Thành Âm. Phật có Cha tên Bàn Đầu, Mẹ tên Bàn Đầu Ý, thành tên Bàn Đầu. 忍辱爲第一; 佛說無爲最; 不以剃鬚髮; 害他爲沙門 Nhẫn nhục vi đệ nhất; Phật thuyết vô vi tối; Bất dĩ thế tu phát; Hại tha vi sa môn. Tạm dịch : Nhẫn nhục là bậc nhất; Niết bàn là tối thượng; Xuất gia não hại người; Không xứng danh Sa môn. + Ba mươi kiếp về quá khứ, có Đức Phật tên Thi Khí Như Lai, Phật thọ số sáu mươi ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật dưới cây Phân Đà Lợi đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có ba nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên Tinh Tú, hai tên Thượng. Phật có thị giả tên Ly Úy, Phật có con tên Bất Khả Lượng. Phật có Cha tên Câu Na, Mẹ tên Thắng, thành tên A Lầu Na Bạt Đề. 若眼見非邪; 者不座牀亦復然; 執志爲專一; 是則諸佛敎 Nhược nhãn kiến phi tà; Tọa sàng diệc phục nhiên; Chấp chí vi chuyên nhất; Thị tắc chư Phật giáo Dịch nghĩa : Như mắt thấy sai quấy; Chỗ nằm ngồi cũng vậy; Giữ chí cho chuyên nhất; Là lời chư Phật dạy. + Ba mươi kiếp về quá khứ, có Đức Phật tên Thi Khí Như Lai, trong kiếp đó lại có Tỳ Xá Phù Như Lai, Phật thọ số hai ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật ở dưới cây Ta La đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có hai nhóm Thinh Văn. Phật có thị giả tên Tịch, Phật có con tên Thiện Trí. Phật có Cha tên A Lầu Na Thiên Tử, Mẹ tên Xứng Ý, thành tên Tùy Ý. 不 害 亦 不 非; 奉 行 於 大 戒; 於 食 知 止 足; 座 牀 亦 復 然; 執 志 爲 專 一; 是 則 諸 佛 敎 Bất hại diệc bất phi; Phụng hành ư đại giới; Ư thực tri chỉ túc; Tọa sang diệc phục nhiên; Chấp chí vi chuyên nhất; Thị tắc chư Phật giáo Tạm dịch : Không hại, không sai trái; Luôn hành trì đại giới; Ăn uống biết dừng đủ; Chỗ nằm ngồi cũng vậy; Giữ chí cho chuyên nhất; Là lời chư Phật dạy. + Trong kiếp Hiền có Phật Câu Lưu Tôn, Phật thọ số mười bốn tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ở dưới cây Ưu Đầu Bạt Đề đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn,……Phật có thị giả tên Trí, Phật có con tên Thượng. Phật có Cha tên Công Đức, Mẹ tên Quang Bỉ Thiên Tử Vô Úy, thành tên Vô Úy. 譬如蜂採花; 其色甚香潔; 以味惠施他; 道士遊聚落; 不誹謗於人; 亦不觀是非; 但自觀身行; 諦觀正不正 Thí như phong thái hoa; Kỳ sắc thậm hương khiết; Dĩ vị huệ thí tha; Đạo sĩ du tụ lạc Bất phỉ báng ư nhân; Diệc bất quán thị phi; Đản tự quán thân hành; Đế quán chánh bất chánh Tạm dịch : Như ong hút mật hoa; Hương sắc hoa càng thắm; Đem vị ban cho người; Tỳ kheo vào làng xóm Không phỉ báng một ai; Thị phi chẳng nhìn đến; Chỉ xét hành vi mình; Có đoan chính hay không. + Trong kiếp HIền có Phật Câu Na Hàm Mâu Ni, Phât thọ số ba mươi tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ớ dưới cây Thi Lợi Sa đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử thinh Văn thứ nhất một tên là Hượt ( sống ), hai tên là Tỳ Đầu La. Phật có thị giả tên Thân ( gần ), Phật có con tên Thắng. Phật có Cha tên Hỏa Đức, Mẹ tên Nan Thắng Thiên Tử Trang Nghiêm, thành tên Trang Nghiêm. 執志莫輕戲; 當學尊寂道; 賢者無愁憂; 當滅志所念 Chấp chí mạc khinh hý; Đương học tôn tịch đạo; Hiền giả vô sầu ưu; Đương diệt chí sở niệm Tạm dịch : Giữ tâm chớ khinh đùa; Cần học đạo tịch diệt; Hiền giả không sầu lo; Quyết tâm diệt sở niệm. + Trong kiếp Hiền có Phật Ca Diếp, Phật thọ số hai mươi tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ở dưới cây Ni Câu Luật đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên là Du Na, hai tên là Phạ La Đọa. Phật có thị giả tên Ca Thiên, Phật có con tên Đạo Sư. Phật có Cha tên Tịnh Đức, Mẹ tên Thiện Tài Thiên Tử Tri Sử, thành tên Tri Sử ( thành Ba La Nại ). 一切惡莫作; 當奉行其善; 自淨其志意; 是則諸佛敎 Nhất thiết ác mạc tác; Đương phụng hành kỳ thiện; Tự tịnh kỳ chí ý; Thị tắc chư Phật giáo Tạm dịch : Đừng làm các điều ác; Vâng làm các điều thiện; Giữ tâm ý trong sạch; Là lời chư Phật dạy. + Trong kiếp Hiền có Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật thọ số chỉ trong vòng một trăm năm. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Cù Đàm, Phật ở dưới cây A Thuyết Tha đặng A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên là Xá Lợi Phất ( trí tuệ đệ nhất ), hai tên là Mục Kiền Liên ( thần thông đệ nhất ). Phật có thị giả tên Khánh Hỷ ( A Nan Đà ), Phật có con tên La Hầu La. Phật có Cha tên Du Đầu Đàn ( Tịnh Phạn Vương ), Mẹ tên Ma Ha Ma Da, thành tên Ca Tỳ La. 護口意清淨; 身行亦清淨; 淨此三行迹; 修行仙人道 Hộ khẩu ý thanh tịnh; Thân hành diệc thanh tịnh; Tịnh thử tam hành tích; Tu hành tiên nhân đạo Tạm dịch : Giữ miệng, ý thanh tịnh; Thân hành cũng trong sạch; Ba nghiệp đều thanh tịnh; Đạo Như Lai tu hành.
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 4 күн бұрын
Trưởng Lão Tăng Kệ - Kinh Tiểu Bộ - Khuddaka Nikàya : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Qúy Ngài Đại Trưởng Lão, Trưởng Lão, Hòa Thượng, Sư Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Minh Hạ Châu, Ni Trưởng, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Tỳ Kheo, Tỳ kheo Ariyasilo, Tỳ Kheo Ni, Sa Di, Sa Di Ni, Thức Xoa Ma Na, Tu Nữ, Phật Tử, Tứ Chúng, Tăng Đoàn, Đạo Tràng, Tinh Xá,……Của Phật Giáo Theravada, Nam Tông, Bắc Tông,……: ( đoạn 14 ) : Chương I - Một Kệ - Phẩm Mười : Ðảnh Lễ Ðức Thế Tôn Bậc A La Hán Chánh Ðẳng Giác : 92 / Tôn Giả Cakkupàla ( Thera. 14 ) : Trong thời Đức Phật hiện tại, Ngài sanh ở Sàvatthi, con của người điền chủ tên Mahàsuvanna, được đặt tên là Pàla, Ngài cũng được gọi là Pàla anh, vì em Ngài được gọi là Pàla em, cả hai anh em được Cha Mẹ giao phó cho những công việc ở gia đình. Khi Bậc Ðạo Sư đến tinh xá Kỳ Viên, Pàla anh giao gia sản cho người em và xuất gia. Sau sáu năm làm Sa Di, Ngài đi với sáu mươi Tỷ Kheo để học hỏi Chánh pháp. Các Vị này lựa một ngôi rừng gần một ngôi làng biên địa, tại chỗ ấy, dân làng là các Phật tử cư sĩ, và Ngài sống trong một chòi lá, sống hạnh viễn ly của một Vị tu hành. Ngài bị đau mắt và một vị thầy thuốc cho thuốc chữa, Ngài không chịu nghe theo lời thầy thuốc, bệnh nặng thêm. Ngài nghĩ : “ Thà làm cho chấm dứt các kiết sử của ta, còn tốt hơn là chấm dứt bệnh đau mắt “. Như vậy, Ngài bỏ qua bệnh đau mắt, chỉ lo phát triển thiền quán, cho đến khi Ngài chứng quả A La Hán thời cũng mù mắt luôn. Ngài được gọi là Vị A La Hán khô. Các cư sĩ hỏi các Tỷ Kheo về Ngài và nghe nói Ngài mù nên các cư sĩ hết lòng săn sóc cho Ngài. Rồi các Tỷ Kheo khác cũng chứng quả A La Hán và đề nghị đến Sàvatthi ( Xá Vệ ) để yết kiến Bậc Ðạo Sư. Nhưng Ngài nói : “ Tôi yếu và mù, con đường đi không phải là không nguy hiểm. Tôi sẽ làm trở ngại cho các Vị, các Vị hãy đi trước, thay mặt tôi đảnh lễ Bậc Ðạo Sư và các đại đệ tử khác, hãy nói với Pàla em tôi về tình trạng của tôi, và gửi cho tôi một người giúp đỡ ”. Cuối cùng, các Tỷ Kheo nhận lời đi, sau khi từ biệt các Vị hộ chủ và sắp đặt cho Ngài một chỗ ở. Các Tỷ Kheo làm theo lời dặn của Ngài và Pàla em bảo người cháu tên là Pàlika đi đến giúp đỡ Ngài. Các Tỷ Kheo làm lễ xuất gia cho Pàlika, vì con đường đi không có an toàn cho một người cư sĩ. Pàlika đi đến Ngài và cả hai người đều lên đường đi đến Sàvatthi. Giữa đường, Pàlika nghe một phụ nữ hát và đến tình tự với người ấy. Ngài biết được nên đuổi Pàlika đi, một mình đi đến Sàvatthi. Hạnh đức của Ngài làm cho chỗ ngồi của Sakka ( Ðế Thích ) nóng và Sakka hiện hóa một người dẫn đường cho Ngài đi đến tinh xá Kỳ Viên, ngay vào buổi chiều ấy. Trong khi Ngài ở Kỳ Viên, Pàla em lo phụng dưỡng Ngài, Ngài nói lên bài kệ như sau, khi Ngài đuổi Pàlika đi. Dầu ta có bị mù, Dầu mắt ta hư hoại, Dầu con đường ta đi, Dầu gai góc khó khăn, Ta sẽ tự mình đi, Dấn thân trên đường ấy, Nhưng ta không cùng đi, Kẻ ác hạnh như vậy. 93 / Tôn Giả Khandasumana ( Thera. 14 ) : Trong thời Đức Phật hiện tại, tái sanh trong một gia đình của Vua Màlla, Ngài được đặt tên là Khandasumana ( Bông lài ), vì khi Ngài sanh, bông lài nở hoa, Ngài nghe Đức Phật thuyết pháp khi Đức Phật trú ở tại rừng xoài của Cunda ở Ràvà, xuất gia và chứng được sáu thắng trí. Rồi Ngài nhớ đến đời sống quá khứ khi Ngài cúng một nhánh bông lài tại tháp của Đức Phật Kassapa, trong khi tất cả bông hái được đều thuộc về của Vua. Nhận thấy cử chỉ của Ngài giúp Ngài chứng được quả Niết Bàn, Ngài nói lên bài kệ như sau : Do một bông từ bỏ, Ðược hưởng tám ức năm, Sống trong cảnh cõi trời, Còn số năm còn lại, Ta được sống tịch tịnh. 94 / Tôn Giả Tissa ( Thera. 14 ) : Trong thời Đức Phật hiện tại, Ngài sanh tại thành phố Roguva trong một gia đình Vua Chúa. Khi Phụ Vương mất, Ngài tiếp nối sự nghiệp của Vua Cha. Như một đồng minh với Vua Bimbisàra, Ngài gửi Vua các tặng vật châu báu, ngọc và y áo. Vua gửi Ngài đời sống của Đức Phật vẽ trên tấm tranh và lý duyên khởi được khắc trên một đĩa bằng vàng. Khi Ngài thấy vật này, vì lời phát nguyện trước các Đức Phật quá khứ, vì nhân duyên đời sống cuối cùng, Ngài suy tư định lý ấy, quán sát qua lại nhiều lần, học thuộc lòng nhiều lần, cho đến khi Ngài cảm thấy dao động và đi đến kết luận : “ Nay ta đã được thấy hình dung của Thế Tôn cùng với quá trình giáo lý của Ngài. Các dục đầy những đau khổ, vậy ta sống đời sống gia đình làm gì ? ”. Rồi Ngài thoái vị, xuất gia, cầm bát bằng đất và với một số quần chúng đi theo và khóc than, như Hoàng Tử Pukkusàti, Ngài từ bỏ hoàng cung, đi đến Rajagaha ( Vương Xá ). Tại đấy, Ngài ở tại hang Sabhasondika và yết kiến Thế Tôn. Nhờ Thế Tôn thuyết pháp, Ngài chứng quả A La Hán. Nói đến kinh nghiệm bản thân, Ngài nói lên bài kệ : Từ bỏ trăm bình bát, Bằng đồng, vàng quý giá, Ta cầm lấy bình bát, Làm bằng đất sét thường, Ðây là lần thứ hai, Ta làm lễ quán đảnh. 95 / Tôn Giả Abhaya ( 2 ) ( Thera. 14 ) : Trong thời Đức Phật hiện tại, Ngài sanh ở Sàvatthi, trong một gia đình Bà La Môn, được đặt tên là Abhaya. Sau khi nghe Đức Phật thuyết pháp, Ngài xuất gia. Một hôm, Ngài đi khất thực ở trong làng, thấy một nữ nhân ăn mặc rất đẹp đẽ, tâm tư Ngài bị dao động, khi trở về tịnh xá, Ngài suy nghĩ : “ Thấy một sắc pháp, tâm ta sanh cấu uế, ta đã phạm lỗi lầm “. Từ bỏ tâm tư ấy, Ngài phát triển thiền quán và chứng A La Hán. Rồi Ngài nói lên sự sai lầm và sự thức tỉnh của Ngài ngang qua bài kệ : Thấy sắc, mất chánh niệm, Tác ý tưởng luyến ái, Tâm cảm thọ say mê, Ðắm trước tưởng an trú, Các lậu hoặc tăng trưởng, Ðưa đến gốc sanh hữu. 96 / Tôn Giả Uttiya ( Thera. 14 ) : Ngài tái sanh ở Kapilavatthu, trong thời Đức Phật hiện tại, trong một gia đình vương tộc Thích Ca, được đặt tên là Uttiya. Khi đến tuổi trưởng thành, Ngài chứng kiến sức mạnh của Đức Phật, khi Ngài đến thăm các gia đình bà con của Ngài, Ngài khởi lòng tin và xuất gia. Trong thời kỳ tu học, Ngài đi vào làng khất thực, nghe một nữ nhân ca hát, thiền định của Ngài bị thối thất và lòng dục khởi lên. Chế ngự với sức mạnh suy tư, Ngài bước vào tịnh xá rất dao động, Ngài ngồi thiền định vào buổi trưa, phát triển thiền quán, chứng quả A La Hán. Rồi Ngài nói lên sự giải thoát của Ngài khỏi đau khổ sanh tử, nhờ nhàm chán các dục trong bài kệ sau đây : Nghe tiếng, mất chánh niệm, Tác ý tưởng luyến ái, Tâm cảm thọ say mê, Ðắm trước tưởng an trú, Các lậu hoặc tăng trưởng, Ðưa đến nhiễm luân hồi. 97 / Tôn Giả Devasabha ( II ) ( Thera. 14 ) : Trong thời Đức Phật hiện tại, Ngài tái sanh trong một gia đình hoàng tộc Thích Ca, và được đặt tên là Devasabha. Khi lớn lên Ngài khởi lòng tin khi Thế Tôn giải quyết sự tranh chấp giữa dòng họ Thích Ca và dòng họ Koliya, Ngài xin quy y ba ngôi báu. Khi Đức Phật ở vườn cây bàng, Ngài đi đến gặp Thế Tôn, lần này Ngài xuất gia, Ngài chứng quả A La Hán, trú trên an lạc giải thoát, Ngài nói lên sự phấn khởi của Ngài với bài kệ như sau : Thành tựu chánh tính tấn, Sở hành trên niệm xứ, Tràn đầy hoa giải thoát, Sẽ nhập diệt, vô lậu. ......
@datnguyen2075
@datnguyen2075 18 күн бұрын
Nam mo bon su thich ca mau ni phat
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 10 күн бұрын
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ( Mỗi người hãy tự mình thấp đuốc lên mà đi, hãy tự làm hòn đảo cho chính mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là thường trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ tuyệt đối “; Phật giác ngộ là tự mình, do trí “ vô sư, chứ không hải trí hữu sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của tất cả các Pháp mà giác ngộ vì “ tất cả các Pháp đều là Phật Pháp “, “ Như Lai là nghĩa các Pháp như như “; “ Tất cả chúng sinh dù hữu tình hay vô tình đều có Phật tánh “; “ Tất cả các Pháp đều vận hành theo lý “ Duyên sinh “, “ Nhân qủa “, “ Phước nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng tượng Phật, Chúng ta cố gắng thường hình dung Đức Phật đản sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật thành đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật thuyết pháp ở Ba La Nại và Phật nhập diệt ở Câu Thi Na; đó chính là 04 động tâm, tức 04 điểm kích động tâm chúng ta, tác động căn lành chúng ta khiến chúng ta phát tâm đến với Phật. Nếu chúng ta không phát được tâm Bồ đề, đương nhiên không thể đến với Phật, không thể hiểu Phật và không thấy Phật ). Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. + Chúng con xin nguyện : “ Lấy Giới Luật Làm Thầy - Nghiêm Trì Giới Luật “ Nam Mô Giải Không Đệ Nhất Tu Bồ Đề ( Subhuti ) Tôn Giả. + Chúng con cố gắng giữ cho Thân, Khẩu, Ý được thanh tịnh, tỉnh thức trong từng sát na, hơi thở. Nam Mô Luận Nghị ( Hùng Biện ) Đệ Nhất Đại Ca Chiên Diên ( Mahā Kaccāna, Maha Kaccayana, Katyayana ) Tôn Giả. Nam Mô Thần Thông Đệ Nhất Đại Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Tôn Giả. Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Bồ Tát. ( ……Dù Cha ra sao vẫn luôn là đấng sinh thành - Dù Mẹ làm sao cũng luôn mang nặng đẻ đau ……). Nam Mô Tây Thiên ( Ấn Độ ), Đông Độ ( Trung Hoa ), An Nam ( Việt Nam ), Xiêm La ( Thái Lan ) Truyền Giáo Lịch Đại Tổ Sư Giác Linh. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. Vui thay, Phật ra đời !; Vui thay, Pháp được giảng !; Vui thay, Tăng hòa hợp !; Hòa hợp tu, vui thay !. Khó thay, được làm người; Khó thay, được sống còn; Khó thay, nghe diệu pháp; Khó thay, Phật ra đời !. Chúng con thành tâm cầu nguyện, cầu mong cho tất cả pháp giới chúng sinh dù tu theo tông ( tôn ) nào, môn nào trong đạo Phật thì luôn luôn cố gắng nương về, quay về bên Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Thánh Chúng, Tứ Chúng trong tăng đoàn của Ngài. Luôn luôn khắc nhớ, hành theo những lời dạy căn bản, xuyên suốt của Ngài : Ba mươi bảy phẩm trợ đạo; Thập nhị nhơn duyên; Lấy giới Luật làm Thầy, nghiêm trì Giới luật; Giữ vững tinh thần “ Lục Hòa “ trong đạo Phật và áp dụng vào đời sống thực tiễn của mỗi người; Đừng làm các điều ác, siêng làm các điều lành, giữ tâm ý trong sạch, là lời Chư Phật dạy; Cố gắng giữ được Thiền định trong từng sát na, hơi thở, …… Ba mươi bảy phẩm trợ đạo : ( đoạn 1 ) : + Tứ Niệm Xứ ( Bốn Món Niệm Xứ ) + Tứ Chánh Cần ( Bốn Món Chánh Cần ) + Tứ Như Ý Túc ( Bốn Món Như Ý Túc ) + Ngũ Căn ( Năm Căn ) + Ngũ Lực ( Năm Lực ) + Thất Bồ Đề Phần ( Bảy phần Bồ Đề ) + Bát Chánh Đạo Phần ( Tám Phần Chánh Đạo ) TỨ DIỆU ĐẾ Tứ Diệu đế là : Khổ Diệu Đế ( Dukkha ariyasacca ), Tập Diệu Đế ( Samudaya ariyasacca ), Diệt Diệu Đế ( Nirodha ariyasacca ), Đạo Diệu Đế ( Magga ariyasacca ). Sau khi đắc đạo thành bậc Chánh đẳng Chánh giác, Đức Thế Tôn, mới Chuyển Pháp Luân, Ngài ngự đến rừng Lộc Giả ( Isipatanamigadayavana ), gần thành Baranasi thuyết pháp độ năm vị tỳ khưu, bọn Kiều Trần Như và 18 vạn Phạm thiên. 1. Khổ Diệu Đế : Đức Thế Tôn tự thuyết rằng : Tatthakatama jatipidukkha jarapidukkha byadhi pidukkha maranampidukkha sokaparidevadukkha domanassupayasapidukkha appiyehisampayogodukkha piyehivippayogodukkho yampicchamnalabhati tampidukkha samkhittenapancupadanakkhandhapidukkha Nầy các vị tỳ khưu ! Những sự thống khổ mà Như Lai diễn giải đây, nó hằng phá hại chúng sanh phải chịu nhiều sự khổ não không ngừng nghỉ, đeo đuổi mà làm cho chúng sanh phải chịu điêu đứng không cùng, những sự khổ ấy như thế nào ? Nầy các vị tỳ khưu! Sự khổ có tất cả 13 điều : 1.1. Jati dukkha: khổ vì sự sanh ; Như Lai gọi khổ vì sự sanh, bởi chúng sanh đều phải có sự khổ từ khi di chuyển sanh trong 4 loại: andaja: loài noãn sanh, trước sanh trong trứng, sau mới nở ra thành con vật; jalambuja: loài thai sanh, sanh vào bào thai mẹ (như loài người); samsedaja: loài thấp sanh, sanh nơi ẩm thấp (như côn trùng); upapatika: loài hóa sanh, hóa sanh nguyên hình, như Chư thiên, một phen sanh ra thì đều đủ các thể chất, như một người tuổi lên mười sáu. Cách hóa sanh, chẳng phải chỉ có Chư thiên, mà nhơn loại cũng có khi được như nàng Ambapasika, cùng người Bà-la-môn Pokkharasāti. Tất cả chúng sanh trong 4 loại này đều phải chịu chi phối của sự sanh, đó là duyên khởi luân hồi trong tam giới, sanh diệt, diệt sanh khắp loài, khắp cõi, không nơi cùng tột. Dầu chúng sanh, thuộc loại Thai sanh, hoặc có lục căn đầy đủ, hoặc không đầy đủ, thuộc loại Noãn sanh, Thấp sanh hay Hóa sanh chẳng hạn đều phải chịu các sự khổ sanh như nhau không sao tưởng được, nhưng loại Thai sanh thường chịu nặng nề hơn. ......
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q Күн бұрын
Trưởng Lão Tăng Kệ - Kinh Tiểu Bộ - Khuddaka Nikàya : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Qúy Ngài Đại Trưởng Lão, Trưởng Lão, Hòa Thượng, Sư Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Minh Hạ Châu, Ni Trưởng, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Tỳ Kheo, Tỳ kheo Ariyasilo, Tỳ Kheo Ni, Sa Di, Sa Di Ni, Thức Xoa Ma Na, Tu Nữ, Phật Tử, Tứ Chúng, Tăng Đoàn, Đạo Tràng, Tinh Xá,……Của Phật Giáo Theravada, Nam Tông, Bắc Tông,……: ( đoạn 32 ) : 200 / Tôn Giả Nadikassapa ( Thera. 39 ) : Trong thời Đức Phật hiện tại, Ngài sanh trong một gia đình Bà La Môn ở Magadha ( Ma Kiệt Đà ), là anh của Kassapa. Ngài thiên hẳn đời sống xuất gia, không ưa thích đời sống gia đình, và Ngài trở thành một ẩn sĩ. Với ba trăm đồ chúng, Ngài sống một đời sống ẩn sĩ trên bờ sông Neranjarà ( Ni Liên Thiền ), và do vậy Ngài được biết và được gọi là Kassapa ở bên sông ( Nadi - Kassapa ). Ngài được Thế Tôn giáo hóa cùng với hai anh em, như đã được ghi trong Luật tạng. Sau khi Thế Tôn thuyết Kinh Lửa Bốc Cháy, Ngài chứng quả A La Hán. Sau đó, suy tư trên thiền chứng, Ngài nói lên chánh trí của mình, bằng cách nhổ lên các sai lầm : Thật lợi ích cho ta Ðức Phật đến tại đây, Ðến con sông tên gọi Sông Nê Răn Ja Ra, Ta nghe pháp Ngài giảng Ðoạn tận các tà kiến Ta hành lễ tế tự, Ðọc cao lời tế lễ, Ta đốt lên lửa thiêng, Ðổ cúng dường vào lửa, Nghĩ rằng ta thanh tịnh, Ta thật mù, phàm phu. Lang thang rừng tà kiến, Bị giới cấm, mờ mắt, Không tịnh, nghĩ thanh tịnh, Mù lòa, ta không thấy Ta đoạn tận tà kiến, Mọi sanh hữu phá tan, Ta đốt lên ngọn lửa, Xứng đáng được cúng dường, Ta cúi mình đảnh lễ, Bậc Như Lai Ðiều Ngự. Mọi si mê, ta đoạn, Hữu ái được phá hủy, Ðường sanh tử đoạn tận, Nay không còn tái sanh. 201 / Tôn Giả Gayà - Kassapa ( Thera. 39 ) : Trong thời Đức Phật hiện tại, Ngài sanh trong một gia đình Bà La Môn, câu chuyện Ngài giống như câu chuyện của Nadì - Kassapa, chỉ khác Ngài chỉ có hai trăm đệ tử và sống ở Gayà, Ngài nói lên chánh trí bằng cách tán thán tẩy sạch các điều ác như sau : Buổi sáng, trưa, buổi chiều, Ba lần trong một ngày, Ta xuống dòng Gà Yà, Sông Ga Ya Phay Gu. Các điều ác, ta làm Trong các đời sống trước, Nay đây ta rửa sạch, Xưa ta tin là vậy. Nghe lời nói khéo giảng, Con đường đủ pháp nghĩa, Với ý nghĩa chân thật, Ta như lý quán sát. Ta tắm sạch mọi ác, Ta không uế, trong sạch. Ta trong sạch thuần tịnh, Thừa tự bậc trong sạch, Ta chính là con trai, Con chính tông Đức Phật. Lặn vào dòng Tám chánh, Ta gột sạch mọi ác, Ba minh ta đạt được, Lời Phật dạy làm xong. 202 / Tôn Giả Vakkali ( Thera. 39 ) : Trong thời Đức Phật hiện tại, Ngài sanh ở Sàvatthi, trong một dòng họ Bà La Môn và được gọi tên Vakkali. Khi đến tuổi trưởng thành, và học xong ba tập Vệ đà, trở thành thuần thục trong những thành tích Bà La Môn, Ngài thấy Bậc Ðạo Sư, Ngài nhìn không chán thân hình tuyệt vời của Đức Phật, và Ngài đi theo Bậc Ðạo Sư. Khi Ngài trở về nhà, Ngài nghĩ nếu ở lại nhà, Ngài sẽ không có dịp luôn luôn thấy được Đức Phật. Do vậy, Ngài xuất gia, và từ khi ăn uống và tắm rửa, Ngài để toàn thì giờ để chiêm ngưỡng Đức Phật. Bậc Ðạo Sư, chờ đợi thiền quán của Ngài được chín muồi, nên trong một thời gian dài, Đức Phật không nói gì. Một hôm Đức Phật hỏi : “ Này Vakkali, thân bất tịnh này mà Thầy thấy, đối với Thầy như thế nào ? Ai thấy Pháp người ấy tức thấy Ta. Vì rằng thấy Pháp tức là thấy Ta, và thấy ta tức là thấy Pháp “. Nghe lời nói Đức Phật, Ngài không chiêm ngưỡng thân Đức Phật nữa, nhưng Ngài chưa bỏ đi xa được. Bậc Ðạo Sư nghĩ rằng : “ Tỷ Kheo này, nếu không được xúc động mạnh, sẽ không thức tỉnh “, nên vào cuối ngày an cư mùa mưa, Đức Phật nói : Này Vakkali, hãy đi đi “. Nghe Bậc Ðạo Sư nói vậy, Ngài tự nghĩ Ngài phải đi, nhưng nghĩ rằng đời Ngài có ý nghĩa gì, nếu không được gặp Bậc Ðạo Sư, nên Ngài có ý định leo lên núi Linh Thứu để gieo mình xuống vực núi tự tử. Ðức Phật biết được Vakkali có ý định như vậy, nên sợ Ngài phá hoại những điều kiện chứng được thánh quả, nên hiện ra trước mặt Ngài và đọc lên bài kệ : Tỷ Kheo nhiều hân hoan, Tịnh tín giáo pháp Phật, Chứng cảnh giới tịch tịnh, Các hạnh an tịnh lạc. Ðức Phật đưa tay và nói : “ Hãy đến, này Tỷ Kheo ! “. Vakkali rất lấy làm sung sướng được nghe lời Phật dạy, thấy được điều gì mình đang làm, đứng trên hư không suy tư đến lời Phật dạy, chứng quả A La Hán với sự hiểu biết về nghĩa và về pháp. ( Ðây là những tài liệu được tập sớ của bộ Anguttara Nikàya và tập sớ của Dhammapaca ghi chép lại ). Theo những tài liệu khác, Vakkali chưa chứng quả A La Hán, sau khi nghe lời dạy của Bậc Ðạo Sư, Ngài ở trên núi Linh Thứu, phát triển thiền quán. Thế Tôn cho Ngài một đề tài tu tập, nhưng vì quá đói và bị tê liệt nên Ngài không chứng quả được. Biết vậy, Thế Tôn nói với Ngài như sau : Bị bệnh gió chi phối, Thầy sống trong rừng sâu, Chỗ khất thực hạn chế, Thân gầy mòn ốm yếu, Tỷ Kheo sẽ làm gì ? Với thân thể như vậy ? Vị Trưởng Lão nói lên sự hân hoan thường xuyên của mình, nhờ được sự an lạc siêu nhân : Thân con được tràn ngập, Với hỷ lạc tỏa rộng, Dầu có bị gầy ốm, Con sẽ sống trong rừng. Tu tập Bốn niệm xứ, Năm căn và Năm lực, Tu tập các Giác chi, Con sẽ sống trong rừng. Con thấy bạn đồng tu, Sống hòa hiệp, dõng mãnh, Luôn kiên trì tinh tấn, Con sẽ sống trong rừng. Tùy niệm Phật thiền định, Bậc Tối Thượng Ðiều Ngự, Ngày đêm không biếng nhác, Con sẽ sống trong rừng. Khi nói vậy, Ngài phát triển thiền quán và ngay khi ấy chứng quả A La Hán. 203 / Tôn Giả Vigitasena ( Thera. 39 ) : Trong thời Đức Phật hiện tại, Ngài sanh ra trong một gia đình huấn luyện voi ở nước Kosala, và được đặt tên là Vigitasena. Những người Cậu bên Ngoại, Sena và Upasena cả hai đã xuất gia và chứng quả A La Hán. Vigitasena sau khi đã thuần thục nghề của mình, thấy thần thông song hành của Bậc Ðạo Sư khởi lòng tin, và theo bản năng tự nhiên, xin xuất gia dưới sự hướng dẫn của các người Cậu. Nhờ các người Cậu giảng dạy, Ngài đạt đến thiền quán, nhưng tâm trí ngài thiên về lý luận chạy theo những vật bên ngoài, nên Ngài giảng dạy cho tâm trí Ngài như sau : Ta sẽ chế ngự ngươi, Như cửa khóa ngăn voi, Ta sẽ không thúc ngươi, Này tâm trong điều ác, Ngươi chính là lưới dục, Ngươi do thân sanh ra. Chế ngự ngươi không đi, Như voi, không cửa mở, Này tâm, kẻ phù thủy, Dầu ngươi cố gắng mãi, Ngươi không còn lang thang, Ưa thích làm điều ác. Như người cầm câu móc, Ngăn mãi voi chưa thuần, Như người dùng sức mạnh, Cải hóa kẻ không muốn, Cũng vậy đối với ngươi, Ta sẽ cải hóa ngươi. Như bánh xe tuyệt hảo, Khéo huấn luyện ngựa hay, Cũng vậy ta điều ngươi, Dựa lên trên Năm lực. Ta sẽ cột chặt ngươi, Với chánh niệm vững chắc, Tự mình đã chế ngự, Ta sẽ chế ngự ngươi, Nhờ sức nặng tinh tấn, Ngươi được ta áp lực, Do vậy, hỡi này tâm, Ngươi sẽ không xa ta. ......
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 4 күн бұрын
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ( Mỗi người hãy tự mình thấp đuốc lên mà đi, hãy tự làm hòn đảo cho chính mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là thường trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ tuyệt đối “; Phật giác ngộ là tự mình, do trí “ vô sư, chứ không hải trí hữu sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của tất cả các Pháp mà giác ngộ vì “ tất cả các Pháp đều là Phật Pháp “, “ Như Lai là nghĩa các Pháp như như “; “ Tất cả chúng sinh dù hữu tình hay vô tình đều có Phật tánh “; “ Tất cả các Pháp đều vận hành theo lý “ Duyên sinh “, “ Nhân qủa “, “ Phước nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng tượng Phật, Chúng ta cố gắng thường hình dung Đức Phật đản sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật thành đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật thuyết pháp ở Ba La Nại và Phật nhập diệt ở Câu Thi Na; đó chính là 04 động tâm, tức 04 điểm kích động tâm chúng ta, tác động căn lành chúng ta khiến chúng ta phát tâm đến với Phật. Nếu chúng ta không phát được tâm Bồ đề, đương nhiên không thể đến với Phật, không thể hiểu Phật và không thấy Phật ). Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. …… + Các Vị Cố Trưởng Lão, Thiền Sư, Tổ,......Trong ba thời quá khứ, hiện tại, vị lai : + Ba Mươi Ba Vị Tổ Sư Thiền Tôn Ấn Độ - Trung Hoa và Tam Tổ Thiền Tôn Việt Nam ( Ma Ha Ca Diếp, A Nan, Thương Na Hòa Tu, U Ba Cúc Đa, Đề Đa Ca, Di Dá Ca, Bà Tu Mật, Phật Đà Nan Đề, Phục Đà Mật Đa, Hiếp Tôn Giả, Phú Na Dạ Xa, Mã Minh, Ca Tỳ Ma La, Long Thọ, Ca Na Đề Bà, La Hầu Đa La, Tăng Già Nan Đề, Già Da Xá Đa, Cưu Ma La Đa, Xà Dạ Đa, Bà Tu Bàn Đầu, Ma Noa La, Hạc Lạc Na, Sư Tử, Bà Xá Tư Đa, Bất Như Mật Đa, Bát Nhã Đa La, Bồ Đề Đạt Đa, Huệ Khả, Tăng Xán, Đạo Tín, Hoằng Nhẫn, Huệ Năng, Phật Hoàng Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang ) và Các Vị Thiền Sư Khác Của Ấn Độ - Trung Hoa - Việt Nam - Triều Tiên - Nhật Bản - Phương Tây - Hoa Kỳ : Hư Vân, Tuyên Hóa, Thánh Nghiêm, Phi Ấn Thông Dung Tông Lâm Tế, Thiên Hoàng Đạo Ngô, Mật Vân Viên Ngô, Vô Minh Huệ Kinh, Trạm Nhiên Viên Trừng, Bác Sơn Nguyên Lai, Hối Đài Nguyên Kính, Giác Lãng Đạo Thịnh, Ngọc Lâm Thông Tú, Vĩnh Giác Nguyên Hiền, Vân Thê Chu Hoằng, Hám Sơn Đức Thanh, Tuyết Đình Phúc Dụ, Trung Phong Minh Bản, Pháp Nhãn Vân Ích, Bích Nham Lục, Vô Môn Quan, Trí Nột, Đại Huệ Tông Cảo, Vĩnh Minh Diên Thọ, Hoằng Trí Chính Giác, Đại Huệ Tông Cảo, Nam Nhạc Hoài Nhượng, Thanh Nguyên Hành Tư, Nam Dương Huệ Trung, Vĩnh Gia Huyền Giác, Hà Trạch Thần Hội, Thạch Đầu, Dược Sơn Duy Nguyễn, Thiên Hoàng Đạo Ngộ, Đan Hà Thiên Nhiên, Dương Kì Phương Hội, Hoàng Long Huệ Nam, Ngọc Tuyền Thần Tú, Hạ Trạch Thần Hội, Tung Nhạc Huệ An Quốc Sư, Khuê Phong Tông Mật, Bạch Vân Cảnh Nhàn, Thái Cổ Phổ Ngu, Lãn Ông Huệ Cần, Ẩn Nguyên Long Kì, ……Thiền Sư Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản : Tứ Minh Đường (Samyeongdang), Cảnh Hư ( Gyeongheo ); Mãn Không (Mangong), Âm Quán (Suwol), Huệ Minh (Hyewol), Hán Nham (Hanam), Hiểu Phong Học Nột, Điền Cương Vĩnh Tín, Long Thành (Yongseong), Cửu Sơn (Kusan sunim), Long Thành Thần Chung (Yongseong), Vạn Hải (Manhae), Tính Triệt (Seongcheol) Sùng Sơn Hạnh Nguyên (Seungshah), Đạo Nguyên Hi Huyền, Minh Am Vinh Tây, Tâm Địa Giác Tâm, Nam Phổ Thiệu Minh, Bạch Ấn Huệ Hạc, Mâu Tử, Khương Tăng Hội, Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Bách Trượng Hoài Hải, Vô Ngôn Thông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Thông Giác Thủy Nguyệt, Nhất Cú Trí Giáo, Thạch Liêm, Viên Văn Chuyết Chuyết, Minh Hành Tại Tại, Nguyên Thiều Siêu Bạch, Minh Hoằng Tử Dung, Liễu Quán Thiệt Diệu, Thích Thanh Từ, Phong Khuê Tông Mật, Thích Duy Lực, Vĩnh Giác Nguyên Hiền, ….. Ngoài ra còn các vị Thiền Sư ớ các nước Khác ở Hoa Kỳ, Phương Tây thuộc các dòng Thiền như : Tông Lâm Tế Nhật Bản, Tông Tào Động Nhật Bản, Sanbo Kyodan, Thiền Tông Trung Quốc, Thiền Tông Hàn Quốc,… + Mật Sư, Kim Cang Thừa : ( Đức Pháp Vương Gyalwang Dukpa, Padmasambhava ( Liên Hoa Sanh ), Atisa, Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Mahamaya, Từ Đạo Hạnh, Trì Bát, Ban Để Đa Ô Sa Thất Lợi, Vạn Hạnh, Thiền Nham, Nguyện Học, Thích Viên Thành, Thích Trí Không,...... + Mười Ba Vị Tổ Tịnh Độ ( Liên Tông ) Đại Sư : Tổ Khai Đạo Là Ngài Đạo Xước, Huệ Viễn, Thiện Đạo, Thừa Viễn, Pháp Chiếu, Thiếu Khang, Diên Thọ, Tỉnh Thường, Châu Hoằng, Trí Húc, Hành Sách, Thật Hiền, Tế Tỉnh, Ấn Quang ), Cưu Ma La Thập, Nguyên Không ( Hơnen, Pháp Nhiên Thượng Nhân, Cát Thủy Đại Sư, Cát Thủy Thánh Nhân, Hắc Cốc Thượng Nhơn ), Pháp Nhiên ( Viên Quang Đại Sư, Đông Tiệm Đại Sư, Huệ Thành Đại Sư, Hoằng Giác Đại Sư, Từ Giáo Đại Sư ),..... + Luận Sư ( Na Tiên (Nāgaseṇa), Phật Âm (Buddhaghosa), Pháp Hộ (Dhammapāla), Hiếp Tôn Giả (Pārasava), Mã Minh (Aśvaghoṣa), Thế Hữu (Vasumitra), Long Thọ (Nāgārjuṇa), Thánh Thiên (Ariyadeva), Phật Hộ (Buddhapāla), Thanh Biện (Bhavaviveka), Vô Trước (Asaṅga), Thế Thân (Vasubandhu), Trần Na (Dinnāga - Dignāga), Hộ Pháp (Dharmapāla), Pháp Xứng (Dharmakirti), Tăng Triệu, Giới Hiền, …… ). + Các Ngài Luật Sư : Ưu Ba Ly, Đàm Ma Ca La, Nam Sơn Đại Sư ( Đạo Tuyên ), Đại Trí Thiền Sư ( Nguyên Chiếu ), Truyền Đăng Đại Pháp Sư ( Giám Chân ),..... + Hoa Nghiêm Tông : Bồ Tát Mã Minh, Long Thụ, Đế Tâm Tôn Giả ( Đôn Hoàng Bồ Tát, Đỗ Thuận ), Văn Hoa Trí Nghiễm, Hiền Thủ Pháp Tạng, Thanh Lương Trừng Quán ( Thanh Lương Tông ), Khuê Phong Tông Mật, Tử Tuyền, Tứ Đại Gia Đời Tống ( Đạo Đinh, Quan Phục, Sư Hội, Hy Địch ), Phổ Thuy, Viên Giác, Bổn Hao, Bàn Cốc, Văn Tài, Đạt Ích Ba, Đức Thanh, Cổ Đinh, Lý Trác Ngộ, Đạo Thông, Như Phi, Tổ Trụ, Chu Khắc Phục, Tục Pháp, Đạo Tuyền, Thẩm Tường, Lương Biện, Thật Trung, Đẳng Định, Chánh Tấn, Quang Trí,……) + Tam Luận Tông : Bồ Tát Long Thụ, Ka Na Bà Đề, Cưu Ma La Thập, La Hầu La Đa Là Tân Già La ( Piṅgalanetra, Thanh Mục ); Tu Lợi Da Bạt Đà, Tu Lợi Da Tô Ma, Cát Tạng, Pháp Lãng, Gia Tường Đại Sư, Huệ Quán, Khuyến Lặc,…… + Thiên Thai Tông ( Pháp Hoa Tông ) : Trí Khải Đại Sư, Trí Giả Đại Sư, Truyền Giáo Đại Sư ( Tối Trừng, Dengyo Daishi, Saichơ ),…… + Chân Ngôn Tông : Đại Sư Thiện Vô Úy, Kim Cang Trí ( Vajrabodhi ), Bất Không ( Amoghavajra ), Hoằng Pháp Đại Sư ( Kobo Daishi, Không Hải ), Hàm Quang, Huệ Lãng, Huệ Qủa, Nghĩa Minh, Nghĩa Viên, Huệ Nhật, Huệ Ứng, Nghĩa Thảo,…… + Câu Xá Tông : Bồ Tát Thế Thân, Huyền Trang, Tchitsu, Tchitasu,…… + Thành Thật Tông : Ha Lê Bạt Ma, Cưu Ma La Thập ( Kumrajyva, Đồng Thọ ), Huệ Quán, Khuyến Lặc,…… + Pháp Tướng Tông : Bồ Tát Thế Thân, Huyền Trang, Đạo Chiêu ( Dơshơ ), Huyền Phảng ( Genbơ ), Huệ Chiểu,...... + Sư, Tổ, Qúy Hòa Thượng, Thiền Sư, Thượng Tọa, Đại Đức, Tôn Đức, Tăng Ni, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Sa Di, Sa Di Ni ( Khánh Hòa, Khánh Anh, Bách Trượng, Tăng Trượng, Nguyễn Minh Không, Từ Đạo Hạnh, Giác Hải, Vạn Hạnh, Minh Đăng Quang, ......) Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại Và Vị Lai. + Các Ngài Tam Tạng Pháp Sư, Cưu Ma La Thập, Huyền Trang, Pháp Sư Pháp Đăng, Đại Sư Thật Xoa Nan Đà, Bồ Đề Lưu Chi, Nam Sơn Đại Sư ( Đạo Tuyên ), ......Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại và Vị Lai.
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 4 күн бұрын
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ( Mỗi người hãy tự mình thấp đuốc lên mà đi, hãy tự làm hòn đảo cho chính mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là thường trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ tuyệt đối “; Phật giác ngộ là tự mình, do trí “ vô sư, chứ không hải trí hữu sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của tất cả các Pháp mà giác ngộ vì “ tất cả các Pháp đều là Phật Pháp “, “ Như Lai là nghĩa các Pháp như như “; “ Tất cả chúng sinh dù hữu tình hay vô tình đều có Phật tánh “; “ Tất cả các Pháp đều vận hành theo lý “ Duyên sinh “, “ Nhân qủa “, “ Phước nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng tượng Phật, Chúng ta cố gắng thường hình dung Đức Phật đản sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật thành đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật thuyết pháp ở Ba La Nại và Phật nhập diệt ở Câu Thi Na; đó chính là 04 động tâm, tức 04 điểm kích động tâm chúng ta, tác động căn lành chúng ta khiến chúng ta phát tâm đến với Phật. Nếu chúng ta không phát được tâm Bồ đề, đương nhiên không thể đến với Phật, không thể hiểu Phật và không thấy Phật ). Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. + Chúng con xin nguyện : “ Lấy Giới Luật Làm Thầy - Nghiêm Trì Giới Luật “ Nam Mô Giải Không Đệ Nhất Tu Bồ Đề ( Subhuti ) Tôn Giả. + Chúng con cố gắng giữ cho Thân, Khẩu, Ý được thanh tịnh, tỉnh thức trong từng sát na, hơi thở. Nam Mô Luận Nghị ( Hùng Biện ) Đệ Nhất Đại Ca Chiên Diên ( Mahā Kaccāna, Maha Kaccayana, Katyayana ) Tôn Giả. Nam Mô Phúc Lành Đầu Tiên ( s, p : Piṇḍola - Bharadvāja, 賓頭盧頗羅墮 ), Phúc Điền Đệ Nhất ) Tân Đầu Lô Phả La Đọa Xà ( Tân Đầu Lô Phả La Đọa Thệ ( 賓頭盧頗羅墮誓 ), Phả La Đọa ( s : Bharadvāja, 頗羅墮 ), Tân Đầu Lô ( 賓頭盧 ) hay Tân Đầu ( 賓頭 ); Trường Mi Tăng ( 長眉僧 ) hay Trường Mi Sa Môn ( 長眉沙門 ) ). Nam Mô Thần Thông Đệ Nhất Đại Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Tôn Giả. Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Bồ Tát. ( ……Dù Cha ra sao vẫn luôn là đấng sinh thành - Dù Mẹ làm sao cũng luôn mang nặng đẻ đau ……). Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. …… “ Hương các loại hoa thơm, Không ngược bay chiều gió, Nhưng hương người đức hạnh, Ngược gió khắp tung bay. Chỉ có bậc chân nhân, Tỏa khắp mọi phương trời. “ “ Hoa chiên đàn, già la; Hoa sen, hoa vũ quý; Giữa những hương hoa ấy; Giới hương là vô thượng “ “ Ít giá trị hương này; Hương già la, chiên đàn; Chỉ hương người đức hạnh; Tối thượng tỏa Thiên giới.” …… + Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả ( Xá Lợi Phất - Sāriputra - Trí Huệ Đệ Nhất; Ma Ha Ca Diếp - Mahākāśyapa - Đầu Đà ( Khổ Hạnh ) Đệ Nhất; Mục Kiền Liên - Mahāmaudgalyāyana - Thần Thông Đệ Nhất; Phú Lâu Na - Pūrṇa - Thuyết Pháp Đệ Nhất; Tu Bồ Đề - Subhūti - Giải Không Đệ Nhất; La Hầu La - Rāhula - Mật Hạnh Đệ Nhất; A Nan Đà - Ānanda - Đa Văn Đệ Nhất; Ưu Bà Li - Upāli - Giới Luật Đệ Nhất; A Na Luật - Aniruddha - Thiên Nhãn Đệ Nhất; Ca Chiên Diên - Katyāyana - Luận Nghĩa Đệ Nhất ); Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Đại Đức, Tỷ Kheo, Tỷ Kheo Ni, Sa Di, Sa Di Ni. + Chúng Tỷ Kheo Ni : Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni ( Màhàpàjapati Gotamì - Tối Thắng Đệ Nhất; Khemà - Đại trí tuệ, tối thằng; Uppalavannà - Đầy đủ thần thông, tối thắng; Patàcàrà - Trì Luật, tối thắng; Dhammadinnà - Thuyết Pháp, tối thắng; Nandà - Tu Thiền, tối thắng; Sonà - Tinh cần tinh tấn, tối thắng; Sakulà - Thiên nhãn, tối thắng; Bhaddà Kundalakesà - Có thắng trí mau lẹ, tối thắng; Bhaddà Kapilànì - Nhớ đến các thời quá khứ, tối thắng; Bhaddà Kaccana - Đã chứng đạt đại thắng trí, tối thắng; Kisàgotami - Mang thô y, tối thắng; Sigalàmàtà - Đầy đủ tin thắng giải, tối thắng ) và Các Vị ( Cố ) Ni Sư Trưởng, Ni Sư, Sư Cô. + Nhị Thập Chúng Tỷ Kheo ( 20 vị ) : Ba Ca Ly: Tín tâm đệ nhất - Bà Kỳ Sa: Thí tài đệ nhất - Bạc Câu La: Không bệnh đệ nhất - Ca Ly Hào Đà Tử Bạt Đề: Tánh quý đệ nhất - Ca Lưu Đà Di: Giao tế đệ nhất - Câu Hy La: Bác giải đệ nhất - Chu Ly Bàn Đà Già: Giải thoát đệ nhất - Câu Sát Đà Na: Hạnh vận đệ nhất - Kiếp Tân Na: Giáo hội Tỳ kheo đệ nhất - Kiều Trần Như: Pháp lạp đệ nhất - La Cưu Sất Ca Bạt Đề: Mỹ ngôn đệ nhất - Ly Bà Đa: Thiền định đệ nhất - Ma Ha Bàn Đề: Vô trưởng đệ nhất - Nan Đà Ca: Giáo hội ni chúng đệ nhất - Tần Đầu Lô: Sư hống đệ nhất - Tô Na Khảo Lỵ Tỳ Sa: Tinh tấn đệ nhất - Tư Bá Ly: Sở đắc đệ nhất - Ưu Lâu Tần La Ca Diếp: Lãnh chúng đệ nhất - Ưu Bà Ly: Ký ức đệ nhất - Văn Nhị Bách Ức: Mỹ âm đệ nhất. + Lục Chúng Ưu Bà Tắc ( 6 vị ) : Chất Đa: Thuyết pháp đệ nhất - Kỳ Bà: Y bộ đệ nhất - Nan Cưu La: Tín thất đệ nhất - Tu Đạt: Bố thí đệ nhất - Tu La Am Bà Đa: Bất hại tín tâm đệ nhất - Úc Ca: Cúng dường đệ nhất. + Ngũ Chúng Ưu Bà Di ( 5 vị ) : Ca Đế Nhỉ: Tín ngưỡng kiên cố đệ nhất - Ca Ly: Truyền Tam bảo đệ nhất - Tu Bỉ Đa: Khán bệnh đệ nhất - Tỳ Xá Khư: Bố thí đệ nhất - Uất Đa La: Đa văn đệ nhất. + Bát Đệ Tử Đặc Thù Của Đức Phật ( 8 vị ) : Chu Ly Bàn Đà Già ( Suddhi panthaka, Cung Thác Bán Ca ) - Kiều Trần Như - Ưu Lâu Tần Loa Ca Diếp ( Urivilia Kasyapa ) - Văn Nhị Bách Ức ( Nhị Thông Ức Nhĩ ) - Ma Ha Ba Xà Ba Đề - Liên Hoa Sắc - Cư Sĩ Tu Đạt ( Cấp Cô Độc ) - Ưu Bà Di Tỳ Xá Khư. ( Vasàkhà, Lộc Mẫu, Vợ Của Trưởng Giả Tu Đạt ). ......
Tạo phước cho chính mình - Thầy Thích Pháp Hòa
44:47
Pháp thoại Thầy Pháp Hòa
Рет қаралды 321 М.
A little girl was shy at her first ballet lesson #shorts
00:35
Fabiosa Animated
Рет қаралды 3,1 МЛН
路飞被小孩吓到了#海贼王#路飞
00:41
路飞与唐舞桐
Рет қаралды 81 МЛН
아이스크림으로 체감되는 요즘 물가
00:16
진영민yeongmin
Рет қаралды 61 МЛН
Nhìn Cách Cư Xử Biết Tâm Người Tốt Xấu - Pháp Thoại Thầy Thích Pháp Hòa
56:55
rớt nước mắt khi"thầy giảng khổ đau dằn vặt khi mất tiền"Thầy Thích Pháp Hòa
3:16:01
Thầy Pháp Hòa - Tổng hợp bài giảng
Рет қаралды 25 М.
CƯỜI VUI CUỐI NGÀY - Thầy Thích Pháp Hòa (nghe để bớt căng thẳng)
1:02:41
Vấn đáp Thầy Thích Pháp Hòa
Рет қаралды 238 М.
Dấu hiệu nhận biết KIẾP TRƯỚC MÌNH LÀ AI - Thầy Thích Pháp Hòa (vấn đáp Phật Pháp)
1:25:59
Vấn Đáp Mới Câu Hỏi Vui "Thực Tế" 26. 07. 2024 Của Thầy Thích Pháp Hòa NEW (2024)
1:01:52
Đêm Mất Ngủ"Nghe Là Dể Ngủ"Thầy Thích Pháp Hòa
3:50:32
Thầy Pháp Hòa - Tổng hợp bài giảng
Рет қаралды 1,5 МЛН
A little girl was shy at her first ballet lesson #shorts
00:35
Fabiosa Animated
Рет қаралды 3,1 МЛН