Пікірлер
@kimle5698
@kimle5698 52 минут бұрын
Đúng vậy Thầy Mình Tuệ muốn tránh việc đụng chạm nên Thầy nói phần hai . Tự mình suy nghĩ 👏👏👏👏👏👏
@user-el9op1ok2n
@user-el9op1ok2n Сағат бұрын
NAM MÔ BON SU THÍCH CA MÂU NI PHẬT 🙏🙏🙏 CON KÍNH CHÚC SU NHIỀU SỨC KHỎE A DI ĐA PHẬT 🙏🙏🙏
@thuykim5305
@thuykim5305 Сағат бұрын
Nam mo a di da phật
@user-wf5wh2ek9v
@user-wf5wh2ek9v Сағат бұрын
Nam mô a Di Đà Phật
@user-vv9zd2xj3m
@user-vv9zd2xj3m 2 сағат бұрын
Những gợi ý để hòa giải những tình trạng hỗn loạn hiện nay: 1) "Hạnh Đầu Đà" là pháp tu chính của các tu sĩ Phật giáo Nam Bộ (gọi là “Nguyễn Thủy”). Niềm tin chính của các tu sĩ Phật giáo là họ không sở hữu gì cả, kể cả thân xác. Tuy nhiên, họ có thể sử dụng cơ thể của mình để cải thiện linh hồn (soul) & giải trừ "nghiệp chướng" (karma). 2) "Cốc" là tên nơi ở (residence) đơn giản nhất của các nhà sư Đầu Đà, sau khi con người rời khỏi hang động tự nhiên trên núi. (Đây là nơi ở "tạm thời" , vi cac "sư Đầu Đà" khong ở lại một chỗ quá 2 ngày, kể cả gốc cây bồ đề,). Vì vậy, sư Minh Tuệ sẽ từ chối sử dụng "Cốc" , nếu "nơi trú ẩn" bị chỉnh sửa. Thà sư Minh Tuệ đi lang thang trong nghĩa trang qua đêm, còn hơn ở cùng một nơi trú ẩn "Cốc" hai lần. 3) Trong trường hợp đặc biệt để tôn vinh Cốc, nơi đáng ghi nhớ người sáng lập,/hoặc khôi phục, đặt lại pháp tu "Hạnh Đầu Đà", nó sẽ được bảo tồn và "tôn tạo" thành "di tích lịch sử tôn giáo". ( "Cốc" không còn mục đích "trú ẩn" (simple shelter) và không còn thuộc về cá nhân su Minh Tuệ như vậy nữa . Cốc trở nên là nơi "tôn thờ" thánh thiện (holy temple), của quần chúng (các Phật tử & Bá Tánh Việt Nam & thế giới ) !!!. Vì vậy, Phật tử địa phương có quyền sửa đổi chiếc Cốc để phục vụ nhu cầu "cúng bái" (worship) của quần chúng (Bá Tánh). Hành động này phản ánh nguyên tắc Phật giáo “thay đổi để đáp ứng nhu cầu hiện tại” của Bá Tánh, mà các tu sĩ phải hòa hợp , chia sẻ & an ủi với quần chúng. (Bá Tánh la các con người yếu đuối và bối rối khi đương đầu với cuộc sống phức tạp, vô thường, vô ngã). 4) Tôi đề nghị cac nhà hảo tâm tài trợ , có thể bảo trợ cho việc biến Cốc thành "Di tích lịch sử Đầu Đà"/hoặc vườn Phật. Vườn Phật có thể lớn hơn nhiều so với "Cốc" đủ nhỏ cho một nhà sư , tu theo "Hạnh Đầu Đà" . Nó có đủ chỗ cho 108 Phật tử trở lên (ai giải thích tại sao lại có sổ 108 ?) 5) Trong tương lai, Vườn Phật có thể sẽ phải phát triển rộng hơn như Công viên "Hạnh Đầu Đà", với lễ "ăn xin khiêm cung" được tổ chức liên tục vào các ngày Chủ Nhật đầu tiên của các tháng khác (tháng 1, tháng 4, tháng 7, tháng 10), do sư Minh Tuệ dẫn dắt. (Tất nhiên, su Minh Tuệ có thể làm những gì mình muốn trong thời gian 361ngày/Năm còn lại). 6) Sư Minh Tuệ có thể cùng với bá tánh & chư thiên, "chứng kiến/chứng minh" ​​lời hứa (promises) của Phật tử về 5 "giới" cơ bản của "Hạnh Đầu Đà" Phật giáo, khi bắt đầu bước chân trần (bare foot walk) trên những con đường mòn quanh co, yên bình và tĩnh lặng, bên trong Vườn Phật. Đó là "khất thực thiện hành, chia sẻ & quán chiếu" . (Ghi chú: Sau nghi lễ đơn giản, Phật tử mặc trang phục "Hạnh Đầu Đà" /hoac đồng phục (uniforms) “trông giống” áo choàng của Đức Phật : Đó là áo "Hạnh Đầu Đà" 5 màu , khăn quàng cổ "ngũ giới" 5 màu , mũ vải Phật giáo 5 màu, kính râm, dép nhựa & tự xách bát nhôm, chai nước uống, kem thoa chống nắng, cellular phone, ... cho các thành viên mới tu (new attendants). (Đồng phục có thể được tặng miễn phí tại văn phòng Vườn Phật hoặc mua tại quầy quà tặng ngay cổng vào). Sau đó xếp thành "một hàng người" ăn xin. Ghi chú: Các thành viên mới tu, không cần đi chân trần (bare feet), có thể đội nón hay không. Cư sĩ Đặng Kim Long, Real Estate Broker/ Developer.
@protrader5549
@protrader5549 2 сағат бұрын
Thầy nói GHPGVN là tôn giáo họ (chứng tỏ bọn nó là 1 cái tôn giáo nào đó 😅😅😅).
@user-vv9zd2xj3m
@user-vv9zd2xj3m 2 сағат бұрын
Những gợi ý để hòa giải những tình trạng hỗn loạn hiện nay: 1) "Hạnh Đầu Đà" là pháp tu chính của các tu sĩ Phật giáo Nam Bộ (gọi là “Nguyễn Thủy”). Niềm tin chính của các tu sĩ Phật giáo là họ không sở hữu gì cả, kể cả thân xác. Tuy nhiên, họ có thể sử dụng cơ thể của mình để cải thiện linh hồn (soul) & giải trừ "nghiệp chướng" (karma). 2) "Cốc" là tên nơi ở (residence) đơn giản nhất của các nhà sư Đầu Đà, sau khi con người rời khỏi hang động tự nhiên trên núi. (Đây là nơi ở "tạm thời" , vi cac "sư Đầu Đà" khong ở lại một chỗ quá 2 ngày, kể cả gốc cây bồ đề,). Vì vậy, sư Minh Tuệ sẽ từ chối sử dụng "Cốc" , nếu "nơi trú ẩn" bị chỉnh sửa. Thà sư Minh Tuệ đi lang thang trong nghĩa trang qua đêm, còn hơn ở cùng một nơi trú ẩn "Cốc" hai lần. 3) Trong trường hợp đặc biệt để tôn vinh Cốc, nơi đáng ghi nhớ người sáng lập,/hoặc khôi phục, đặt lại pháp tu "Hạnh Đầu Đà", nó sẽ được bảo tồn và "tôn tạo" thành "di tích lịch sử tôn giáo". ( "Cốc" không còn mục đích "trú ẩn" (simple shelter) và không còn thuộc về cá nhân su Minh Tuệ như vậy nữa . Cốc trở nên là nơi "tôn thờ" thánh thiện (holy temple), của quần chúng (các Phật tử & Bá Tánh Việt Nam & thế giới ) !!!. Vì vậy, Phật tử địa phương có quyền sửa đổi chiếc Cốc để phục vụ nhu cầu "cúng bái" (worship) của quần chúng (Bá Tánh). Hành động này phản ánh nguyên tắc Phật giáo “thay đổi để đáp ứng nhu cầu hiện tại” của Bá Tánh, mà các tu sĩ phải hòa hợp , chia sẻ & an ủi với quần chúng. (Bá Tánh la các con người yếu đuối và bối rối khi đương đầu với cuộc sống phức tạp, vô thường, vô ngã). 4) Tôi đề nghị cac nhà hảo tâm tài trợ , có thể bảo trợ cho việc biến Cốc thành "Di tích lịch sử Đầu Đà"/hoặc vườn Phật. Vườn Phật có thể lớn hơn nhiều so với "Cốc" đủ nhỏ cho một nhà sư , tu theo "Hạnh Đầu Đà" . Nó có đủ chỗ cho 108 Phật tử trở lên (ai giải thích tại sao lại có sổ 108 ?) 5) Trong tương lai, Vườn Phật có thể sẽ phải phát triển rộng hơn như Công viên "Hạnh Đầu Đà", với lễ "ăn xin khiêm cung" được tổ chức liên tục vào các ngày Chủ Nhật đầu tiên của các tháng khác (tháng 1, tháng 4, tháng 7, tháng 10), do sư Minh Tuệ dẫn dắt. (Tất nhiên, su Minh Tuệ có thể làm những gì mình muốn trong thời gian 361ngày/Năm còn lại). 6) Sư Minh Tuệ có thể cùng với bá tánh & chư thiên, "chứng kiến/chứng minh" ​​lời hứa (promises) của Phật tử về 5 "giới" cơ bản của "Hạnh Đầu Đà" Phật giáo, khi bắt đầu bước chân trần (bare foot walk) trên những con đường mòn quanh co, yên bình và tĩnh lặng, bên trong Vườn Phật. Đó là "khất thực thiện hành, chia sẻ & quán chiếu" . (Ghi chú: Sau nghi lễ đơn giản, Phật tử mặc trang phục "Hạnh Đầu Đà" /hoac đồng phục (uniforms) “trông giống” áo choàng của Đức Phật : Đó là áo "Hạnh Đầu Đà" 5 màu , khăn quàng cổ "ngũ giới" 5 màu , mũ vải Phật giáo 5 màu, kính râm, dép nhựa & tự xách bát nhôm, chai nước uống, kem thoa chống nắng, cellular phone, ... cho các thành viên mới tu (new attendants). (Đồng phục có thể được tặng miễn phí tại văn phòng Vườn Phật hoặc mua tại quầy quà tặng ngay cổng vào). Sau đó xếp thành "một hàng người" ăn xin. Ghi chú: Các thành viên mới tu, không cần đi chân trần (bare feet), có thể đội nón hay không. Cư sĩ Đặng Kim Long, Real Estate Broker/ Developer.
@user-vv9zd2xj3m
@user-vv9zd2xj3m 2 сағат бұрын
Những gợi ý để hòa giải những tình trạng hỗn loạn hiện nay: 1) "Hạnh Đầu Đà" là pháp tu chính của các tu sĩ Phật giáo Nam Bộ (gọi là “Nguyễn Thủy”). Niềm tin chính của các tu sĩ Phật giáo là họ không sở hữu gì cả, kể cả thân xác. Tuy nhiên, họ có thể sử dụng cơ thể của mình để cải thiện linh hồn (soul) & giải trừ "nghiệp chướng" (karma). 2) "Cốc" là tên nơi ở (residence) đơn giản nhất của các nhà sư Đầu Đà, sau khi con người rời khỏi hang động tự nhiên trên núi. (Đây là nơi ở "tạm thời" , vi cac "sư Đầu Đà" khong ở lại một chỗ quá 2 ngày, kể cả gốc cây bồ đề,). Vì vậy, sư Minh Tuệ sẽ từ chối sử dụng "Cốc" , nếu "nơi trú ẩn" bị chỉnh sửa. Thà sư Minh Tuệ đi lang thang trong nghĩa trang qua đêm, còn hơn ở cùng một nơi trú ẩn "Cốc" hai lần. 3) Trong trường hợp đặc biệt để tôn vinh Cốc, nơi đáng ghi nhớ người sáng lập,/hoặc khôi phục, đặt lại pháp tu "Hạnh Đầu Đà", nó sẽ được bảo tồn và "tôn tạo" thành "di tích lịch sử tôn giáo". ( "Cốc" không còn mục đích "trú ẩn" (simple shelter) và không còn thuộc về cá nhân su Minh Tuệ như vậy nữa . Cốc trở nên là nơi "tôn thờ" thánh thiện (holy temple), của quần chúng (các Phật tử & Bá Tánh Việt Nam & thế giới ) !!!. Vì vậy, Phật tử địa phương có quyền sửa đổi chiếc Cốc để phục vụ nhu cầu "cúng bái" (worship) của quần chúng (Bá Tánh). Hành động này phản ánh nguyên tắc Phật giáo “thay đổi để đáp ứng nhu cầu hiện tại” của Bá Tánh, mà các tu sĩ phải hòa hợp , chia sẻ & an ủi với quần chúng. (Bá Tánh la các con người yếu đuối và bối rối khi đương đầu với cuộc sống phức tạp, vô thường, vô ngã). 4) Tôi đề nghị cac nhà hảo tâm tài trợ , có thể bảo trợ cho việc biến Cốc thành "Di tích lịch sử Đầu Đà"/hoặc vườn Phật. Vườn Phật có thể lớn hơn nhiều so với "Cốc" đủ nhỏ cho một nhà sư , tu theo "Hạnh Đầu Đà" . Nó có đủ chỗ cho 108 Phật tử trở lên (ai giải thích tại sao lại có sổ 108 ?) 5) Trong tương lai, Vườn Phật có thể sẽ phải phát triển rộng hơn như Công viên "Hạnh Đầu Đà", với lễ "ăn xin khiêm cung" được tổ chức liên tục vào các ngày Chủ Nhật đầu tiên của các tháng khác (tháng 1, tháng 4, tháng 7, tháng 10), do sư Minh Tuệ dẫn dắt. (Tất nhiên, su Minh Tuệ có thể làm những gì mình muốn trong thời gian 361ngày/Năm còn lại). 6) Sư Minh Tuệ có thể cùng với bá tánh & chư thiên, "chứng kiến/chứng minh" ​​lời hứa (promises) của Phật tử về 5 "giới" cơ bản của "Hạnh Đầu Đà" Phật giáo, khi bắt đầu bước chân trần (bare foot walk) trên những con đường mòn quanh co, yên bình và tĩnh lặng, bên trong Vườn Phật. Đó là "khất thực thiện hành, chia sẻ & quán chiếu" . (Ghi chú: Sau nghi lễ đơn giản, Phật tử mặc trang phục "Hạnh Đầu Đà" /hoac đồng phục (uniforms) “trông giống” áo choàng của Đức Phật : Đó là áo "Hạnh Đầu Đà" 5 màu , khăn quàng cổ "ngũ giới" 5 màu , mũ vải Phật giáo 5 màu, kính râm, dép nhựa & tự xách bát nhôm, chai nước uống, kem thoa chống nắng, cellular phone, ... cho các thành viên mới tu (new attendants). (Đồng phục có thể được tặng miễn phí tại văn phòng Vườn Phật hoặc mua tại quầy quà tặng ngay cổng vào). Sau đó xếp thành "một hàng người" ăn xin. Ghi chú: Các thành viên mới tu, không cần đi chân trần (bare feet), có thể đội nón hay không. Cư sĩ Đặng Kim Long, Real Estate Broker/ Developer.
@ngoctraidao513
@ngoctraidao513 3 сағат бұрын
Thầy tôi trả lời đơn giản gọn nhẹ nha, bạn có hiểu ko nhỉ?
@thinguyen391
@thinguyen391 4 сағат бұрын
KÍNH CHÚC THẦY SỨC KHỎE BÌNH AN NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@thaolynguyen2302
@thaolynguyen2302 4 сағат бұрын
Thầy Minh Trí đi phía sau kiểu: tui bó tay bó chân với ông này
@ngankim3747
@ngankim3747 4 сағат бұрын
Đây là người có tâm phải thật sự
@caoson48
@caoson48 5 сағат бұрын
Hạnh tu của sư Thích Minh Tuệ bộ hành 6 năm qua có nhiều may mắn và đẹp đẽ cho Sư và cũng là may mắn cho phật giáo VN phục hưng. Sư đã đi bộ ba vòng rưỡi đất nước VN gần cả chục ngàn cây số, mỗi ngày lại khất thực một nhà khác nhau, đêm ngủ ở những chỗ hoang vắng khác nhau. Đầy những rủi ro, nguy hiểm có thể phải dừng chân, thế mà sư không bị một sự cố đáng tiếc nào ( ngoại trừ dịch covid, mọi người đều bị cách ly). Về phía Gia đình của Sư , dù đã xin phép xuất gia, không liên hệ gì nữa, song thân đã già, bố của Sư đã một lần ốm nặng nhưng tình cảnh gia đình thật đẹp đẽ cho lần về quê gặp lại, cả đại gia đình vẫn mạnh khỏe, hạnh phúc. Duyên phước của Sư thật to lớn cho gia đình, quê hương, đất nước. Sự phát hạnh từ ban đầu rất nhỏ cho đến ngày toả ra khắp nơi là sự cố gắng của từng bước, của từng bước chân Sư và sự hướng thiện của những người mộ phật. Giờ đây, qua sự bùng lên, lan toả khắp nơi các bước chân của tăng đoàn tu hạnh đầu đà, sư Minh Tuệ đã trở thành một biểu tượng tinh thần nhân ái của con người VN. Dù sau này Sư có đạt được cảnh giới như thế nào thì tác động tới xã hội còn ảnh hưởng lâu dài và tên tuổi của Sư Minh Tuệ sẽ nhắc đến hàng trăm năm sau.
@caoson48
@caoson48 5 сағат бұрын
Hạnh tu của sư Thích Minh Tuệ bộ hành 6 năm qua có nhiều may mắn và đẹp đẽ cho Sư và cũng là may mắn cho phật giáo VN phục hưng. Sư đã đi bộ ba vòng rưỡi đất nước VN gần cả chục ngàn cây số, mỗi ngày lại khất thực một nhà khác nhau, đêm ngủ ở những chỗ hoang vắng khác nhau. Đầy những rủi ro, nguy hiểm có thể phải dừng chân, thế mà sư không bị một sự cố đáng tiếc nào ( ngoại trừ dịch covid, mọi người đều bị cách ly). Về phía Gia đình của Sư , dù đã xin phép xuất gia, không liên hệ gì nữa, song thân đã già, bố của Sư đã một lần ốm nặng nhưng tình cảnh gia đình thật đẹp đẽ cho lần về quê gặp lại, cả đại gia đình vẫn mạnh khỏe, hạnh phúc. Duyên phước của Sư thật to lớn cho gia đình, quê hương, đất nước. Sự phát hạnh từ ban đầu rất nhỏ cho đến ngày toả ra khắp nơi là sự cố gắng của từng bước, của từng bước chân Sư và sự hướng thiện của những người mộ phật. Giờ đây, qua sự bùng lên, lan toả khắp nơi các bước chân của tăng đoàn tu hạnh đầu đà, sư Minh Tuệ đã trở thành một biểu tượng tinh thần nhân ái của con người VN. Dù sau này Sư có đạt được cảnh giới như thế nào thì tác động tới xã hội còn ảnh hưởng lâu dài và tên tuổi của Sư Minh Tuệ sẽ nhắc đến hàng trăm năm sau.
@thiphuongvu7644
@thiphuongvu7644 5 сағат бұрын
😢 thương và kính trọng thầy vô cùng... chúc thầy chân cứng đá mềm ❤
@hoangmaivu9831
@hoangmaivu9831 6 сағат бұрын
Khoing biết sau khi tăng đoàn tan rã thầy ẩn cư tại chùa hay vẫn theo chân sư MT khất thực mà không thấy video của thày Đức Khiêm này
@ThuyNguyen-ch2qv
@ThuyNguyen-ch2qv 6 сағат бұрын
Nam mô a Di Đà Phật
@KhoanTai-ze1ux
@KhoanTai-ze1ux 6 сағат бұрын
Thương quá
@kimanhnguyen9664
@kimanhnguyen9664 6 сағат бұрын
Ông đặt câu hỏi và thái độ không tôn trọng nhà sư. Tôi nghĩ ông cho nhà sư là non nớt và không bình thường, đúng không!
@TraMylin
@TraMylin 6 сағат бұрын
Bạn này Phước Đức vô cùng 🙏
@TinaNguyen268
@TinaNguyen268 6 сағат бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏
@aimioan5944
@aimioan5944 7 сағат бұрын
Nam mô a di đà phật
@jacwar5155
@jacwar5155 7 сағат бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏
@nguyenminhthuan1044
@nguyenminhthuan1044 7 сағат бұрын
Đừng nhìn nón mà nói nha mọi người
@nguyenminhthuan1044
@nguyenminhthuan1044 7 сағат бұрын
Ông này coi chừng đó đeo khẩu trang là k tốt cố tình dấu mặt
@TANNGUYEN-jl3zd
@TANNGUYEN-jl3zd 7 сағат бұрын
Chưa Thấy một kênh nào Hỏi Thầy là có khi nào thầy ân không hết hoặc họ cúng dường nhiều thì thầy sử lý tn?
@NgocTran-wy3eg
@NgocTran-wy3eg 4 сағат бұрын
Thày chỉ nhận đủ ăn thôi bạn 😂 .Muốn cho thêm thày cũng có lấy đâu .
@nhungthao2637
@nhungthao2637 7 сағат бұрын
Nam mô a di đà phật
@kimuranguyen6644
@kimuranguyen6644 7 сағат бұрын
Con thương Thầy nhớ Thầy quá Thầy ơi ❤
@kimseang7250
@kimseang7250 7 сағат бұрын
Nghe cô nói mà thương cô quá ❤. Chúc cô luôn bình an HP.
@ongPham-df6ri
@ongPham-df6ri 7 сағат бұрын
Nam mô a di đà phật
@hienphamthi4088
@hienphamthi4088 8 сағат бұрын
Thương em vậy
@tuyetpham1604
@tuyetpham1604 8 сағат бұрын
Nam mô a di đà phật bồ tát 🙏
@NgaVu-uv9xg
@NgaVu-uv9xg 8 сағат бұрын
Adidaphat Lúc này có 3 vị theo Adidaphat thầy
@ThanhvanThai
@ThanhvanThai 8 сағат бұрын
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
@LoanTranTo
@LoanTranTo 8 сағат бұрын
Thầy sợ tiền như người ta sợ cọp vậy ❤
@user-sd8mm8gv2p
@user-sd8mm8gv2p 8 сағат бұрын
Nam mô adiđàpật,,
@user-ro2rq1pw6i
@user-ro2rq1pw6i 8 сағат бұрын
Đảng lễ cho Thầy cái tando hớt tóc.điện đâu thầy sạc pin.thầy sống núi rừng 😊😊😊
@AnVo-cb4xi
@AnVo-cb4xi 8 сағат бұрын
Thầy nhìn hiền lành từ bi
@maisuong6913
@maisuong6913 8 сағат бұрын
Ăn uống không có chất bổ gì cả, ngủ bờ ngủ bụi mưa nắng mà sao sư đi bộ như siêu nhân vậy nhỉ. Khó hiểu thật !
@tungnguyenthanh7684
@tungnguyenthanh7684 8 сағат бұрын
Thầy tôi khiêm tốn quá