Пікірлер
@baothichminh4253
@baothichminh4253 3 күн бұрын
Hay quá
@BinhLe-ln5vk
@BinhLe-ln5vk 5 күн бұрын
Nam mô a di đà phật
@ngunguyen7769
@ngunguyen7769 7 күн бұрын
Nam mô a Di Đà Phật
@ngunguyen7769
@ngunguyen7769 8 күн бұрын
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật
@VanThu-wm1tz
@VanThu-wm1tz 13 күн бұрын
A di đà phật
@ninhngo2457
@ninhngo2457 15 күн бұрын
Nam Mô A DI Đà Phật
@ngalethingoc8038
@ngalethingoc8038 18 күн бұрын
Thầy giảng thực tế dễ hiểu , quá hay
@thuthuynguyen6914
@thuthuynguyen6914 23 күн бұрын
Nam mô A Di Đà Phật con thành kính đảnh lễ, thành kính tri ân thầy! Nam mô Hoan hỷ tạng Bồ tát Ma ha tát. Nam mô Thập phương thường trú Tam Bảo
@thinhepham9086
@thinhepham9086 28 күн бұрын
MỘT CÂU A DI ĐÀ PHẬT NIỆM ĐẾN CÙNG- QUYÊT CHÍ 1 ĐỜI VÃNG SANH CỰC LẠC QUỐC.
@Phuong19605
@Phuong19605 Ай бұрын
Nam mô a di đà phật con chúc sư ông sức khoẻ bình an
@HuyenNguyen-bn4fb
@HuyenNguyen-bn4fb Ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏
@user-wi3jf3je2i
@user-wi3jf3je2i Ай бұрын
Xin Thường Niệm NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@Guceet
@Guceet Ай бұрын
Thsy gíng qua hay a mi da phat con cam on thsy
@vinhluu5297
@vinhluu5297 Ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.con xin thành kính đảnh lễ HT🙏🙏🙏kính chúc HT pháp thể khinh AN tuệ đăng thường chiếu🙏🙏🙏Nam Mô ADi Đà Phật🙏🔥🙏🔥🙏🔥
@vukien6466
@vukien6466 Ай бұрын
Nam mô A Di Đà Phật , chư vị liên hữu tạo kênh để hoằng dương Phật Pháp thì không lên cho quảng cảo vào ạ , vì nghe Pháp là để tu tâm thanh tịnh . Đang lắng lòng nghe lại bị chèn quảng cáo vào làm tâm mất đi định tâm . Công đức hoằng dương Phật pháp rất lớn , nhưng chèn quảng cáo vào thì không được viên mãn lắm ạ . A Di Đà Phật
@haile8421
@haile8421 Ай бұрын
Adidaphat
@HANHGIA.NIEMPHAT
@HANHGIA.NIEMPHAT Ай бұрын
Nam mô a Di Đà Phật 🙏🪷
@thuthuynguyen6914
@thuthuynguyen6914 Ай бұрын
Nam mô A Di Đà Phật con thành kính đảnh lễ, thành kính tri ân thầy! Nam mô Hoan hỷ tạng Bồ tát Ma ha tát. Nam mô Thập phương thường trú Tam Bảo
@thuthuynguyen6914
@thuthuynguyen6914 Ай бұрын
Nam mô A Di Đà Phật con thành kính đảnh lễ, thành kính tri ân thầy! Nam mô Hoan hỷ tạng Bồ tát Ma ha tát.
@Ngocduc317
@Ngocduc317 Ай бұрын
Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammasambuddhassa
@Ngocduc317
@Ngocduc317 Ай бұрын
Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammasambudhhassa
@Ngocduc317
@Ngocduc317 Ай бұрын
Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammasambudhhassa
@Ngocduc317
@Ngocduc317 Ай бұрын
Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammasambudhassa
@Ngocduc317
@Ngocduc317 Ай бұрын
Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammasambudhhassa
@thuthuynguyen6914
@thuthuynguyen6914 Ай бұрын
Nam mô A Di Đà Phật con thành kính đảnh lễ, thành kính tri ân thầy! Nam mô Hoan hỷ tạng Bồ tát Ma ha tát. Nam mô Thập phương thường trú Tam Bảo.
@thoitrangphuonglan7056
@thoitrangphuonglan7056 2 ай бұрын
NAMMOADIDAPHAT 🙏🙏🙏
@lando3072
@lando3072 2 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ,con xin tri ân công đức của Thầy , Thầy giảng ý nghĩa quá ạ
@lando3072
@lando3072 2 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@bichngatran5198
@bichngatran5198 2 ай бұрын
🙏NAM MO A DI DA PHAT❣️❣️❣️
@45hienle97
@45hienle97 2 ай бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật
@kimnghiaphanthi8790
@kimnghiaphanthi8790 2 ай бұрын
Nghe ko rõ......ồn ào
@thongpham2256
@thongpham2256 2 ай бұрын
Ly dục ly tham thì có Phước và đức luôn
@nguyenthithuhuong7610
@nguyenthithuhuong7610 2 ай бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật
@AnhLe-pv2zy
@AnhLe-pv2zy 2 ай бұрын
🙏🪷🙏🪷🙏🪷
@cathyle592
@cathyle592 3 ай бұрын
Chĩ có bồ tát vãng sanh như ngài Tịnh không , hay ẤN QUANG , THÌ MỚI GỌI L Đại sư , còn mấy sư này nên gọi sư phụ hay thầy , không nên gọi sai
@AnhLe-pv2zy
@AnhLe-pv2zy 3 ай бұрын
🙏🪷🙏🪷🙏🪷
@nhangdieu9744
@nhangdieu9744 3 ай бұрын
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu ni phật nam mô phổ Hiền Vương Bồ tát
@nhangdieu9744
@nhangdieu9744 3 ай бұрын
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu ni phật
@DuongChoNang
@DuongChoNang 3 ай бұрын
🙏🙏🙏🌷Nam Mô Bổn Sư Thíc Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏🌷SãDhu SãDhu
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 3 ай бұрын
Tư tưởng bình đẳng của Đức Phật : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Thượng Hoằng Hạ Trí, Ban Biên Tập Báo Giác Ngộ - Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Thành Hội Phật Giáo Thành Phố Sài Gòn - Thành Phố Hồ Chí Minh và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 1 ) : Đức Phật xuất hiện trên thế gian như mặt trời phá tan màn đêm u tối. Giáo pháp của Ngài đã mang lại những giá trị phổ quát cho nhân loại suốt hơn hai mươi lăm thế kỷ nay. Sau khi giác ngộ, Ngài đã thực hiện một cuộc cách mạng vĩ đại làm thay đổi nhiều quan niệm sai lầm cố hữu tồn tại hàng ngàn năm tại Ấn Độ, giải phóng những khổ đau cho tầng lớp hạ tiện bị khinh rẻ và áp bức lúc bấy giờ. Trong vô số giáo lý mà Ngài đã thuyết giảng, tư tưởng bình đẳng là một trong những giáo lý nhiệm mầu giúp phá tan định kiến xã hội nhìn giá trị con người phát xuất từ chủng tính. Sau khi người Aryan xâm chiếm Ấn Độ, tạo thành sự phân biệt tôn ti giữa kẻ chinh phục và dân bản xứ, từ đó dần dần diễn biến thành hiện tượng phân hóa và thế tập về chức nghiệp. Có lẽ sự xác lập chế độ này kéo dài đến mãi thời đại Phạm Thư ( 1000 tr.TL - 800 tr.TL ), vì vào thời đại này chủ nghĩa “ Bà La Môn chí thượng ” được hình thành. Giai cấp Bà La Môn tự cho rằng họ từ miệng Phạm Thiên sinh ra; Sát Đế Lợi từ hai vai Phạm Thiên sinh ra; Phệ Xá từ rốn Phạm Thiên sinh ra và Thủ Đà La từ chân Phạm Thiên sinh ra. 1. Bà La Môn ( brāhmaṇa ) : Là tầng lớp cao nhất trong xã hội, có nhiệm vụ cố vấn cho quốc vương và lo việc cầu nguyện, tế tự. Họ lợi dụng thế lực tôn giáo để kiểm soát và điều hành thế giới tinh thần con người. 2. Sát Đế Lợi ( kṣatriya ) : Bao gồm vương tộc, hoàng thân, thủ lĩnh và dũng sĩ các nước nhỏ. Quyền thống trị của một quốc gia do đẳng cấp Sát Đế Lợi nắm giữ. Nhưng trong kinh Phật thì phần nhiều cho Sát Đế Lợi nằm ở địa vị thứ nhất, tức trên đẳng cấp Bà La Môn. 3. Phệ Xá ( vaiśya ) : Bao gồm thợ thủ công, thương nhân, nông dân, người chăn nuôi... Chủng tính này phải nộp thuế cho tầng lớp vua chúa, quý tộc. Tuyệt đại bộ phận trong số họ là những người bị bóc lột và bị áp bức. 4. Thủ Đà La ( śūdra ) : Bao gồm những người tiện dân và nô lệ, là thành phần thấp bé chịu nhiều thiệt thòi nhất trong xã hội. Mỗi chủng tính hoạt động độc lập, theo chế độ nội hôn, là một tập thể người cùng chung họ hàng, nghề nghiệp truyền đời nhau. Ai sinh trong chủng tính nào thì được hưởng thân phận của chủng tính ấy như là yếu tố mặc khải của Kinh Vệ Đà. Giai cấp đứng đầu bốn chủng tính Ấn Độ lúc bấy giờ là Bà La Môn. Bà La Môn có nghĩa là thanh tịnh, thuần khiết hoặc thần thánh. Đây là giai cấp không những nắm quyền lực về tôn giáo, mà còn là giai cấp có đặc quyền cố vấn cho quốc vương trong xã hội. Trên thực tế, người nắm quyền binh chính trị và quân sự là giai cấp Sát Đế Lợi. Đối với nền chính trị lúc này, một mặt, Sát Đế Lợi bắt buộc dân chúng cấp dưới thi hành chính sách của mình đặt ra; nhưng mặt khác, Sát Đế Lợi phải tuân hành giáo quyền của giai cấp Bà La Môn áp đặt. Cho nên Sát Đế Lợi là giai cấp trung gian nằm giữa Bà La Môn và tầng lớp thợ thuyền, buôn bán, công nghệ, nông dân. Thái Tử Tất Đạt Đa sinh ra trong chủng tính này. Trong khi tầng lớp vương tộc phát động chiến tranh thì thành viên trong giai cấp tế tự Bà La Môn không thể không thực thi công tác thực dân. Lúc bấy giờ, nông nghiệp và chăn nuôi quả là cần thiết, tầng lớp thương nhân buôn bán cũng không thể thiếu trong xã hội chủng tính Ấn Độ. Họ thuộc tầng lớp lao động bình dân, gọi là Phệ Xá. Chủng tính này vừa tuân theo mệnh lệnh tôn giáo của Bà La Môn vừa bị chi phối bởi nền chính trị của Sát Đế Lợi. Theo Áo nghĩa thư thì chủng tính Thủ Đà La bị ba chủng tính trên cô lập. Ba chủng tính đầu có quyền tụng Kinh Vệ Đà và quyền tự do tế tự. Đến một lứa tuổi nào đó thích hợp, họ có thể xuất gia làm Sa Môn để thực hiện đời sống tôn giáo; còn chủng tính Thủ Đà La không có quyền như vậy, họ chỉ được đọc thơ tự sự trong văn học dân gian và tục ngữ để được chút niềm vui thay cho tôn giáo của họ mà thôi. Thậm chí họ không được quyền ngước nhìn vào mặt những người Bà La Môn, vì như vậy Bà La Môn sẽ bị ô uế. Chứng kiến bao cảnh bất công tồn tại cố hữu trong xã hội Ấn Độ do chế độ chủng tính mang lại và những mâu thuẫn từ các quốc gia láng giềng xâm chiếm, đánh phá nhau, Thái Tử Tất Đạt Đa kiên quyết tìm cho mình một hướng đi giải thoát thực sự. Sau khi thành đạo, Đức Phật phá bỏ ranh giới phân biệt đẳng cấp xã hội và làm cuộc đại cách mạng tư tưởng để xóa tan sự bất công cố hữu ấy. Ngài dùng tình thương để đối xử tử tế với tầng lớp nô lệ vốn bị ba đẳng cấp trên miệt thị. Đức Phật luôn kiên trì lập trường của mình khi xem tất cả chúng sinh đều bình đẳng. Ngài thu nạp những người có tâm nguyện tu tập giải thoát từ tất cả các tầng lớp xã hội, mà không từ chối bất cứ đẳng cấp nào, dù là thương nhân, ngoại đạo, nô lệ hay quý tộc, Bà La Môn, quốc vương. Trong Tăng đoàn do Đức Phật thiết lập, Ngài hoàn toàn không dựa theo chức nghiệp, thành phần xuất thân hoặc địa vị xã hội của họ để đặt ra bất kỳ đặc quyền hay sự hạn chế nào. Ngài xóa bỏ tất cả những gì có liên quan đến lễ nghi hoặc pháp lệnh chuyên chế phân biệt đẳng cấp xã hội. Chính nhờ tinh thần bình đẳng không phân biệt này mà Đức Phật được đa số quần chúng cung kính, đặc biệt là giai cấp hạ đẳng, như phụ nữ, người nghèo khổ, người nô lệ bị áp bức, chà đạp. Họ xem Đức Phật như là vị “ Cứu thế ” vĩ đại của nhân loại, giải phóng mọi bất công và đem lại tự do cho con người. Trong kinh Tăng Nhất A Hàm, Đức Thế Tôn đã dạy các Tỷ kheo : “ Nay có bốn con sông lớn, nước từ nguồn A Nậu Đạt lưu xuất. Thế nào là bốn ? Đó là sông Hằng, sông Tân Đầu, sông Bà Xoa, sông Tư Đà. Nước sông Hằng kia từ Ngưu đầu khẩu chảy về hướng Đông, sông Tân Đầu từ Sư tử khẩu chảy về hướng Nam, sông Tư Đà từ Tượng khẩu chảy về hướng Tây, sông Bà Xoa từ Mã khẩu chảy về hướng Bắc. Bấy giờ, nước bốn con sông lớn sau khi uốn quanh dòng A Nậu Đạt rồi, sông Hằng đổ vào biển Đông, sông Tân Đầu đổ vào biển Nam, sông Bà Xoa đổ vào biển Tây, sông Tư Đà đổ vào biển Bắc. Lúc ấy, bốn con sông lớn đổ vào biển rồi, không còn tên gọi trước nữa, mà chỉ gọi là biển. Ở đây cũng vậy, có bốn chủng tính. Những gì là bốn ? Đó là Sát Lợi, Bà La Môn, trưởng giả và cư sĩ. Họ ở chỗ Như Lai, cạo bỏ râu tóc, mặc ba pháp y, xuất gia học đạo thì không còn dòng họ cũ nữa, mà chỉ gọi là Sa Môn đệ tử Thích Ca. Sở dĩ như vậy là vì đại chúng của Như Lai giống như biển lớn, bốn đế cũng như bốn con sông lớn, trừ bỏ kiết sử, vào thành Niết Bàn Vô Úy. Cho nên, này các Tỷ kheo ! Các ngươi nếu có ai ở trong bốn chủng tính, cạo bỏ râu tóc, với niềm tin kiên cố, xuất gia học đạo, thì những người ấy sẽ bỏ hết tên gọi trước đây, tự xưng là đệ tử Thích Ca. Sở dĩ như vậy là vì Ta nay chính là con của họ Thích Ca, từ dòng họ Thích xuất gia học đạo. Tỷ kheo nên biết, muốn bàn về ý nghĩa của đứa con ruột, thì phải gọi là Sa Môn con dòng họ Thích ”. ......
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 3 ай бұрын
Độ nhất thiết khổ ách : Chúng con thành tâm tri ân công đức của các nhà nghiên cứu, dịch giả, tu sĩ Lê Huy Tứ, Sư Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Minh Hạ Châu, Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Thanh Hạ Từ, Thầy Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Tuệ Hạ Sỹ, Thầy Thượng Tọa Thượng Trung Hạ Hữu, Thầy Thượng Tọa Thượng Thông Hạ Phương, Ban Biên Tập Báo Giác Ngộ - Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Thành Hội Phật Giáo Thành Phố Sài Gòn - Thành Phố Hồ Chí Minh và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 3 ) : Phải chăng sự chấp ngã của con người chúng ta cũng giống như vậy ? Khi ta lấy thân này làm bản ngã của mình thì ta sẽ cùng sướng cùng khổ, cùng sinh cùng diệt với thân. Còn như các thiền sư đắc đạo, họ không lấy thân làm ngã cho nên họ là họ mà thân là thân. Những gì xảy ra với thân là chỉ xảy ra với thân thôi chứ không tác động hay chi phối đến chân tâm của các thiền sư được. Điều này lý giải tại sao các vị ấy bị chém đầu mà chỉ thấy như chém gió xuân, tức là chém vào không khí, vào hư vô. Ta chợt nhớ đến lời Phật dạy trong kinh Tạp A Hàm : “ Tỳ kheo, những pháp không thích ứng của các ông, thì hãy nên lìa bỏ hết. Nếu buông bỏ những pháp này rồi, các ông sẽ được an vui lâu dài. Tỳ kheo, những pháp nào không thích ứng của các ông, mà các ông phải nhanh chóng lìa bỏ ? Sắc, thọ, tưởng, hành, thức không phải là pháp thích ứng của các ông, hãy lìa bỏ hết. Nếu dứt sạch pháp này rồi các ông sẽ được an vui lâu dài. Giống như cây cối trong rừng Kỳ Hoàn; có người đến chặt cành lá rồi đem đi, các ông cũng chẳng lấy làm lo buồn. Vì sao ? Vì những cây này chẳng phải ta, chẳng phải sở hữu của ta. Cũng vậy, này các Tỳ kheo, những gì không là thích ứng của các ông, hãy lìa bỏ tất cả. Nếu xa lìa hết rồi, các ông sẽ được an vui lâu dài. Những gì không phải thích ứng của các ông? Sắc không phải là thích ứng của các ông, phải lìa bỏ hết. Nếu xa lìa rồi thì sẽ được an vui lâu dài. Cũng vậy, thọ, tưởng, hành, thức không phải thích ứng của các ông, hãy nhanh chóng lìa bỏ. Nếu buông bỏ các pháp này rồi, sẽ được an vui lâu dài ”. Ví dụ mà Đức Phật nêu ra trong đoạn kinh trên là quá rõ ràng và quá hay về vô ngã. Cây cối trong rừng Kỳ Hoàn không có liên hệ gì đến ta cho nên những gì xảy ra với cây cối đó không hề ảnh hưởng gì đến ta. Dù người ta có chặt hay đốt cháy chúng thì ta cũng không bị đau hay bị nóng. Đức Phật dạy chúng ta phải coi thân ta cũng như vậy, “ chẳng phải ta, chẳng phải sở hữu của ta ” để được an ổn lâu dài. Chúng ta có thể làm được điều này không ? Ví dụ như khi ta bị đứt tay. Nếu bình thường ta sẽ cảm thấy rất đau. Nhưng nếu ta nghĩ rằng : “ đây là thân đau chứ không phải ta đau ” thì tự nhiên ta sẽ cảm thấy khác liền, không quá khổ sở vì sự đau đớn của vết thương đó. Lấy một chuyện nhỏ như thế thôi để thấy sự khác nhau giữa chấp ngã và không chấp ngã là như thế nào. Càng chấp ngã thì con người càng đau khổ ( Nhà giàu đứt tay bằng ăn mày đổ ruột ). Ngược lại, càng đạt đến sự vô ngã thì con người càng giảm bớt đau khổ. Đến vô ngã hoàn toàn thì không còn đau khổ nữa : “ Vô ngã là Niết Bàn ”. Trong y học, không có một loại thuốc nào có thể trị được bá bịnh, nhưng nếu ta có thể làm cho máu huyết lưu thông, điều hòa thì cơ thể sẽ được khỏe mạnh, không sinh các bịnh tật. Trong lĩnh vực tâm cũng thế, không có một pháp môn nào trị được tất cả các loại khổ của chúng sinh, nhưng nếu ta có thể quán thấy được thân này là vô ngã, không phải ta cũng không phải của ta thì đau khổ sẽ không còn. Bởi vì đơn giản là không có ta thì lấy ai biết hay cảm nhận sự đau khổ. Trước đây tôi không hiểu tại sao chỉ chiếu kiến ngũ uẩn giai không là có thể độ được tất cả khổ ách. Thì ra là như vậy. Cho nên chúng ta phải thường xuyên quán chiếu thân này không phải là ta, hay của ta để ta bớt vì thân mà đau khổ trong hiện tại cũng như khi cơn vô thường đến ta có thể nhẹ nhàng ra đi mà không luyến tiếc sắc thân vậy.
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 3 ай бұрын
Độ nhất thiết khổ ách : Chúng con thành tâm tri ân công đức của các nhà nghiên cứu, dịch giả, tu sĩ Lê Huy Tứ, Sư Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Minh Hạ Châu, Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Thanh Hạ Từ, Thầy Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Tuệ Hạ Sỹ, Thầy Thượng Tọa Thượng Trung Hạ Hữu, Thầy Thượng Tọa Thượng Thông Hạ Phương, Ban Biên Tập Báo Giác Ngộ - Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Thành Hội Phật Giáo Thành Phố Sài Gòn - Thành Phố Hồ Chí Minh và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 2 ) : Trong Kinh Upasena thuộc Tương ưng bộ kinh có kể câu chuyện Tôn giả Upasena tu tập trong hang núi bị rắn độc cắn. Dù biết mình sắp chết nhưng Tôn giả “ sắc diện vẫn tươi sáng hồng hào không lo âu sợ hãi ”, bình tĩnh báo cho các vị tu chung ở đó biết sự việc và nhờ các vị khiêng mình ra khỏi hang vì thân thể sắp bị “ phân tán như một nắm rơm ” không thể tự đi được. Tôn giả Upasena được phong thái như vậy là vì, như Tôn giả nói từ lâu ngài đã không coi cái thân này là của mình, nên hôm nay gặp tình cảnh này ngài vẫn an lạc như vậy : “ Này Hiền giả Sāriputta, đối với ai nghĩ rằng : Tôi là con mắt “, hay : “ Con mắt là của tôi “... “ Tôi là cái lưỡi “, hay : “ Cái lưỡi là của tôi “... “ Tôi là ý “, hay : “ Ý là của tôi “, thời đối với các người ấy, này Hiền giả Sāriputta, thân có thể bị đổi khác, hay các căn bị biến hoại. Và này Hiền giả Sāriputta, tôi không nghĩ như sau : “ Tôi là con mắt “, hay : “ Con mắt là của tôi “... “ Tôi là cái lưỡi “, hay : “ Cái lưỡi là của tôi “... hay : “ Tôi là ý “, hay : “ Ý là của tôi “, thời này Hiền giả Sāriputta, làm sao thân ấy của tôi lại có thể đổi khác, hay các căn có thể biến hoại. Vì rằng trong một thời gian dài, Tôn giả Upasena đã khéo nhổ tận gốc ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn tùy miên, cho nên Tôn giả Upasena không có những tư tưởng như : “ Tôi là con mắt “, hay : “ Con mắt là của tôi “... hay : “ Tôi là cái lưỡi “, hay : “ Lưỡi là của tôi “... hay : “ Tôi là ý “, hay : “ Ý là của tôi “. Vua nước Kế Tân là Di La Quật hiểu lầm Phật giáo âm mưu hại vua nên vua tức giận đích thân cầm gươm đến chỗ Tổ Sư Tử hỏi : Thầy được không tướng chưa ? Ngài đáp : Đã được. Đã được, thì còn sợ sống chết chăng ? Đã lìa sống chết thì đâu có sợ. Chẳng sợ có thể cho ta cái đầu chăng ? Thân chẳng phải cái của ta, huống nữa là đầu. Vua liền chặt đầu Tổ rơi xuống đất. Nơi cổ phun lên giòng sữa trắng cao chừng một trượng. Cánh tay mặt của vua Di La Quật cũng đứt lìa. Bảy ngày sau vua băng. Chuyện kể rằng Pháp sư Tăng Triệu bị nạn Tần chúa. Khi đưa ra xử chết, tinh thần vẫn an nhiên bất động, nói kệ rằng : Tứ đại vốn không chủ, Ngũ ấm cũng là không Đưa đầu nhận kiếm bén Do như chém xuân phong. Vào thời cuối nhà Minh, khi quân Nguyên tràn qua xâm chiếm Trung Quốc, Quốc sư Phật Quang tị nạn ở chùa Năng Nhân ở Châu Ô. Khi quân Nguyên kéo đến, chúng trong chùa chạy hết chỉ một mình Sư còn ở lại. Quân Nguyên tới thấy người trong chùa chạy hết chỉ còn mình Sư ngồi đó, bèn lấy dao khứa cổ Sư, sắc diện Sư vẫn tự nhiên không thay đổi gì hết. Sư còn nói bài kệ : Càn khôn vô địa trát cô cung, Thả hỷ nhân không pháp diệc không. Trân trọng Đại Nguyên tam xích kiếm, Điển quang ảnh lý trảm xuân phong. Nghĩa là : Trời đất không chỗ để cắm dùi Vui thật người không, pháp cũng không. Xin thỉnh Đại Nguyên thanh kiếm bén Trong ánh chớp lòa chém gió xuân. Quân Nguyên thấy vậy cảm phục quá, sám hối đảnh lễ rồi đi. Nhận định về trường hợp của ngài Phật Quang, Hòa thượng Thích Thông Phương nói rằng : “ Quý vị thấy, với ngài Phật Quang thấy chém như chém gió xuân vậy thôi ! Không thấy ai bị chém trong đó nên không thấy có khổ. Còn mình thấy Tôi bị chém nên mới thấy khổ, khổ là chỗ đó. Bởi vậy khi sắp chết quý vị nhớ lại chỗ này, thấy không có Tôi trong này thì hết khổ. Còn nhớ có cái Tôi chết trong này là khổ liền, lẽ thật là như thế! Quán năm uẩn tức không như vậy đó”. Câu chuyện của các thiền sư coi sắc thân này là vô ngã làm tôi nhớ đến câu chuyện mà nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng kể. Cô kể rằng có lần cô đi dự một đám tang và đưa người mất đến lò thiêu. Trong khi thân thể người mất đang được thiêu trong lò thiêu thì phía bên ngoài gia đình và người thân ngồi lại trước bàn Phật để tụng niệm cầu nguyện cho người đã mất. Cô thấy linh hồn của người mất đó, khi đứng trước xác của mình đang bị thiêu thì cảm thấy vô cùng nóng bức và đau khổ. Nhưng khi linh hồn đó vào chỗ mà mọi người đang tụng niệm thì không còn thấy nóng bức nữa. Một số bài giảng của Hòa thượng Giác Hạnh cũng cho biết rằng những người chết đuối dưới sông suối lúc nào cũng cảm thấy lạnh. Từ những câu chuyện này tôi nghiệm ra rằng, việc cái xác bị thiêu đó thật ra không liên quan gì đến linh hồn của họ cả. Nhưng linh hồn sở dĩ cảm thấy nóng bức là vì linh hồn đã đồng nhất họ và cái xác đó, cho nên khi cái xác đó bị thiêu thì linh hồn có cảm giác như chính linh hồn bị thiêu vậy, còn khi linh hồn đến chỗ mọi người đang tụng niệm, thì linh hồn không bị nóng vì lúc đó linh hồn không còn nghĩ tới cái xác đang bị thiêu. Cũng vậy, linh hồn của người chết dưới nước luôn cảm thấy lạnh là vì họ nghĩ cái xác đang ở dưới nước đó là họ. Nếu họ biết rằng thân xác đó không phải là họ thì họ sẽ không cảm thấy lạnh nữa. ......
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 3 ай бұрын
Ý nghĩa Phật đản PL.2565 - DL.2021: Đức Thế Tôn ra đời - Sự kiện hy hữu của thế gian : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Bảo Hạ Nghiêm, Ban Biên Tập Báo Giác Ngộ - Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Thành Hội Phật Giáo Thành Phố Sài Gòn - Thành Phố Hồ Chí Minh và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 2 ) : 4. Hy hữu với tính nhân bản : Đất nước Ấn Độ là một trong những chiếc nôi văn minh của nhân loại với hàng trăm học thuyết, tư tưởng, tôn giáo đều lấy Phạm thiên ( Brahma ) thượng đế, thần linh làm đối tượng tôn kính, làm trung tâm lẽ sống. Đức Thích Ca Mâu Ni lại lấy đối tượng con người làm trọng tâm ( Nhân vi tối thắng ). Đức Phật dạy rằng mỗi người tự quyết định chọn con đường mình đi và nhận lấy kết quả thiện ác, tốt xấu do chính mình tạo ra. “ Trong tất cả các pháp, tâm làm chủ, tâm tạo tác tất cả ” ( Pháp cú 1 - 2 ). “ Tâm làm chủ, tâm tạo tác ” ở đây được hiểu là mình quyết định cho cuộc sống sướng khổ, buồn vui của chính mình mà không ai khác. Nếu có một sự giải thoát hay ràng buộc nào thì sự giải thoát, buộc ràng đó chính là do ta tạo nên. Tà kiến thì thấy có một đối tượng ngoài mình an bài, định đoạt số phận của mình. Chính kiến sẽ thấy rằng không ai khác hơn chính ta là người quyết định cho ta ngay kiếp sống này và tương lai. Nói cách khác, ta sống thuận với quy luật khách quan (nhân quả), ta có tuệ giác để chọn lựa tương lai tốt xấu của mình ngay nơi suy nghĩ, lời nói và hành động của mình. Ta là chủ nhân ông tạo nghiệp và chính ta thừa tự nghiệp quả ấy. Chính nghiệp là nơi ta nương tựa, đưa ta đi đến tái sinh. “ Con người là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp. Nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa, nghiệp phân chia các loài hữu tình; nghĩa là có liệt, có ưu ”. ( Trung bộ kinh, Tiểu nghiệp phân biệt, số 135 ). 5. Hy hữu với tự do tư tưởng : Con người sống phải có đức tin nhưng không phải đức tin mù quáng mà là đức tin có trí tuệ, có sự thẩm xét nơi chính chúng ta. Tín mà thiếu tuệ sẽ dễ rơi vào cuồng tín và tà kiến. Giáo pháp do Đức Thế Tôn thuyết giảng có những đặc tính : “ Thiết thực hiện tại, vượt thoát thời gian, đến để mà thấy, chỉ có bậc trí mới thấu hiểu, có khả năng hướng thượng và đưa người tu đạt đến quả Thánh ”. Với 06 đặc tính này cho ta có cái nhìn toàn triệt về pháp bằng trí tuệ mà không phải niềm tin vô căn cứ. Từ đó biết được con đường đúng sai, kết quả thiện ác mà thực hành : “ Này các người Kalama, đừng tin vì nghe nói lại, đừng tin vì theo phong tục, đừng tin vì nghe tin đồn, đừng tin vì kinh điển truyền tụng, đừng tin vì lý luận, đừng tin vì công thức, đừng tin vì có suy tư đầy đủ về những dữ kiện, đừng tin vì có thẩm sát và chấp nhận lý thuyết, đừng tin vì thấy thích hợp, đừng tin vì Sa môn là thầy mình. Nhưng này các người Kalama, khi nào các người tự biết rõ: Các pháp này là thiện, các pháp này là không đáng chê, các pháp này được người trí khen ngợi, các pháp này nếu thực hiện và chấp nhận thì dẫn đến hạnh phúc an vui, thời này các người Kalama, các người hãy đạt đến và an trú ”. ( Kinh Tăng chi bộ I ) Hướng về Đại lễ Vesak PL.2565 với ba sự kiện lớn kỷ niệm Đức Thế Tôn đản sinh, Thành đạo và Niết Bàn, ôn lại vài dấu son trong cuộc đời và đạo nghiệp của Ngài để nhắc nhở chúng ta rằng, tuệ giác sáng ngời của bậc Đạo sư vẫn còn đó cho chúng ta. Mỗi người hãy thực tập giáo pháp và đem giáo pháp vào đời, giúp cuộc đời chuyển hóa đem lại hạnh phúc an lạc và lợi ích cho chư thiên và loài người mà Đức Thế Tôn hằng nhắc nhở chúng ta. Đại lễ Phật đản năm nay đúng vào dịp kỷ niệm 40 năm thành lập GHPGVN ( 1981 - 2021 ). Đây là sự kiện trọng đại của nền Phật giáo có hơn hai nghìn năm lịch sử, là sự kết tinh của quá trình tu tập, hành đạo của 9 Giáo hội, Hệ phái Phật giáo kết thành. Có thể nói, đây là cuộc thống nhất Phật giáo kỳ vĩ ngang tầm với kỳ thống nhất dưới triều Trần, do chính Sơ tổ Trúc Lâm hợp nhất ba thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đường thành một Giáo hội duy nhất. Vì thế, mỗi Tăng Ni, Phật tử chúng ta hãy không ngừng nghỉ việc đem đạo Từ bi tỏa sáng khắp muôn nơi như huấn thị của Thế Tôn : “ Này các Tỳ kheo, hãy lên đường thuyết pháp vì hạnh phúc, vì an lạc cho chúng sinh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài người ”. ( Kinh Đại Bổn, Trường bộ 1 ), như một việc làm có ý nghĩa để dâng lên Ngài như lời tri ân trong mùa Đản sinh này.
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 3 ай бұрын
Ngã đẳng tự tùng vô lượng kiếp Bất tri bất giác nhiễm chư trần Phật tại thế thời ngã trầm luân, Kim đắc nhân thân Phật diệt độ, Áo não tự thân đa nghiệp chướng, Bất kiến Như Lai kim sắc thân Ngã kim đối Phật Pháp Tăng tiền Nhất nhất bạt trần giai sám hối. ( Chúng con từ xưa vô lượng kiếp Không hay không biết nhiễm bụi trần Khi Phật ở đời con trầm luân Nay được thân người Phật diệt độ Buồn tủi thân con nhiều nghiệp chướng Không thấy Như Lai thân sắc vàng Nay con quỳ trước Phật Pháp Tăng Gội hết bụi trần xin sám hối. ). Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Lạy Đức Bồ Tát Phổ Hiền, chúng con xin học theo hạnh nguyện của Bồ Tát, biết đem con mắt và trái tim đi vào cuộc sống. Chúng con xin nguyện buổi sáng dâng niềm vui cho người, buổi chiều giúp người bớt khổ. Chúng con biết hạnh phúc của người chính là hạnh phúc của mình, và nguyện thực hiện niềm vui trên con đường phụng sự. Chúng con biết mỗi lời nói, mỗi cái nhìn, mỗi cử chỉ và mỗi nụ cười đều có thể đem lại hạnh phúc cho người. Chúng con biết rằng, nếu chúng con siêng năng tu tập, thì tự thân chúng con có thể là một nguồn an lạc bất tuyệt cho những người thân yêu của chúng con và cho cả muôn loài. Trong bao nhiêu mười phương cõi nước, Cả ba đời các đức Pháp vương, Con dùng ba nghiệp tịnh xương, Khắp lễ tất cả mười phương vẹn tuyền. Sức thần oai Phổ Hiền hạnh nguyện, Trước Như Lai khắp hiện tự thân, Mỗi thân lại hiện trần thân, Thân thân lễ khắp sát trần Thế Tôn. Trong một trần có trần số Phật, Ðều ở trong hội bực Thượng Nhân, Khắp cùng pháp giới mảy trần, Sâu tin chư Phật đều thường đầy trong. Biển âm thanh đều dùng trọn vận, Diệu ngôn từ vô tận khắp vang, Vị lai cả kiếp thảy toàn, Ngợi khen Phật đức biển ngàn rất sâu! Tràng hoa đẹp rất xinh thơm ngát, Cùng hương xoa, kỹ nhạc, lọng tàn, Như kia đồ tốt trang hoàng, Cúng dường chư Phật con toàn kính dâng. Y tối thắng cùng hương tối thắng, Với đuốc đèn, hương phấn, hương xông, Ðều nhiều như Diệu Cao phong, Cúng dường chư Phật con đồng dâng lên. Tâm thắng giải mông mênh con dụng, Phật ba đời thảy cũng tin kiên, Ðều nương hạnh nguyện Phổ Hiền, Cúng dường chư Phật khắp miền mười phương. Các tội ác xưa con lầm lỡ, Do tham sân muôn thuở xui nên, Từ thân ngữ ý sanh lên, Nay con cả thảy đều bền sám luôn. Các chúng sanh khắp mười phương cõi, Bậc nhị thừa, Hữu học cùng Vô, Như Lai Bồ Tát vẹn tuyền, Có bao công đức con nguyền vui ưa. Thế gian Ðăng trong mười phương nước, Lúc tối sơ thành được Bồ đề, Nay con đều thỉnh một bề, Giảng truyền pháp diệu vỗ về quần sanh. Các đức Phật muốn toan nhập diệt, Con chí thành mải miết ân cần : Cúi mong ở mãi kiếp trần, Làm cho lợi lạc khắp quần sanh linh. Bao nhiêu phước cúng dường, lễ, tán, Thỉnh ở đời cùng giảng pháp luân, Vui theo, sám hối thiện căn, Hồi sanh, hướng Phật, cao thăng Bồ đề. Con nguyện đem đức dày thắng lợi, Hồi hướng chơn pháp giới tối cao, Tánh, tướng Tam Bảo thế nào, Hải Ấn Tam Muội dung vào tục, chơn. Biển công đức không lường như thế, Nay con đều đem để hồi về : Dưới cho muôn loại nương kề, Cùng con đồng chứng Bồ đề đạo chơn. Bao nhiêu chúng nơi thân, khẩu, ý, Lòng mê lầm móng nghĩ sân, si, Chê bai chánh pháp Mâu Ni, Thân tâm phạm quấy kể gì phải chăng. Như trên nghiệp chướng tội thâm, Nguyện tiêu diệt hết ác tâm chẳng còn. Trí huệ khắp đầy tròn pháp giới, Ðộ chúng sanh chẳng nại gian lao, Hư không thế giới dẫu hao, Chúng sanh, phiền não với nào nghiệp chung. Nay con hồi hướng rộng lung, Cũng như bốn pháp vô cùng vô biên. Nam Mô Thập Quảng Đại Nguyện Vương Ðại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát Ma Ha Tát.
@35.nguyenonhoangtam54
@35.nguyenonhoangtam54 3 ай бұрын
Con kính chúc thầy nhiều sức khỏe ạ , con cảm ơn thầy 🙏
@AnhNguyen-qp8ig
@AnhNguyen-qp8ig 3 ай бұрын
NAMMOADIDAPHAT
@PhuongNguyen-tc9kp
@PhuongNguyen-tc9kp 4 ай бұрын
Bạch Quý Thầy, bài giảng của Thầy Thích Thiện Quý về hạnh hiểu và thương của Bồ Tát Quán Thế Âm khoá 51 con không tìm thấy ak, con rất muốn nghe lại bài giảng của Thầy, con kính mong Quý Thầy đăng bài giảng của Thầy Thích Thiện Quý. Nam Mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát.
@mwgmwg5243
@mwgmwg5243 4 ай бұрын
❤❤❤❤❤❤❤nam mô bon su thít ca mau ni phạt❤tâm vững chắc❤nam mô a di đà phạt❤❤❤❤❤❤❤❤❤
@lehang4872
@lehang4872 4 ай бұрын
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
@ngadoan4767
@ngadoan4767 4 ай бұрын
Nam Mô Hoan Hỷ Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát