Lương quá THẤP, giáo viên BỎ VIỆC - Giáo dục và tương lai của chúng ta sẽ ĐI VỀ ĐÂU?| Nguyễn Hữu Trí

  Рет қаралды 154,368

Nguyễn Hữu Trí

Nguyễn Hữu Trí

Жыл бұрын

Lương quá THẤP, giáo viên BỎ VIỆC - Giáo dục và tương lai của chúng ta sẽ ĐI VỀ ĐÂU?| Nguyễn Hữu Trí
__________________________
Thông tin các chương trình tại HỌC VIỆN AYP của thầy Quéo:
▶️ CÁC KHOÁ HỌC GIAO TIẾP LÃNH ĐẠO
- Khóa học AYP (7 thói quen của người hiệu quả): ayp.vn/khoa-hoc-ky-nang-mem-a...
- Khoá học High Influence Public Speaker: ayp.vn/khoa-hoc-ky-nang-high-...
- Khoá học Kỹ năng lãnh đạo: khoahoc.ayp.vn/underground-le...
▶️ CÁC KHOÁ HỌC TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
- Khoá học Quản lý tài chính cá nhân: ayp.vn/khoa-hoc-intelligent-m...
- Khoá học Đầu tư chứng khoán thông minh: ayp.vn/khoa-hoc-the-intellige...
- Khoá học Chọn mua chứng chỉ quỹ dành cho người bận rộn: ayp.vn/khoa-hoc-chon-mua-ccq-...
▶️ CÁC KHOÁ HỌC DINH DƯỠNG THỂ CHẤT
- Khóa học rèn luyện thể chất AYP Adventure: ayp.vn/ayp-adventure?...
- Khám phá núi Dinh: ayp.vn/dinh-trail-ayp-adventu...
- Khoá học về dinh dưỡng Energy for Life: ayp.vn/khoa-hoc-dinh-duong-en...
▶️ CÁC CHƯƠNG TRÌNH TƯ VẤN
- Đăng ký buổi tư vấn 1-1: ayp.vn/tu-van-ca-nhan?...
- Chương trình Sinh trắc vân tay CAD: ayp.vn/khoa-hoc-sinh-trac-van...
▶️ CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO SỰ KIỆN
- Workshop Zoom 'Dẫn dắt sự nghiệp': ayp.vn/lead-your-career?...
- Workshop Zoom Quản lý tài chính cá nhân: ayp.vn/workshop-financial-wel...
---
Kết nối với Mr. Quéo (Nguyễn Hữu Trí) tại đây:
▶️ Tìm hiểu về các khoá học tại website học viện AYP: ayp.vn/
▶️ Website Nguyễn Hữu Trí: nguyenhuutri.vn/
▶️ Fanpage: / nghuutri
▶️ Tiktok: / thayqueo
▶️ Instagram: / huutri.nguyenn
▶️ Spotify: open.spotify.com/show/5oVb1Zq...
▶️ Kênh KZfaq Quéo's Health: / @queoshealth
▶️ Liên hệ quảng cáo: nguyenhuutri@ayp.vn
▶️ Hotline CSKH: 0983393342
---
❤️ Đừng quên Like, Share Video nếu thấy hữu ích nhé!
#nguyenhuutri #thayqueo #mrqueo

Пікірлер: 685
@lephuongthao6133
@lephuongthao6133 9 ай бұрын
mẹ e là giáo viên h cx 45 tuổi r nhưng e chưa bao h nghe mẹ than ít tiền hay gì cả, mẹ luôn thấy hạnh phúc với những thứ mình làm. mệt , lương ít nhưng đc nghỉ nhiều hơn nhưng đc nghỉ hè, tết,.... đc ở bên con cái quan tâm nhiều hơn
@oicove112
@oicove112 Жыл бұрын
Em là gv dạy hoá cấp 3, nhưng chỉ đi dạy 1,5 năm là nghỉ đi học nghề khác. Rất nhiều người tiếc nuối vì để xin được 1 chân đi dạy ở trường công gần nhà như e là rất khó. Nhưng bỏ dạy cả 10 năm rồi em vẫn chưa 1 lần hối hận và ko hề có mong muốn quay trở lại đi dạy. Bạn e vẫn dạy từ đó đến giờ lương sau bh còn hơn 5tr. Có ở trong chăn mới biết chăn có rận. Mọi người nhìn vào luôn nghỉ giáo dục là môi trường rất văn hoá, vui vẻ. Nhưng thực ra nó như cái nồi cám heo. Phe cánh, mỗi lần họp là lôi nhau ra chửi bới, kiện tụng. Gv thì nói xấu nhau, baì bạc, gái gú. tìm cách trù dập những đứa hs ko học thêm mình…
@musicrelaxing2995
@musicrelaxing2995 Жыл бұрын
Buồn vì môi trường của bạn như vậy. Tôi là gv nhưng trường tôi tốt hơn. Xung quanh tôi gv tốt rất nhiều( tôi dùng từ rất nhiều thay cho từ tất cả )
@beobeo2142
@beobeo2142 Жыл бұрын
😢
@musicrelaxing2995
@musicrelaxing2995 Жыл бұрын
Thầy cô ko phải thánh nên cũng có người tốt, người xấu. Quan trọng là mình quan tâm đến ai thôi. Tôi chọn quan tâm đến người tốt và giỏi thôi. Tôi thấy vui vì học hỏi nhiều từ họ.
@hongvyhothi2392
@hongvyhothi2392 Жыл бұрын
Tùy môi trường nữa, nhiều trường thầy cô rất áp lực, tính tình ko tốt
@nguoisaigon526
@nguoisaigon526 Жыл бұрын
Anh cũng thôi việc ở trường công, cũng có chút phe cánh, nhưng chủ yếu là lương không đủ sống và mình cứ nghĩ hoài có tri thức có sức mà tại sao lại phải duy trì cs như vậy hoài. Nên dạy được 3 năm là nghỉ, và đó là quyết định đúng cho tới thời điểm này, đi ra ngoài mới thấy cs này nó bao la, chỉ cần chịu mạo hiểm chịu dấn thân là mọi thứ sẽ tốt hơn.
@khongsotoan661
@khongsotoan661 Жыл бұрын
Tôi, một kỹ sư xây dựng sau một thời gian đi làm, tiếp cận với nhiều môi trường, nhiều đối tượng nghề nghiệp. Tôi thấy người ta đối xử với nhau rất tệ bạc, lừa lọc, dối trá. Tôi quyết định bỏ việc và chuyển sang làm giáo viên dạy thêm. Tôi mong muốn lan tỏa hai từ "tử tế" đến với thế hệ học sinh của mình. Vì tôi tâm niệm giáo dục là con đường ngắn nhất giúp tôi và mọi người cùng nhau sống tử tế. Tuy nhiên, khi tiếp cận với môi trường giáo dục tôi như tuyệt vọng vì ở môi trường này, người ta cũng đấu đá, cũng lừa lọc, cũng kinh tởm. Một cô giáo mới ra trường, chấp nhận đi karaoke và qua đêm với thầy hiệu phó để đổi lại sự yên ổn khi dạy ở trường. Một thầy giáo bị chính những thầy giáo ở huyện chặn đánh hội đồng vì không "cùng hội cùng thuyền" với họ. Giáo viên ở trường thì hạch sách học sinh, dìm và đì những bạn học sinh học thêm ngoài trung tâm mà không chịu học họ. Đó là những gì đã, đang diễn ra trước mắt tôi. Thật sự, nghề giáo, hai tiếng thiêng liêng ngày nào giờ trở nên thật tồi tệ.
@sunguyenthi9526
@sunguyenthi9526 Жыл бұрын
Mình rất hiểu cảm giác của bạn. Chứng kiến môi trường giáo dục nhưng đầy rẫy nhoè nhút. Lại phải dối lòng dạy học sinh điều hay lẽ phải. Giờ mình đi xuất khẩu lao động rồi, có những biến cố xảy ra khiến mình từ bỏ nghề tạm rời quê hương kiếm sống xứ ng. Nhưng mà mình chưa bao giờ hối hận với việc từ bỏ ngành giáo dục. Chỉ hối tiếc những ánh mắt thơ ngây của học trò, ko thể nổ lực hết mình dạy cho học trò những điều mình có thể dạy mà thôi. Còn lại mình ko hối tiếc.
@LongTran-br9tl
@LongTran-br9tl Жыл бұрын
Mình thấy công việc nào cũng có nhiều mặt , cạnh tranh thì sinh ra đấu đá ,có tin tưởng thì có lừa lọc , có điều đẹp đẽ và kinh tởm luôn cùng tồn tại. Bạn ko thể tìm công việc chỉ có mặt tốt nhưng có thể quyết định góc của bản thân hướng về đâu.
@mzuri8651
@mzuri8651 Жыл бұрын
thôi ông xạo vừa thôi
@khongsotoan661
@khongsotoan661 Жыл бұрын
@@mzuri8651 mình thật sự không rõ bạn nghĩ mình xạo vì điều gì?
@tuyetthecaonhan5894
@tuyetthecaonhan5894 Жыл бұрын
@mzuri tội nghiệp thằng bé vẫn chưa trải XH, vẫn tưởng TG toàn màu hồng. lớn lên đi chấn bé đù à.
@DongY-mk5jh
@DongY-mk5jh 7 ай бұрын
Giáo viên là những con người rất tài năng, họ dành thời gian dài để chọn trên con đường tri thức, họ chọn sống trên con đường của những dòng suy nghĩ, họ có niềm đam mê với những bộ môn, thực sự mà nói tôi cảm thấy giáo viên thực sự là những nhà khoa học, những nhà văn, những hoạ sĩ, hay là những vận động viên vô cùng xuất chúng, nhưng họ lại chọn con đường khó khăn nhất đó là đi dạy, việc truyền bá kiến thức đến đại chúng, đến học sinh là những điều vô cùng khó khăn, họ thực sự là những anh hùng thầm lặng. Họ xứng đáng có một chế độ đãi ngộ tốt hơn. Tôi không phải là giáo viên, nhưng nhìn cách thầy tôi, các cô giáo của tôi và nhưng người bạn của tôi,bày tỏ những quan điểm, làm sáng tỏ những kiến thức trong những lớp học thêm, tôi thực sự rất nể phục những con người đã dám cống hiến tuổi trẻ của mình, nhiệt huyết của mình trên con đường trí thức. Rất tuyệt vời.
@luonghoang6935
@luonghoang6935 Жыл бұрын
Tôi cũng là 1 giáo viên, thật sự mà nói tôi rất áp lực và nuối tiếc khi xưa tôi đã chọn nghề này, sau này và đời sau con cháu của tôi sẽ nhất quyết k chọn nghề giáo viên.
@nt9333
@nt9333 Жыл бұрын
Thật sự là quá trùng hợp, em cũng suy nghĩ cách đây 5 ngày về chuyện các em học sinh tiểu học và đến tận bây giờ em cũng cảm thấy băn khoăn luôn. Học quá nhiều, học nhiều cũng tốt thôi nhưng trái lại với độ tuổi đó sao có thể học để nhớ hết vô đầu được. Chắc hẳn các bạn nào đã trải qua hết 12 năm học phổ thông ( 4năm đại học nếu có) là dành quá nhiều thời gian để học ( để đủ điểm lên lớp) nhưng khi tới ngưỡng nào đó mình lại quên sạch( những môn các bạn không thích), mình thấy hơi lãng phí. Không cần bạn biết được bao nhiêu nhưng bạn làm được bao nhiêu với những thứ bạn biết. Em thì muốn học suốt đời, em thích Tự Học vì đâu đâu cũng có kiến thức hết, em luôn nhìn vào cái dỡ của mình để sửa và cố gắng hoàn thiện hơn. Câu nói của Jim Rohn "Việc học chính quy giúp bạn kiếm sống. Việc tự học giúp bạn giàu có." Tự học hơi khó vì bạn phải tự nguyện học vì bạn muốn học hỏi bởi cần kiến thức chứ không phải học vì ai đó ép buộc học. Nhưng cũng không trách các thầy cô vì trong số đó có những người rất tâm huyết với nghề, đừng đặt quá nhiều kỳ vọng và trách nhiệm hết cho thầy cô. Em muốn các thầy cô dạy các em học sinh biết cách Tự Học vì mỗi bạn sẽ có cách học khác nhau. Vì thời đại bây giờ chúng ta rất dễ bị cuốn vào công nghệ MXH. Câu trả lời và kiến thức đã dọn sẵn trước mắt chúng ta( KZfaq, Google) mà vẫn còn không ít người vào tình trạng vô cùng bế tắc. Chỉ vì chúng ta gặp khủng hoảng về tính Lười Biếng thôi vì sử dụng và hưởng thụ các công trình của những người đi trước!!!!
@HuongNguyen-tk4tz
@HuongNguyen-tk4tz Жыл бұрын
Mình cũng có suy nghĩ giống bạn và cảm ơn bạn rất nhiều vì chia sẻ của mình!!!
@blueine3793
@blueine3793 Жыл бұрын
Em cũng là học sinh vừa thi đại học, chuẩn bị thành sinh viên, ngẫm lại 12 năm học em cũng không nhớ được kiến thức nhiều môn (không tính 3 môn thi), có những điều quên sạch, em chỉ cảm thấy quãng thời gian đi học đó, tất cả những bài tập mình làm chỉ phục vụ cho mục đích ngắn hạn, không quá sâu sa, ngoài ra cũng rèn luyện tính chăm chỉ, kiên nhẫn thật, nhưng thực sự, học nhiều mà hiểu không đủ, trong khi những kỹ năng mềm thì thiếu,mà em cũng không phải đứa lười học (thi lên c3 em có đạt điểm cao thứ 2 làng), mà ngẫm lại thấy những thứ được học còn chưa sát với thực hành, thực tiễn. ví như môn tiếng anh, nếu chỉ học trên trường thôi thì chắc chắn không thể giao tiếp được với người nước ngoài. ý em không phải dựa dẫm vào chương trình học của nhà trường, mà là chí ít cũng gợi mở cho học sinh nên tự học cái gì, về tiếng anh đâu chỉ có ngữ pháp, mà còn về phát âm, khẩu hình, ngữ điệu, thậm chí là văn hoá, nhưng không phải thầy cô nào cũng truyền thụ cái đó...như vậy mới sát thực tế...nghĩ lại em thấy không ít bạn chỉ vì chạy đua thành tích mà không tự mình tìm những thứ sách không dạy mà tự học. Bên cạnh đó, nếu nhà trường thay vì dạy quá nhiều kỹ năng làm bài mà lồng ghép những gợi ý cách khai thác tiềm năng bản thân, từng bước hiểu mình trong tiết học hoặc buổi học, rồi thì hoạt động câu lạc bộ sao cho hiệu quả và có sức ảnh hưởng hơn, vân vân...thì đem lại nhiều lợi ích cũng như sự phấn khởi cho học sinh đi học ạ...
@iepo7922
@iepo7922 Жыл бұрын
Người vĩ đại không phải là người làm việc lớn mà là người làm những công việc nhỏ một cách tâm huyết và nỗ lực nên tôi nghĩ là nếu ai cũng nhìn vào 1 cá nhân mà đánh giá họ không thể bằng được và trở nên lười biếng không biết nỗ lực trao dồi kiến thức tôi bị cái tính là khi có ai giỏi hơn mình thì tôi học hỏi cách của họ với kiến thức vốn có của mình thử nghiệm nhiều lần để có thể vượt qua họ khi tôi còn học trong trường tôi bị gò bó rằng thầy cô giáo là giỏi nhất từ đó chẳng có chút cố gắng nào trong học tập giờ tôi nghỉ rồi nhưng vui cái học được nhiều hơn trải nghiệm chiến thắng với thất bại nhiều hơn sự quyết liệt và tự tin
@nguyennhuquynh5857
@nguyennhuquynh5857 Жыл бұрын
@@iepo7922 .
@janeng91
@janeng91 Жыл бұрын
Thực sự bộ não con người quá phức tạp và đủ thông minh để lưu trữ những kiến thức cần được nhớ. Nhưng quá trình học tập không chỉ để nhớ mà còn góp phần xây dựng lên tính cách, nhân cách, cũng là tiền đề để mở rộng hiểu biết. Mỗi vết hằn lên trí nhớ như một viên gạch xây nên ngôi nhà vậy. Viên gạch đã bị che lấp nhưng lại là phần không thể thiếu để ngôi nhà bền chặt trước thách thức. Nên học tập là không ngừng nghỉ và không giới hạn! Bản thân mình luôn dành 4 5 tiếng mỗi ngày cho việc học ngôn ngữ, đọc sách, hoàn toàn là sự yêu thích chứ không phải ép buộc
@hoanang123
@hoanang123 Жыл бұрын
Anh lập luận đúng quá. Nghe mà xót xa quá. Em tâm đắc nhất câu nói" Một giáo viên nghèo đói chật vật làm sao có thể dạy cho hs sư giàu có và tự tin được"
@shijitran
@shijitran Жыл бұрын
Cách anh nói làm em nhớ đến ba em. Ba em cũng là giáo viên toán - lý , sau này đang là chủ cửa hàng về máy may, nhưng cách mà cửa hàng gia đình em vận hành không phải như các cửa hàng buôn bán máy may khác. Ba nổi tiếng khắp các tỉnh lân cận. Những người đến sau này toàn khen máy nhà em bán dùng qua nhiều thế hệ. Có thể sau này không còn ai nhớ ba từng là giáo viên nhưng các cách sửa chữa cũng như để bán một chiếc máy may đến cho người sử dụng ba đều cực kì đặt tâm huyết và kỹ năng tư duy vào các bộ phận cũng như chi tiết máy. Nhờ đó mà ngành máy may hầu như khó có thể giàu được mà với ba em thì ở độ tuổi chưa 30 đã có nhà 4 tầng ( ba đi dạy từ rất sớm và từng làm ở sở giáo dục ). Và giờ đây ở tuổi 60, ba đã tích lũy được số tài sản mà em cực kì nể phục. Điều đó ảnh hưởng em rất nhiều trong việc sử dụng cũng như trân trọng kiến thức về mọi lĩnh vực mình được tiếp thu.
@kieudiemo4935
@kieudiemo4935 Жыл бұрын
Em là một giáo viên mĩ thuật. Em làm ở trường công với mức lương hợp đồng 4tr8 một tháng. Em vẫn tiếp tục học thạc sĩ, tiếp tục hoạt động nghệ thuật, tiếp tục tìm kiếm sở thích, nuôi dưỡng đam mê và đam mê cũng cho em thêm một nguồn thu nhập ổn định. Mặc dù sau một tháng ra nhập thị trường lao động hơi hoang mang với cuộc đời nhưng nhờ video của thầy mà em có thêm động lực để dám học dám làm. Em cảm ơn thầy ạ.
@trucdaotran9682
@trucdaotran9682 Жыл бұрын
Giống như điều dưỡng. Mình cũng học đại học như ai, ra bv làm lương 2-3tr, bệnh nhân thích và tôn trọng bác sĩ hơn trong khi mình là người chăm sóc bn gần nhất bằng cái tâm. Giờ vì miếng ăn chỉ có ra tư nhân làm.
@JasonTN
@JasonTN Жыл бұрын
Thiệt chứ từ lúc em sống ở Mỹ tới giờ em thay đổi nhiều lắm ... lúc trước ở vn nói thật là nhỏ lớn em rất khinh những người làm việc mà em cho là "thấp hèn" , quét rác, bán vé số, ... nhưng khi sống ở 1 xã hội dc giáo dục lại "nhân cách" và được giáo dục lại "tư duy", em mới nhận ra nghề nào cũng cao quý ... miễn là ko vi phạm pháp luật thì bản thân ko có quyền khinh khi ai cả ... ai cũng phải được đối xử công bằng với nhau. Đi tới nhà hàng thì dân lao động hay sếp gì cũng phải xếp hàng như nhau ... Ở bên chỗ em thì giáo viên lương trung bình (so với mặt bằng chung) nhưng họ đủ sống và đặc biệt là họ được nhận một số phúc lợi, ưu tiên của nhà nước, chả ai học thêm hay dạy thêm cả, thời gian trên trường là qua đủ cho giáo dục. Nhìn lại những nước châu Á thì thấy việc học nặng nhọc kinh khủng, mọi người thi nhau học thêm từ sáng tới tối ... dẫn đến nhiều tiêu cực như bệnh thành tích ... rồi học xong hết tất cả mọi thứ nhưng ko biết bản thân đam mê thứ gì. Còn bên em thì ngay từ lớp 10 nếu xác định được đam mê của mình là gì thì có thể lấy thêm những lớp pre-college, giúp cho lên đại học tập trung là chuyên môn và rút ngắn thời gian học rất nhiều, dành thời gian để nghiên cứu ngành nghề mà mình thích.
@suong1130
@suong1130 Жыл бұрын
Hồi em mới ra trường, và em đã đi làm khá nhiều nơi khác nhau và nhiều môi trường khác nhau. Một trong những công việc đó là giáo viên. Mặc dù em chỉ làm 2 năm thôi, từ full ngày cho tới chuyển thành việc làm thêm ở trung tâm nhưng nó vô cùng áp lực và mang trách nhiệm quá lớn. Vì phía trên đòi hỏi quá nhiều sự hoàn hảo cho 1 lớp học mà giáo viên không đủ thời gian để quan tâm hết. Thế nên em bỏ việc để đi làm việc khác cho nhẹ đầu. Giờ nhớ lại quãng thời gian đó thấy sợ hãi, áp lực, ngủ không được, stress nặng luôn. Nhưng mà vì thế mà khi em ra ngoài xã hội làm những công việc khác em chỉ thấy áp lực bên ngoài sao mà nhẹ nhõm thế!
@doraemontv5039
@doraemontv5039 Жыл бұрын
Nghĩ về nghề mà tôi phải khóc.K biết phải nói làm sao.Nghề tôi yêu, ước mơ nghề giáo của tôi để hôm nay tôi nghèo k ai bằng.
@luuphuonganh4635
@luuphuonganh4635 Жыл бұрын
Không phải tự dưng nó được tôn lên thành nghề cao quý đâu. Có nghĩa là cho nhiều hơn nhận, mà sự nhận lại ở đây chính là sự trưởng thành của học trò chứ k phải tiền bạc. Nên mọi người khi chọn ngành này toàn nghĩ rằng vừa có nhiều tiền vừa được kính trọng. Xong lúc làm r mới bật ngửa. Kêu than là bất công này kia, tiền sao ít thế, từ tư tưởng bức bối đó thì sẽ k thể dạy đúng cách được. Mà những người đó thì tốt nhất nên dừng lại vì họ k thuộc về nghề đó đâu. Đi làm lúc nào cũng là sự bực bội, chán ghét thì sao dạy được ai.
@tanquoctran5610
@tanquoctran5610 Жыл бұрын
Trước giờ mình cũng có suy nghĩ là ko hề có nghề nào cao quý hơn nghề nào đâu. Đối với mình thì nghề bảo vệ, nghề lao công quét rác hay nghề phụ hồ cũng đều cao quý mà. Tất cả các nghành nghề đều cao quý và đáng đc trân trọng như nhau
@MinhHoang-mj3ks
@MinhHoang-mj3ks Жыл бұрын
Thay vì tăng lương thì lại chụp cho họ cái trách nhiệm "lương y như từ mẫu", "cô giáo như mẹ hiền", rồi kêu đó là nghề cao quý nên lương không cao là bình thường? Một vị cổ nhân đã nói "bắt con người ta phải giữ lấy cái danh trong sạch, thanh liêm, trong khi bổng lộc không đảm bảo cuộc sống thì đó là sự vô lý".
@vinhthanh284
@vinhthanh284 Жыл бұрын
Bạn nói rất đúng. Không có nghề cao quý và nghề thấp hèn. Chỉ có con người cao quý và con người hèn hạ.
@andiemya1005
@andiemya1005 Жыл бұрын
E học cấp 3 ở một trường top mà thu nhập gv (bao gồm dạy thêm) tương đối cao, đúng là phong thái gv khác hẳn, tự tin, cởi mở, truyền đạt rất nhiều điều hữu ích ngoài kiến thức trong sách.
@tientientientien2589
@tientientientien2589 11 ай бұрын
Nếu bạn đủ tự tin về trình độ của mình thì cứ đổi việc . còn bạn vẫn muốn làm giáo viên thì đúng như anh quéo nói đừng làm 1 việc mà làm nhiều việc.
@hienduong4374
@hienduong4374 Жыл бұрын
Ngày xưa cô giáo mình đã nói chọn nghề nào cũng được nhưng không được chọn nghề GV. Lúc đó mình nghĩ chắc cô nói thế thôi và vẫn theo nghề giáo. Giờ đây rất rất muốn bỏ nghề vì lương thấp, vì nhiều thứ vặt vãnh xung quanh việc đi dạy. Các bạn trẻ ko nên chọn nghề giáo
@nguyenhuong-tq8ju
@nguyenhuong-tq8ju 4 ай бұрын
Em nghe thầy em nói là giáo viên đi dạy thôi rồi về nhà là sướng nhất. Nhưng mà vấn đề ở chỗ làm giáo viên không phải chỉ có đi dạy. Nếu làm chủ nhiệm thì quản lý học sinh, tạo mối quan hệ tốt với cha mẹ học sinh, mối quan hệ tốt với đồng nghiệp,... Rồi còn mấy hoạt động phong trào thi đua các thứ nữa.
@boykeomuttv3347
@boykeomuttv3347 Жыл бұрын
Nhớ hồi cấp 3 thầy phó hiệu trưởng đi dạy thêm free cho tụi mình luôn, đến giờ vẫn nhớ rõ mặt thầy 🥰
@hoaisam898
@hoaisam898 Жыл бұрын
Là gv nhất là gv dạy trường công, họ bỏ việc vì nhiều vấn đề áp lực chứ không phải mỗi về vấn đề tiền lương, nói đúng hơn là họ cảm thấy sức lao động bỏ ra chưa được đền đáp xứng đáng. Nếu như ở trường tư hay trường quốc tế tạo áp lực và đòi hỏi chuyên môn cao để trả lương xứng đáng thì gv dạy ở trường công, áp lực có cao bao nhiêu thì mức lương trả lao động vẫn không thay đổi, thậm chí còn căn nhau để trừ vài đồng lẻ của gv. Thử hỏi gv dạy trường công, họ kiêm thêm làm chủ nhiệm lớp thì kiêm thêm bao nhiêu việc liên quan, khi người ta làm việc vất vả thì không thấy động viên, nhưng lỡ sai sót thì sẽ có bao nhiều lời chỉ trích. Đã vậy, hệ thống quản lý ở trường công suy cho cùng không phải tất cả người quản lý đều đủ tâm và tầm để đảm bảo xử lý công việc khoa học, không lắng nghe và giải quyết những vấn đề nhức nhối mà gv đưa ra. Em rất đồng ý với ý kiến anh Trí đưa ra là gv muốn có thu nhập thì tự phát triển bản thân, tự tìm kiếm các nguồn khác ngoài đợi chờ đồng lương của nhà nước. Nhưng suy cho cùng, nếu đã chọn là 1 nghề thì ai cũng mong nghề của mình ít nhất có thể đảm bảo sự TỒN TẠI của mình, còn việc thêm nguồn thu nhập khác ngoài cv chính thì đó là sự lựa chọn, chứ không phải việc bắt buộc phải có thì mới có thể đảm bảo được cuộc sống.
@othingochoa8095
@othingochoa8095 Жыл бұрын
em rất đồng ý với ý kiến của anh, em học ở một trường cấp 3 ở quê, giáo viên ở đây em thấy rõ được sự khác biệt về tư tưởng , những giáo viên có cuộc sống k khá giả, đời sống tinh thần yếu kém luôn gieo vào đầu tụi em những tiêu cực về cuộc đời và dặp tắt hết những mơ mộng về tương lai của tụi em . ngược lại, một giáo viên địa, cô được đi nhiều nước , cô có đời sống tinh thần trẻ trung luôn hướng tụi em đến cuộc sống năng đọng , đầy mơ ước .
@tunguyen7680
@tunguyen7680 Жыл бұрын
Lương giáo viên còn thua cả osin thì lấy đâu ra giáo viên giỏi cho ngành giáo dục, Đất nước này sẽ đi về đâu với ngành giáo dục như hiện tại.
@cuongpham8187
@cuongpham8187 Жыл бұрын
Thật sự, a Quéo vừa là người thầy dạy kiến thức, vừa là người chia sẻ kinh nghiệm. Mà đặc biệt ở đây là người dẫn dắt tư duy để giúp bản thân mở ra và thoát khỏi vòng suy nghĩ luẩn quẩn. Còn là người truyền cảm hứng cho lối sống khoẻ vì e thích chạy.
@aipham6427
@aipham6427 Жыл бұрын
Bạn ơi cố lên việc bạn làm nó rất khó nhưng cố lên nha 👍
@khanhthai5314
@khanhthai5314 Жыл бұрын
hàng xóm nhà em là 1 ông thầy dạy nhạc ở trường cấp 2. Ô tô đi cả ngày, có 1 cái nhà chung cư và 2 mảnh đất dắt lưng. :))))) Ngoài việc đi dạy nhạc ở trường, anh còn học sáng tác nhạc, học phối khí, đến nay đã có 30-40 ca khúc. Bên cạnh đó, anh còn làm sự kiện, tổ chức sự kiện, làm âm thanh, ánh sáng, xây dựng sân khấu, dàn dựng tác phẩm và là nhạc công chơi nhạc trực tiếp trên các sân khấu lớn. Tất nhiên giáo dục vẫn là một vấn đề nhức nhối của Việt Nam, nhưng nếu nghèo thì trước hết hãy tự trách mình trước các thầy cô giáo ạ.
@khanhthai5314
@khanhthai5314 Жыл бұрын
@Tran Duy mình chưa hiểu ý bạn là ếch nào và ngồi đáy giếng nào. Không hiểu nhau đừng buông lời cay đắng. :))))
@chantuthichphaphoa
@chantuthichphaphoa Жыл бұрын
Tôi dạy Tin học thpt, dạy được 12 năm, lương tháng 6triệu, mình vừa nhận quyết định thôi việc hôm nay. Cảm ơn tác giả video rất nhiều. Cảm ơn Thầy.
@AnhPhamMInh-cr8nr
@AnhPhamMInh-cr8nr 5 ай бұрын
ủa, giáo viên cũng bị bắt thôi việc. Tưởng giáo viên k bị thôi việc chỉ có mình nghỉ dạy thôi chớ
@thuytang4158
@thuytang4158 Жыл бұрын
Cảm ơn anh Trí vì những chia sẻ rất xác đáng cũng như những tư duy rất tuyệt vời. E cũng từng công tác trong ngành giáo dục công và cũng rời khỏi nó cách đây 4 năm. Nhưng e vẫn có một vài trăn trở, mong được anh chia sẻ thêm ạ: 1. Nếu tất cả các thầy cô giáo đều lựa chọn môi trường làm việc tư nhân, thì ai sẽ làm việc tại trường công, ai sẽ dạy những học sinh nghèo, hoàn cảnh khó khăn để đảm bảo sự công bằng an sinh xã hội? 2. Nếu thầy cô giáo dạy trường công và kinh doanh để kiếm thêm thu nhập. Thì làm thế nào để cân bằng và đặt tâm huyết cho việc dạy học, làm thế nào để vẫn có thời gian nâng cấp chuyên môn và vẫn có thời gian đi bán hàng? Nếu như thầy cô đó chuyên dạy về phát triển tư duy, về làm giàu thì việc thầy cô đó đi kinh doanh cũng là 1 cách thức bổ trợ cho việc giảng dạy nhưng nếu thầy cô dạy về những kiến thức khác, ít gần gũi hơn với việc kinh doanh thì hai công việc lại khó phục vụ cho nhau. Nên nếu xét ở bình diện cá nhân thì e hoàn toàn đồng ý với quan điểm của anh, và bản thân e cũng đã lựa chọn như vậy. Còn nếu nhìn dưới góc độ của xã hội, e vẫn thấy băn khoăn. Hay chăng đã đến lúc giáo dục cũng nên nhìn nhận như 1 loại hàng hóa "xa xỉ" hơn, ai có tiền được hưởng, ai không có thì buộc phải nỗ lực làm giàu được có thể "mua" được hoặc tìm cách học tập khác thay vì đến trường? Ai không làm được cả hai thì dần sẽ bị xã hội đào tạo, giống như 1 quá trình "chọn lọc tự nhiên" vậy. Không biết góc nhìn của em như vậy có đúng không? Rất mong nhận được phản hồi từ anh! Chân thành cảm ơn anh ạ!
@quy2768
@quy2768 Жыл бұрын
36 phút thật sự khá cuốn, đôi khi chỉ xem 1 video kiến thức 5p hơn thôi nhưng cũng có thể làm mình chán nản và mất tập trung. Cách thầy giảng có gì đó khá "đặc biệt"
@CuongTuDien
@CuongTuDien Жыл бұрын
- Lẻ ra lương giáo viên không thấp, chỉ là mấy thằng hiệu trưởng, hiệu phó cắt xén lương giáo viên cả thôi, tôi chưa thấy cái nghề nào mất dạy như nghề giáo, bỏ hơn 100tr để xin đút lót vào nghề, mà muốn đuổi là đuổi, ở lại hay không là do hiệu trưởng quyết định, quá bất công, đã vậy lương 3 cọc 3 đồng. - Trước tui cũng là giáo viên tiếng Anh nhưng nghề giáo quá bạc bẽo nên tui bỏ nghề đi theo con đường IT , cảm thấy cuộc sống vui hơn ít lo nghĩ hơn, có nhiều thời gian để làm những điều mình thích. Mang tiếng ngày dạy 8 tiếng chứ dell phải vậy đâu, tối về còn phải soạn bài, chấm điểm, gọi điện phụ huynh báo cáo các kiểu. Đó là ngày thường thôi đấy chứ kì thi còn khổ hơn, chưa kể ngày lễ hội phải vận động các học sinh tham gia , đóng góp này nọ, mà hễ đụng tới tiền là các vị biết rồi đấy, rất khó ăn nói giải thích rõ ràng, phụ huynh vặn vẹo các kiểu. - Còn về phần vật tư dạy học: xin thưa là nhà trường dell có hỗ trợ gì đâu, giáo viên phải tự bỏ tiền túi ít ỏi ra mua sắm từ máy móc, laptop, loa âm thanh, tập phong bì, in ấn đề mẫu,.. - Học sinh giờ rất khó dạy vì không dùng kỉ luật được với các em, bố mẹ thương con như thương trứng, đụng vào tí là xù lông cả lên tạo nên tâm lý dell sợ trời dell sợ đất gì cả, nên chả coi thầy cô tụi tui ra cái mốc xì gì, trên lớp thì quậy hay nói chuyện , giao bài tập về nhà thì không làm , bố mẹ vì muốn thảnh thơi vứt đại cái điện thoại cho con chứ chả kèm cặp con, không hỏi hang con hôm nay học được những gì, có chỗ nào con không hiểu hay không ? Họ chỉ quan tâm điểm số , những con số vô tri vô giác chứ không quan tâm kiến thức con họ học được những gì hay không ?
@wenfia6247
@wenfia6247 Жыл бұрын
36:20 em đã xem trọn vẹn video của a Trí mà không tua 1 giây nào. Bản thân e đã rất lăn tăn khi nhận ra đam mê của mình với ngành giáo dục, lý do thì chắc hẳn không cần ai xem vid cũng biết đó là tiền lương. Thậm chí, thầy giáo tiếng anh còn cấm tụi em theo sư phạm. Thầy bảo rằng:" ngành giáo dục đã đối đãi quá bèo bọt với thầy, người dân không nhận ra giá trị thực sự của ngành giáo dục, thầy không muốn chúng e cũng phải khổ như thầy". Vid đã tạo thêm động lực cho e để tiếp tục theo đuổi đam mê với bộ môn Ngữ Văn, được đứng trên bục giảng. Không những thế cũng thôi thúc e hoàn thiện bản thân, có sự chuẩn bị cho tương lai. Video thực sự ý nghĩa, cảm ơn anh!
@jandi4885
@jandi4885 9 ай бұрын
Mình muốn kết nối với bạn có được không?
@mainguyenthituyet1809
@mainguyenthituyet1809 Жыл бұрын
2 vk ck tôi dạy học gần 30 năm. Có 2 con trai. Lương k đủ sống. Nhờ cha mẹ cho đất cất nhà vay ngân hàng trả không nổi đi đến bán đất luôn . ... khủng khiếp lắm. 2 con tôi không bao giờ nối nghiệp cha mẹ nó.
@HaNguyen-sb9lo
@HaNguyen-sb9lo Жыл бұрын
Mình công tác trong ngành giáo dục và thực tế bây giờ giáo viên nghỉ việc nhiều, lương thấp xưa giờ không nói rồi, cái quan trọng nhất vẫn là áp lực quá lớnnnn! Nói thật, sau này nếu có con mình cũng sẽ không định hướng chúng theo nghề giáo.
@tuyetongthaihuynh9220
@tuyetongthaihuynh9220 Жыл бұрын
Mỗi khi học với giáo viên đi dạy vì " đam mê " cảm giác rất khác luôn, vừa lạ, vừa bất ngờ, vừa ngưỡng mộ những trải nghiệm, kinh nghiệm và góc nhìn của các Thầy Cô đó.
@Neki2K1
@Neki2K1 Жыл бұрын
muốn làm gv thì ghế bố bạn phải to, túi mẹ bạn phải lúc nào cũng rủng rỉnh thì mới làm đc, mình có bà chị ở tận Hà Tĩnh ko chạy tiền họ kêu 1 là ko dạy 2 là ra Tây Nguyên dạy ở Dak Lak và bà chị đi đúng đc 1 năm bỏ nghề luôn
@tuyetongthaihuynh9220
@tuyetongthaihuynh9220 Жыл бұрын
@@Neki2K1 chị của bạn em chạy tiền bao nhiêu luôn vẫn đi xa cách nhà gần 30km để dạy, tuy trong Tỉnh nhưng vẫn phải ở trọ vì quá xa. :(( lương giáo viên mà còn phải ở trọ thì thấy không có dư đồng nào hết rồi đó
@Neki2K1
@Neki2K1 Жыл бұрын
@@tuyetongthaihuynh9220 họ có quan hệ hết rồi bạn, nghề giáo cũng là làm cho nhà nước mà mấy cán bộ thì lạ gì con ông cháu cha! Thôi thì nếu là nữ thì mong có mắt nhìn chồng kiếm đc 1 người cảm thấy an tâm ko lo tiền bạc. Chứ bà chị mình về lại quê rồi quen ông anh ở Hải Phòng cưới cái đi theo nghề chồng giờ làm bà chủ giàu xụ rồi
@tuyetongthaihuynh9220
@tuyetongthaihuynh9220 Жыл бұрын
@@Neki2K1 Thi công chức 9đ vẫn như không 😂
@Neki2K1
@Neki2K1 Жыл бұрын
@@tuyetongthaihuynh9220 sad
@ArchaN_vn
@ArchaN_vn Жыл бұрын
cô giáo t.ự t.ử với bức tâm thư đầu video là trong thành phố của mình, cô bị trầm cảm từ lúc sinh con, giáo viên cùng trường muốn đến thăm nhưng cô kiên quyết không cho địa chỉ. Trước khi chuyển công tác đến trường mới, cô cũng từng tâm sự là rất háo hức được dạy môn của mình tại trường mới. Sau đó , tại trường mới cô lỡ tay tát 1 em học sinh, dù phụ huynh đã bỏ qua nhưng cấp trên hình như vẫn tạo áp lực. càng ngày sự trầm cảm càng tích tụ để rồi dẫn đến cái kết thương tâm trên, khi mà bé con của cô chỉ mới 2 tuổi.
@duythien5315
@duythien5315 Жыл бұрын
Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm. Câu nói đó gần 40 năm và vẫn đúng cho tới ngày hôm nay.
@hoangnguyen-vx5ko
@hoangnguyen-vx5ko Жыл бұрын
Quan điểm của thầy thực tế nhưng chưa thấu tình đạt lý . Bởi vì thầy chỉ nhìn nhận ở mức độ phiến diện chưa thấy được cái tổng thể của từng địa phương và hoàn cảnh cá nhân của mỗi gia đình gv ...! Thầy nói rất hay tính tích cực nhưng đó chỉ là cá nhân của mỗi người có môi trường thuận lợi ...! Có thực mới vực được đạo ."Tước hữu ngũ sỹ cư kỳ liệt dân hữu trí sỹ vi chi tiên từ chu hán vốn sỹ nầy là quý"
@thanhminhvu5048
@thanhminhvu5048 Жыл бұрын
cảm ơn anh Trí về video rất hữu ích. Em học sư phạm và ba mẹ em trước đây cũng là giáo viên dạy trường công. Cũng như ba mẹ, năm đầu tiên ra trường em đi dạy ở trường công. Đúng như số tiền lương anh nói trong video, mỗi tháng em nhận được 2 triệu 3 và tất nhiên số tiền đó không đủ chi tiêu ( thậm chí nó còn ít hơn số lương em làm thêm hồi sinh viên). Thế nên để có thêm tiền trang trải cuộc sống, em cũng dạy thêm và điều này dường như bị cấm rất gắt gao ở thời điểm đó. Sau đó em suy nghĩ rất nhiều, và quyết định nộp đơn vào trường tư. Tiền lương cao hơn trước đây và tư duy của em khi làm việc ở môi trường quốc tế cũng được mở mang hơn rất nhiều.
@ahihi1499
@ahihi1499 16 күн бұрын
Thật sự sau khi xem video này em đã nhận lại được rất nhiều bài học và lối tư duy mới cho bản thân mình, tháo gỡ được những nút thắt và nỗi băn khoăn, trăn trở trong lòng về nghề giáo. Gần đây, em có đam mê và ước mong sau này sẽ trở thành một người giáo viên ưu tú trong tương lai, để dạy trẻ không chỉ về ngoại ngữ mà còn về tư duy, đạo đức, lối sống. Tuy nhiên rất nhiều người lại cho em lời khuyên rằng làm nghề giáo nghèo, vất vả, khó tìm việc ổn định,... Mặc dù em biết đó là những lời khuyên thật lòng, mọi người ý nói tiếc cho em vì với học lực ấy nên làm những nghề kinh tế sẽ năng động hơn. Nhưng em lại nghĩ rằng "chẳng lẽ những người giỏi đi làm kinh tế hết thì tương lai nghề giáo sẽ chỉ toàn những người trung bình khá hay sao?". Về vấn đề thu nhập, em cũng luôn nghĩ rằng thu nhập cao hay thấp là do mình, dù lương nghề giáo thấp nhưng em sẽ có thể kiếm thêm từ bên ngoài qua các khoá học phụ đạo thêm hay các hoạt động khác nữa. Nghề nào mà chẳng có vất vả, em nghĩ rằng em vẫn sẽ chọn vất vả, có thể hơn mọi người một chút, miễn là em làm đúng cái tâm của mình và tạo dựng cho mình một gia đình ấm no là đủ. Nhờ video này mà em vững tin với niềm yêu thích được chia sẻ kiến thức của mình hơn, không bị lung lay bởi những bình luận than vãn trên mạng nữa. Em sẽ trở thành một nhà giáo có tâm và luôn nỗ lực trong tương lai! Cho đến hôm nay, em đã thực sự có một "người thầy" mới. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy!
@truongcaoviet
@truongcaoviet Жыл бұрын
Anh nói đúng quá. Nếu cứ để thất thoát tiền thuế như hiện nay, thì không bao giờ có thể tăng lương được cho Giáo viên.
@Awysism
@Awysism Жыл бұрын
"Chúng ta không chờ đợi sự thay đổi, chúng ta chính là sự thay đổi đó"
@vumong7864
@vumong7864 Жыл бұрын
vô tình nghe được video này của anh Trí. Em thực sự được mở mang rất nhiều. Hóa ra từ rất lâu em đã vô hình chung ỷ lại việc giáo dục là vấn đề của tập thể lớn, mà quên mất rằng riêng bản thân mình cũng nên thực sự nghiêm túc và chấp nhận trả giá cho sự giáo dục của bản thân mình. Cảm ơn anh và ekip sản xuất
@giainhnhungnhonho93
@giainhnhungnhonho93 Жыл бұрын
đúng r, chính xác ạ, cứ ỷ y vào sự ổn định của nhà nước, phải thay đổi tư duy, làm thêm, sáng tạo
@manho2225
@manho2225 Жыл бұрын
Thầy k nhất thiết phải học sư phạm, chỉ cần đơn giản coskieens thức, sẵn sàng và có khả năng truyền đạt, thấu hiểu học sinh thì đó là thầy rồi.
@duyanhvo7401
@duyanhvo7401 Жыл бұрын
Em nghe anh nói xong nó lại càng tiếp thêm động lực để có thể đi theo trên con đường sư phạm này dù cho nó có như thế nào. Cảm ơn anh đã tạo ra những video như thế này ạ.
@ngocdungle7668
@ngocdungle7668 Жыл бұрын
cảm ơn a Trí với những chia sẻ như nỗi lòng em. Bản thân đang là 1 gv, đi dạy được 5 năm và đúng kiểu là đi dạy vì "đam mê" và luôn được gắn mác "nghề cao quý". GV đầy nỗi lo cơm áo gạo tiền thì tinh thần lên lớp ảnh hưởng khá nhiều.
@freevn9108
@freevn9108 Жыл бұрын
Hãy xem Jane Phạm KZfaq 👍👍👍👍👍🇺🇸🇺🇸🇺🇸🇺🇸🇺🇸
@cuulonggiang1665
@cuulonggiang1665 Жыл бұрын
@@freevn9108 - Chuan, trieu like !
@HangKimLoan
@HangKimLoan Жыл бұрын
Chị xem slip của em mê gần chết vậy mà xưng anh với chị huhu.
@Ronalddaanf
@Ronalddaanf Жыл бұрын
Ba mẹ em đều là giáo viên.Cả 2 bắt đầu đi dạy từ năm 2001, tới nay là 21 năm nhưng mức lương của mỗi người chỉ là hơn 9 triệu.Nên mỗi lần nói về việc tương lai sau này làm nghề gì thì ba mẹ đều gạt nghề giáo viên qua 1 bên mặc dù đấy chính là công việc họ đang làm, lương thì thấp, nghề thì cực, áp lực thì nhiều. Nghe xong em cũng suy nghĩ nếu giáo viên nào cũng nói với con họ và học sinh của họ biết những điều này thì sau này chả biết còn học sinh nào còn muốn làm nghề "cao quý" này nữa không
@luanngothanh7661
@luanngothanh7661 7 ай бұрын
Bởi vậy hiện giờ gv ra phần đông kiến thức kém hẳn, lại cải cách nhặng nữa.
@minhkhangphamphuoc8487
@minhkhangphamphuoc8487 Жыл бұрын
Cám ơn anh Trí, cảm xúc sau khi xem clip của anh đi từ tủi thân cho đến tràn ngập niềm tin biết cách tạo giá trị thương hiệu cho bản thân. Cám ơn.
@trixichlo
@trixichlo Жыл бұрын
Phần nều vấn đề và giải quyết vấn đề em đồng ý. Hướng giải quyết đến từ 2 phía, chính phủ và cá nhân, thì chính phủ là bên đáng phê phán nhất. Nếu giải pháp rằng giáo viên kiếm thêm thu nhập thì thật ko công bằng cho GV, đó là giải pháp tạm thời chứ không phải là đường dài, chỉ giải quyết phần ngọn và mỗi GV phải tự giải quyết trong thời gian quá DÀI . Nếu GV trường công nào cũng tìm nghề tay trái để nuôi nghề trong 10 năm, 20 năm thì sao? điều này rất là nực cười so với ngành nghề khác. Vai trò chính phủ là trên hết và quan trọng nhất. GV có tư chất và đam mê dạy học, mà phải bỏ nghề hoặc HS/SV đc định hướng sang nghề khác, thì trong mắt GV, cơ chế, chính sách quản lý vĩ mô từ chính phủ gần như chạm đáy!! Em cũng hiểu được ngữ cảnh của a hiện tại, tránh đụng chạm nhà nước để tránh liên lụy tới gia đình và business của a. Lời sau cùng, a thử tìm đến thầy cô ở một tỉnh miền núi phía bắc xem khả năng kiếm thêm thu nhập của họ thế nào, a sẽ cảm được nhiều thứ hơn VTV.
@danhvokhanhtoan2984
@danhvokhanhtoan2984 Жыл бұрын
Một video rất thấm đối với em, vì cả ba, mẹ, các cô chú dì bên nội, bên ngoại của em đều làm nghề giáo cả.
@mwolfinspace_VN
@mwolfinspace_VN Жыл бұрын
Em đã từng làm giáo viên dạy Tin học theo hợp đồng trong lúc đang học Cao học, nó được xem như là một công việc phụ để kiếm thêm thu nhập. Em rất ấn tượng với những GV mà em được tiếp xúc và đặc biệt là cô Hiệu trưởng rất quý em, dù rằng em chỉ giảng dạy tạm thời chờ trường phân bổ theo biên chế cho đủ GV dạy Tin học. Khi đó em thấy việc xin vào trường đang thiếu chi tiêu thật sự rất dễ dàng. Cho đến khi em nộp hồ sơ về chính địa phương để thi vào biên chế nhà nước mới thấy cạnh tranh khốc liệt. Hôm thi vào biên chế, với cách thi lạc hậu (bốc phiếu câu hỏi trả lời ngẫu nhiên theo tài liệu Luật viên chức dày gần 200 trang) gần như phải học thuộc, thì em chẳng còn hứng thú mà cố gắng vào biên chế, trường công lập nữa. Hiện tại em đã chuyển sang ngành khác, hài lòng với mức thu nhập hiện tại và cảm thấy làm chủ được cuộc sống của mình hơn.
@anhthuphamfth
@anhthuphamfth Жыл бұрын
Đây là clip em thích nhất trong chuỗi vấn đề về xã hội. Nó cho em một hy vọng về tương lai. Cảm ơn anh Trí vì một clip rất hay, rất tuyệt vời❤️
@nghitran9919
@nghitran9919 Жыл бұрын
Trí luôn có những chữ HOW CÁ NHÂN cho những vấn đề TO,LỚN, VĨ MÔ, ĐẠI SỰ, TOÀN CẦU. Yêu góc nhìn này của Trí, Yêu Trí❤️❤️❤️
@duuyen4790
@duuyen4790 Жыл бұрын
Cảm ơn Trí! GV như chúng tôi luôn trân trọng bạn, kiến thức tuyệt vời, và hơn nữa là một đồng nghiệp nhiệt huyết nhất
@noithatth
@noithatth Жыл бұрын
Nghe buồn thật . Giờ sinh viên đi học sư phạm được lương 3tr6. Còn Lương giáo viên mầm non biên chế chỉ được cỡ 3tr4 .!!! Có chị gái, bạn thân cũng trong ngành. Mình cũng mong nhà nước tăng thêm phúc lợi cho giáo viên !! Đặc biệt giáo viên mầm non.!! Cảm ơn a Trí đã chia sẽ
@hoangsau2179
@hoangsau2179 Жыл бұрын
lương bổng hấp dẫn thì ngành SP ko cần miễn HP vẫn tuyển được SV giỏi, GV giỏi
@les61442
@les61442 Жыл бұрын
Gần đây em có đọc đc 1 câu chuyện nam sinh đứng lên thách thức cô giáo: Cô đánh em đi, em quay clip rồi tung lên mạng kiện cô cho coi. Không ít người đã phán xét rằng sao GV ko đuổi những hs đó ra khỏi lớp nhưng em nghĩ với những học sinh bất cần như vậy thì có đuổi nó lại càng mừng. Em cũng làm trong ngành GD và em hiểu rõ những hs như vậy 1 là đến từ GD không quan tâm con cái, 2 là "cháu ở nhà ngoan lắm" nên học sinh mới có thái độ bất cần với GV như vậy. Mà GV làm gì dám đuổi, dám đánh Hs, sơ sẩy tí là nó đăng clip cắt ghép 1/2 sự thật dẫn dắt dư luận ngay. Câu "Tiên học lễ, hậu học văn" có lẽ là chưa bao giờ mờ nhạt như hiện nay khi mà quyền lực của học sinh và phụ huynh gần như lấn át hoàn toàn các thầy cô và em nghĩ đó cũng là nguyên nhân sâu xa dẫn tới áp lực ngày càng tăng của nghề giáo chứ không đơn giản chỉ là chuyện tiền bạc. Đúng là các thầy cô cần một mức lương "đủ sống" nhưng em cho rằng họ cũng cần có quyền lực của họ để ít nhất là họ không cảm thấy bất an khi phải đưa ra hình phạt nghiêm khắc đối với những thành phần "bất trị".
@billbillad3437
@billbillad3437 Жыл бұрын
Mình cũng thấy mệt mỏi với những học sinh như thế, nói nặng không được, nói nhẹ không nghe. Còn thách thức giáo viên, nói đánh là quay clip, phụ huynh thì "con tôi ngon lắm" đủ đường áp lực, chứ chẳng phải mỗi tiền lương, lương ít có thể kiếm thêm mà, nên lương chỉ là một phần nhỏ, kiểu lương quá ít mà áp lực đủ phía nên giáo viên thấy mệt mỏi đủ bề thôi.
@chiaixuatchieu1081
@chiaixuatchieu1081 Жыл бұрын
đúng vậy ko phải gv ko muốn uốn nắn hs mà hs bây giờ phụ huynh chỉ rình mò gv thôi
@minhquannguyenuc2516
@minhquannguyenuc2516 Жыл бұрын
Hay quá, thật sự biết ơn vì những trăn trở của anh dành chi xã hội.
@tantruong3086
@tantruong3086 Жыл бұрын
Không chỉ riêng giáo dục đâu cả ngành y cũng đang mục nát như vậy sớm hay muộn nếu như nhà nước cứ như vậy không chịu thay đổi sớm muộn gì chả còn ai muốn làm trong hệ thống nhà nước
@quyenngo7254
@quyenngo7254 Жыл бұрын
Thật sự rất biết ơn video của A Trí. Thank you so much Anh Trí
@tramtran6416
@tramtran6416 Жыл бұрын
A Trí lúc nào cũng phân tích một vấn đề nhiều chiều và sâu sắc từng tận gốc rễ ạ. Vid nào của anh e cũng được inspired hết ạ. Đúng là không nên sợ cuộc chơi khó chỉ nên sợ khi cta chưa đủ năng lực. Cảm ơn chia sẻ của a ạ
@deploplegend5366
@deploplegend5366 Жыл бұрын
Em cũng có người thầy tên Mạnh, trước đây thầy từng thi Tài năng Việt từ đó em quý thầy rất nhiều. Tuy nhiên nghề giáo đang làm thầy muốn bỏ việc vì lương quá ít ỏi, ở trường đấu đá kinh khủng theo cách mà học sinh ko nghĩ đến. Cảm giác ấm ức của thầy mà cho dù có chứng kiến sự thăng trầm như em cũng ko thể nào giúp thầy đc bao nhiêu. Ước rằng mình làm điều gì đó lớn lao thì chia vui với thầy nhiều hơn.
@huongquynh6900
@huongquynh6900 11 ай бұрын
Em vừa bỏ trường công sang trường tư, và có băn khoăn về việc đào thải ở trường tư. Em không hối hận với quyết định của mình, chỉ băn khoăn như vậy thôi
@hamindays4932
@hamindays4932 Жыл бұрын
Chẳng hiểu sao chắc là em khác với đại đa số các bạn ở đây. Em học ngành xuất nhập khẩu cũng gần tốt nghiệp rồi, nhưng khi đi thực tập tại một văn phòng năng động và trẻ trung, em lại cảm thấy mình không hợp với nó, khô khan. Mẹ em là một giáo viên, hồi cấp 3 mẹ cũng huonhw em học sư pam Anh nhưng 1, 2 em không học. Hiện tại em lại đi dạy thêm, lượng không cao nhưng chẳng hiểu sao em lại yêu nghề này đến lạ, yêu những đứa trẻ đến lạ và giường như em rất muốn đặt tâm huyết vào những đứa trẻ và xem bọn nhỏ như con mình vậy. ^^ em biết rằng nghề giáo đòi hiểu một như nhiệt huyết, đam mê mãnh liệt với nghề như bác sĩ vậy, vì đây là nghề liên quan đến "nhân" nếu bác sĩ có trách nhiệm cứu người, chữa bệnh và đương nhiên phải đặt lòng thương người vào đó, thì nghề giáo cũng vậy, nếu trách nhiệm của một giáo viên không những là người truyền đạt kiến thức thôi mà còn là người xây dựng những nền tảng đạo đức đầu đời ở một đứa trẻ vì thế phảo đặt lòng thương người trong nghêc
@binhnguyenvan2286
@binhnguyenvan2286 Жыл бұрын
Mình có xem qua video của bạn. Bạn phân tích được nhiều khía cạnh của nghề nghiệp đúng có, chưa thuyết phục có,...trog xã hội chúng ta, sog thực tiễn cũng còn nhiều bất cập, mình tin sẽ từng bước được giải quyết. Một quy luật bất biến đó là hoa luôn mọc cùng cỏ dại.
@LanNguyen-do7ts
@LanNguyen-do7ts Жыл бұрын
mình cũng là một cô giáo, mình nghe bài này mình thấy tâm đắc quá. Cảm ơn Mr Quéo!
Жыл бұрын
Bác sĩ mới là nghề có mặt bằng lương thấp nhất trong xã hội nha a Trí. 1. Nói về thời gian học, bs học 6 năm ra trường, như vậy so với các ngành khác mất chi phí cơ hội thêm 2 năm. Ra trường xong liệu có làm việc được ngay?! Vì tính chất công việc là làm việc trên con người nên chẳng có 1 bs nào mới ra trường đủ giỏi để đứng điều trị trực tiếp 1 bệnh nhân cả (tất cà các nghề khác thì ra trường là làm được liền). Do đó, 1 bác cần ít nhất 18 tháng tiếp theo để đi thực tập lầm sàng tại các bệnh viện để lấy cho được cái Chứng chỉ hành nghề (CCHN). Ai may mắn vào bv tốt thì được có lương, ai kém may mắn hơn thì được mức lương cơ bản 3,5tr/tháng, ai xui thì coi như đi làm không công, ai có điều kiện thì bỏ tiền ra để được thực tập (giá 2-4tr/tháng). Có CCHN xong gần như có khả năng điều trị trực tiếp BN, tuy nhiên nghề bs là học cả đời (biết là tất cả các nghề đều phải tự học tiếp để nâng cao tay nghề nhưng bs là nghề mà nó đòi hỏi các chứng chỉ hàng năm nhiều nhất). Mỗi năm, mỗi bs phải dự thính, hoặc tổ chức vài cái hội thảo để được cấp CME => tiền. Muốn nâng cao tay nghề bằng cách tìm thầy giỏi thì phải thi cao học, ck1, ck2 => tiền. Nói tóm lại, 1 bs muốn điều trị trực tiếp Bn thì phải tốn ít nhất 6 năm (học đh) + 1,5 năm (làm CCHN) + 2,3 năm (học ck, cao học,...) = 10 năm. Chả có cái nghề nào phải học 10 năm xong mới kiếm được tiền cả. 2. Về cường độ làm việc: Có cái nghề nào làm 80 giờ/tuần mà lương 3,5tr không??? Xin nhắc lại lương BA TRIỆU NĂM TRĂM NGHÌN!!! Có. Đó là bs mới ra trường (và trong 2 năm tiếp theo). Làm việc trong môi trường độc hại, dính máu, dịch tiết bệnh nhân, cường độ làm việc căng thẳng, sử dụng chất xám nhiều nhưng thành quả trả lại có xứng đáng?!?! Giáo viên còn có 3 tháng hè ở nhà nghỉ xả hơi, t7 và cn hàng tuần nghỉ xả hơi, còn bs thì làm 80 giờ/tuần quần quật suốt cả năm không có ngày nghỉ. Có nghề nào 1 ngày tiếp xúc với 50, 60 người lạ mặt (chưa kể người nhà), mỗi người 1 tính cách mà cứ phải cười không??? Có, nghề bs!! Có nghề nào trực 24 tiếng xong về được tính 100k buổi trực, vĩ chi là 4k/tiếng không??? (Đi chơi net cũng 7-8k/tiếng rồi)Có, nghề bs!!! 3. Tiền lương: Ai cũng nói làm bs thì giàu, ừ đúng là bs giàu...tình cảm. Bắt bệnh nhân đóng tạm ứng trước khi được điều trị thì nói bs mất dạy, ác, không có đức, thấy chết không cứu, máu lạnh, hễ ra là tiền....Nhưng thử điều trị trước cho Bn xem, điều trị đã xong Bn trốn viện mất, để lại thằng bs vừa cứu mình cái hồ sơ bệnh án chưa đóng tiền. Cuối cùng bs tự moi tiền túi ra đóng. Đúng là bs giàu....Lương thì khởi điểm cũng là bậc 1:2,34 như mọi ngành nghề khác. Sống không nổi nên mới chạy ra ngoài làm pk. Nghề khác tan ca thì về với gđ, con cái, BS thì tan mới là giờ làm việc chính. Con cái lúc nào cũng nói 1 câu đau lòng "ba/má đi hoài, ở nhà với con 1 bữa con trả lương cho ba/má", "ba/má bỏ nghề bs đi, 1 tháng mà gặp ba/má có vài lần" BS là v thì thử hiểu Điều đưỡng còn cực tới mức nào!!! Biết là ngành nghề nào cũng có cái cực riếng nhưng nói thẳng ở VN ngành liên quan tới Giáo dục và Y tế là 2 ngành thảm hại nhất. Chẳng thể hiểu nổi đất nước trên đà phát triển mà ngân sách cho GD và YT thấp là tè. Trong khi ngân sách cho Quốc phòng, an ninh thì cao chót vót. CHẳng cần phải nói nhiều, khi và chỉ khi ngân sách cho giáo dục và y tế được đẩy mạnh thì may ra khi đó mới có sự thay đổi, còn không thì cứ nói cho đã cái miệng thôi.
@1999sStudio
@1999sStudio Жыл бұрын
1 xã hội mà 2 mảng giáo dục, y tế kém, chi % ngân sách thấp hơn không đc ít nhất ngang bằng Quốc Phòng & An ninh thì xã hội đó sẽ có 1 tương lai "chậm".
Жыл бұрын
@Sakayanagi Arisu Được bao nhiêu ông bác sĩ như vậy bạn? Rồi giờ ai cùng đi Nha khoa, TMH thì lĩnh vực khác ai làm? Cái nữa, ý chính trong câu văn của bạn là BS phải MỞ PHÒNG MẠCH RIÊNG thì mới có thu nhập tốt. Vậy theo bạn mở phòng mạch riêng khó hay dễ???
@tinhchung3543
@tinhchung3543 Жыл бұрын
Mình rất xúc động khi xem clip này, mình cũng là cựu học sinh LHP và công việc cũng gián tiếp truyền đạt kiến thức nhưng may mắn cuộc sống hiện tại ổn tuy không phải giàu có nhưng khá đầy đủ.
@minhkien6134
@minhkien6134 Жыл бұрын
Đến hôm nay, tôi đã dạy học được hơn 16 năm. Nhưng trong suốt thời gian tôi tiếp xúc với học trò,khi tôi đặt câu hỏi về nghề nghiệp trong tương lai, chưa một học sinh nào trả lời rằng lớn lên làm nghề giáo.
@dongnguyenvan4216
@dongnguyenvan4216 Жыл бұрын
Mình làm việc trong nhà máy KCN,ở đây họ cần những người biết ngoại ngữ và quản lý công nhân-rất phù hợp cho thầy cô giáo nào biết ngoại ngữ,lương cao gấp nhiều lần đi dạy
@hieudo9993
@hieudo9993 Жыл бұрын
Kcn ở đâu vậy ạ?
@dongnguyenvan4216
@dongnguyenvan4216 Жыл бұрын
@@hieudo9993 mình ở quảnh ninh nha,bất cứ kcn nào có vốn từ nc ngoài đặc biệt là kcn điện tử đều tuyển như vậy.hay tăng ca nhưng lương cao và trau dồi đc nhiều kinh nghiệm
@hieudo9993
@hieudo9993 Жыл бұрын
@@dongnguyenvan4216 vậy à bạn. Hiện mình làm giáo viên tiếng anh ở trường mầm non (kiêm luôn tạp vụ dọn dẹp) tại tphcm mà lương sau bh chỉ có 7tr5:)))) buồn ghê 🤮
@dongnguyenvan4216
@dongnguyenvan4216 Жыл бұрын
@@hieudo9993 giá đó ở tp lớn cho ng mới ra trường thì tạm đc chứ mấy năm nữa thì k ổn đâu.B nâng cao trình độ ngoại ngữ đi làm giáo viên hay làm trong nhà máy đều ok
@dongnguyenvan4216
@dongnguyenvan4216 Жыл бұрын
@@hieudo9993 chỗ mình mấy anh chị giáo viên không cần bằng cấp quá cao chỉ cần hiểu và giao tiếp đc thì lương đã ok r,chưa kể tuy hay tăng ca nhưng mấy ng có bằng cấp sẽ không phải làm tay chân mà làm quản lý là chính,nếu lựa đc chân ngon sẽ có lương ổn và việc nhàn
@myvu4
@myvu4 Жыл бұрын
Chia sẻ quá hay ạ. Các thầy cô cũng như mình, đều là con người đều phải sống như nhau cả. Tư duy người VN vẫn còn thích ngon-bổ-rẻ, để thay đổi phải mất rất nhiều thời gian mà cốt lõi từ giáo dục. Giáo dục ko chất lượng sẽ kéo theo những thế hệ tiếp theo là sản phẩm của sự kém chất lượng đó. Hi vọng vòng lặp này sẽ dần dần biến mất nhanh hơn
@thanhhaile5963
@thanhhaile5963 Жыл бұрын
Các giáo viên trẻ hiện nay bị hụt hẫn, bị bất mãn ko hẳn là vì cái lương mà là vì sự bất công của bảng lương trong cơ quan, cứ mặc định già lương cao, trẻ lương thấp, công việc tầm xào thì các GV trẻ gánh gần hết, các GV già thì Anh văn, vi tính lại kém... trong khi tầm tuổi của các GV lớn thì con cái đã lớn, tự nuôi bản thân được, còn GV trẻ thì còn con nhỏ, ba mẹ già... Nói chung GV trẻ trường e nghỉ dạy là vì cái sự bất công này.
@myle2068
@myle2068 Жыл бұрын
cảm ơn tiếng nói đầy tâm huyết và yêu thương của bạn gửi đến thầy cô giáo. Cảm ơn sự quan tâm của bạn giành cho ngành giáo dục tks
@giahuynguyen8006
@giahuynguyen8006 Жыл бұрын
Nhìn biểu cảm, nét mặt và ánh mắt của anh ấy kìa! Mới thấy anh tâm huyết và đam mê với việc giáo dục như thế nào. Xin được luôn trân trọng và ủng hộ anh, mong anh thật nhiều sức khỏe.
@LeHoangHien-yh5hw
@LeHoangHien-yh5hw Жыл бұрын
Cảm ơn anh Trí đã cho em thêm một góc nhìn về vấn đề nan giải của xã hội
@minhanhtrucanhle7816
@minhanhtrucanhle7816 Жыл бұрын
Từ trước tới giờ mình cứ cho là nghề nào cũng cao quý...: nhất là nghề Nhà Giáo, Bác Sĩ và nghề thủ gôm rác, quét dọn cầu cống.. Khi con mình đi học mình mới biết, lương của của g.vien sao mà thấp thế!?... mà có những lúc cường độ làm việc cao hơn so với một người c.nhân bình thường... Cảm ơn bạn đã góp phần lên tiếng....Hãy giúp cho các g.v an tâm về tài chính để chuyên tâm cống hiến.Tuy nhiên cũng có một số g.v có thêm công việc khác hoặc kinh doanh góp phần khấm khá hơn cho g.đình.
@HuongLe-xx8vb
@HuongLe-xx8vb Жыл бұрын
Rất đồng ý với những quan điểm này của bạn. Cảm ơn vì đã chia sẻ ❤
@hinhphamthi9392
@hinhphamthi9392 Жыл бұрын
Chú này nhận xét về nghề giáo viẻn. Rất tuyệt vời quá rất chuẩn xác sâu xa cám ơn con nhiêu.....
@hanhle6680
@hanhle6680 Жыл бұрын
Cảm ơn bạn đã chia sẻ rất đúng về cái nghề của mình!
@RyugaGaming0001
@RyugaGaming0001 Жыл бұрын
Hậu quả của việc cấm giáo viên dạy thêm là dẩn tới việc giáo viên bị thiếu thu nhập ảnh hưởng cuộc sống.. còn việc dạy thêm học thêm thì dẩn tới việc nhiều em có gia đình bị bệnh thành tích ép học nhiều dẩn tới các em học sinh học quá nhiều bị áp lực học tập , cảm thấy cuộc sống gò bó không được tự do phát triển sở thích , giải trí vui chơi cá nhân dẩn tới nhiều em là đăng xuất khỏi cuộc đời như là một cách giải thoát cuộc đời bằng việc nhẩy dây từ trên cầu xuốn sống, nhẩy dây từ trên lầu cao xuốn v.v... lỗi tại ai và hậu quả đến từ đâu ? gia đình ? xã hội ? hây người đứng đầu chương trình giáo dục ???
@haido5285
@haido5285 Жыл бұрын
Tuyệt vời quá em! Em đã tìm ra hướng đi mới tích cực cho gd VN ! Cảm ơn em !
@linhtranhai5180
@linhtranhai5180 Жыл бұрын
1 video thực sự quá chất lượng, tuy em không đi theo ngành này(cả bố và mẹ e đều trong ngành) nhưng những gì anh truyền đạt và chia sẻ thật sự bổ ích!! Em cảm ơn anh.
@lehoangphiyen8708
@lehoangphiyen8708 Жыл бұрын
Cảm ơn anh vì đã quan tâm đến bài viết của em và làm 1 clip thật sự chất lượng, nói lên rất nhiều vấn đề sâu sắc... Chúc anh nhiều sức khoẻ và làm được thật nhiều clip hay
@hacthaybachthay
@hacthaybachthay Жыл бұрын
Rất vui vì được biết đến 1 cô giáo trẻ và năng động như Yến. Cùng cố gắng trên con đường "gõ đầu trẻ" này nhe!
@thuydung8080
@thuydung8080 Жыл бұрын
Cảm ơn anh vì những chia sẻ. Mỗi khi xem clip của anh Trí lại có thêm những góc nhìn và nhận thức mới 🌟
@NgaNguyen-wd9sq
@NgaNguyen-wd9sq Жыл бұрын
Sợ cái ngày của mình. Chuẩn bị đến c ái ngày của mình là GV gồng mình lên để chuẩn bị cho các đợt thi, thi để chào mừng cái ngày của mình. Bơ phờ, mệt mỏi,
@safetyfor2833
@safetyfor2833 Жыл бұрын
Em thích cách anh đang làm. Nếu cả xã hội cứ chĩa mũi dùi vào nhau thì làm sao đẩy cả xã hội này đi lên đây? Có quan điểm thì bày tỏ để xây dựng, nhưng mà đừng biến nó thành chỉ trích mang tính dè biểu nhau. Làm vậy thì không thể tiếp thu ý kiến của nhau để tiến bộ được.
@hatran-od9uk
@hatran-od9uk Жыл бұрын
Cảm ơn bạn vì đã tạo ra video này! Hay!
@kuvinhpapy
@kuvinhpapy Жыл бұрын
17:07 ... đây cũng là 1 nguyên do chủ yếu ... vì nếu có năng lực thì nhiều nhà giáo đã phát triển như a Quéo rồi ...
@chienphamvan8724
@chienphamvan8724 Жыл бұрын
cảm ơn anh chia sẻ
@HienLe-jo2gr
@HienLe-jo2gr Жыл бұрын
Mẹ mình đã cống hiến cho giáo dục đến nay là 25 năm rồi. Nhưng lương chỉ có 9 triệu 😥 Cá nhân mình thấy, để duy trì với công việc này, điều quan trọng nhất là đam mê và nhiệt huyết với nghề.
@thaoduong7339
@thaoduong7339 Жыл бұрын
Mẹ mình cũng làm hơn 30 năm rồi, lương có 6 tr, nghỉ hưu về có đúng 4,9tr
@cungconkhonlon7788
@cungconkhonlon7788 Жыл бұрын
Sau khi xem clip này, mình đã đăng ký kênh của Thầy. Dù trước đây mình đã nghe nhiều clip của Thầy. Cảm ơn Thầy.
@nhduong_
@nhduong_ Жыл бұрын
Em bị "thao túng tâm lý" bới anh Trí mặc dù Tâm lý và giáo dục là 2 điều e quan tâm và hứng thú, nhưng điều thao túng này mang đến nhiều khía cạnh cũng như được " Gọi tên" cắt nghĩa, bằng chứng bằng trải nghiệm làm thầy làm cha làm điều hành của anh, em chưa đc học thầy Jim Rohn nhưng anh là thầy Jim của em. Cảm ơn anh rất nhiều!
@user-vn2dd3ef5r
@user-vn2dd3ef5r Жыл бұрын
Cảm ơn anh rất nhiều!
@gwgwhywy4934
@gwgwhywy4934 Жыл бұрын
Tôi từng là giáo viên. Và tôi đã bỏ việc được 3 năm rồi. Điều khiến tôi bỏ việc không fai là do lương, thực tế lương giáo viên của tôi cũng đủ sống và còn để dư ra một chút ít nhưng k nhiều, nói chung cuộc sống của tôi cũng ổn. Nhưng tôi vẫn bỏ việc vì một lẽ ngành giáo viên sẽ chẳng có một sáng tạo gì , sẽ chẳng đem đến cho bạn một lối tư duy sáng tạo, nói chung giáo viên là 1 sự dập khuôn sáng đi dạy tối về tranh thủ làm chút giáo án cứ vậy khá bình yên. Nhưng đối với người thích năng động và sáng tạo như tôi thì tôi k thích nghề giáo viên. Hiện tại tôi là chủ của ba đại lý nhỏ và 1 công ty riêng. Nếu cứ theo nghề giáo viên thì cuộc sống của tôi sẽ bình lặng, nhưng sẽ không bao giờ có thành tích như ngày hôm nay
@aipham6427
@aipham6427 Жыл бұрын
Rất dứt khoát bạn đã cố hết sức rồi mà không sao đâu
@kimchiothi79
@kimchiothi79 Жыл бұрын
Cảm ơn a đã nói lên tiếng nói của chúng tôi.
@havannguyen4065
@havannguyen4065 Жыл бұрын
Đi dạy 6 năm trường công, lương cho tới giờ được vỏn vẹn 4 triệu 3. Không đủ lo cho bản thân lấy gì lo cho gia đình. Nghề thì áp lực từ đủ mọi hướng. Đang nghĩ đến việc bỏ nghề chuyển sang kinh doanh. Quá nản với nghề!
@ChipsLinh
@ChipsLinh Жыл бұрын
cảm ơn anh vì cho một giáo viên tương lai một bài học quý giá
@honnhan1982
@honnhan1982 Жыл бұрын
A giảng và phân tích bài nào e nghe cũng say mê" hay" cách giảng hay, nội dung hay
@LSKIET
@LSKIET Жыл бұрын
Con người, có người sống rất tử tế, nhưng cũng có người sống tệ bạc. Nghề nghiệp thì nghề nào cũng quan trọng, phân tích như a Trí nói. Bảo nghề giáo là nghề cao quý là đúng. Trong cuộc đua xe moto hay F1, chẳng mấy khi người ta trao thưởng cho chiếc xe về đích số 1 mà chỉ treo thưởng cho tay đua về đích trước. Điều khác biệt thực tế nằm ở con người, còn chiếc xe nó là chiếc xe tốt, luôn là như vậy. Nghề giáo luôn là nghề cao quý, nhưng người hành nghề chưa chắc là người tử tế. Người cầm trên tay viên phấn nhưng chưa chắc đã là người yêu quý nghề, lan tỏa giá trị nghề; nhưng nghề giáo thì luôn có mục đích cao cả. Điều làm ngta cho rằng nghề giáo, nghề bác sĩ, nghề luật sư là 3 nghề cao quý trong xã hội là đối tượng của nghề nghiệp, là sửa đổi bản chất con người, là bảo vệ tính mạng con người, là bảo vệ quyền tự do và sự thật khách quan của con người. Đúng, có thể thời điểm này chúng ta có thể xem 3 nghề trên chưa phải là cao quý. Có thể vì sự phát triển của xã hội. Điều đó không có nghĩa chê bai xã hội chưa tốt, mà "thời nào thì thế đó", mỗi giai đoạn sẽ khác đi, và con người sẽ dần có cách nhìn khác đi về sự vật. Chủ đề rất hay anh Trí.
@thanhpham1700
@thanhpham1700 Жыл бұрын
Rất hay, một tư duy tích cực tiến bộ, sáng tạo,...để vươn tới xứng tầm TG cho ngành GD. Cảm ơn bạn !
@bumblebee11123
@bumblebee11123 Жыл бұрын
Đỉnh thật sự, một chia sẽ đầy tâm huyết
@josephhuy8075
@josephhuy8075 Жыл бұрын
khâm phục chia sẻ này của anh!!
когда повзрослела // EVA mash
00:40
EVA mash
Рет қаралды 4,2 МЛН
MEGA BOXES ARE BACK!!!
08:53
Brawl Stars
Рет қаралды 36 МЛН
Я нашел кто меня пранкует!
00:51
Аришнев
Рет қаралды 4,2 МЛН