No video

Liệu PHOTON Có Vô Tri Mãi Mãi? | Thư Viện Thiên Văn

  Рет қаралды 24,192

Thư Viện Thiên Văn

Thư Viện Thiên Văn

Күн бұрын

Liệu PHOTON Có Vô Tri Mãi Mãi? | Thư Viện Thiên Văn
Donate ủng hộ Thư Viện Thiên Văn và góp ý
Thông tin chi tiết: docs.google.co...
Momo+VinID 037 366 9314
Paypal bit.ly/3sXmljT (robinhieu@gmail.com)
Tham gia group FB tại: bit.ly/3jFjCai
Dưới đây là một vài kênh YT khác của mình
Thư Viện Thiên Văn: bit.ly/31Pg0vc
Hoang Hieu TVTV: bit.ly/31U0EW8
#thuvienthienvan #tvtv

Пікірлер: 116
@dokhoa6268
@dokhoa6268 10 ай бұрын
Video nào của kênh cũng vô cùng chất lượng , chắc chắn người làm ra nó cũng chất lượng vô cùng
@Tienao-ln7wo
@Tienao-ln7wo 10 ай бұрын
admin thực sự là 1 người có hiểu biết rất sâu sắc
@duongtrum2210
@duongtrum2210 10 ай бұрын
Lại được lên tivi. Tks a hiếu.
@khoale4511
@khoale4511 10 ай бұрын
Thanks!
@khamtran5204
@khamtran5204 Ай бұрын
Kênh rất hay ❤❤❤
@anhaoha872
@anhaoha872 10 ай бұрын
❤❤❤❤❤❤❤❤ cảm ơn kênh rất hay trung thực
@khanhbinh8077
@khanhbinh8077 10 ай бұрын
Rất tinh túy like ad ❤💛💜💚💙🧡🤎
@tuanphamthanh7906
@tuanphamthanh7906 10 ай бұрын
nghe giọng đọc đã thấy sự đam mê hiện ra roi..
@Trung_Nguyen24
@Trung_Nguyen24 10 ай бұрын
Thanks. Hiếu
@bugbiia209
@bugbiia209 10 ай бұрын
Nói luôn là ko biết còn vòng vo tam quốc 😂😂😂
@kienhoanginh1281
@kienhoanginh1281 10 ай бұрын
nể kiến thức của ad và cách giải thích dễ hiểu đi nữa, thật sự phần năng lượng e này hồi học lý 12 mình rất ngu nhưng nghe ad nói đã thông suốt
@Viengiactanh-mu4mu
@Viengiactanh-mu4mu 7 ай бұрын
hạt proton có tánh biết. Hai hạt proton cách xa nhau hàng tỷ năm ánh sáng,nếu ta tác động vào hạt proton thứ nhất một lực vật lý hoặc tác động điện,hoặc cảm ứng từ,v.v..thì hạt proton thứ hai kia sẽ cảm ứng nhận biết ngay tức khắc,nhanh hơn gấp vạn lần tốc độ ánh sáng . Điều này khiến các nhà khoa học không thể lý giải,mang tính huyền bí siêu nhiên mà khoa học gọi là " liên đới tầm xa " hay là " rối lượng tử " .
@thamhung9375
@thamhung9375 10 ай бұрын
Mình có 1 lý thuyết ( giả thuyết) như này: 1. Trước đây mình nghĩ mấy chuyện như xem Tử Vi, cung Hoàng Đạo thật vô lý, làm sao mà một con người bé tí ở trái đất lại có mối liên kết với các vì sao xa xôi cả triệu năm ánh sáng. Nhưng mình cũng nghĩ ngược lại là nếu những Tử Vi, cung Hoàng Đạo có phần nào chính xác thì ko lẽ con người có liên hệ tới các vì sao kia thật hay sao - quái đản hết sức 😂 2. Có vẻ như các kiến thức đều chỉ ra rằng khi phân tách vật chất đến tận cùng thì thứ nhỏ nhất chính là năng lượng, mà năng lượng trong vũ trụ được bảo toàn (ko biết đúng ko). Tức là các hạt năng lượng cơ bản đó sẽ không sinh ra thêm hay mất đi, từ thuở sơ khai của vũ trụ. Như vậy thì từ các hạt năng lượng cơ bản kia sẽ cấu thành mọi loại vật chất, và trong hàng tỉ năm vũ trụ hình thành và biến đổi, có khi nào 1 vài hạt năng lượng cơ bản cấu thành cơ thể của bạn lại bắt nguồn từ những ngôi sao xa xôi nhất. Cơ thể bạn có thể đã từng là một phần của một thiên thể vũ trụ khổng lồ 🥶 Bằng cách nào đó "một con người bé tí ở trái đất lại có mối liên kết với các vì sao xa xôi cả triệu năm ánh sáng", từ hàng tỉ năm trước 🤣
@HuyCybersec
@HuyCybersec 10 ай бұрын
Nghe cũng rất vô tri😂
@baphamvan0401
@baphamvan0401 10 ай бұрын
Nghe hay đó
@tungthanh8164
@tungthanh8164 10 ай бұрын
k ổn lắm. Nếu vậy bạn liên kết với cả vũ trụ rồi, vì từ thưở sơ khai cơ mà.
@Tienao-ln7wo
@Tienao-ln7wo 10 ай бұрын
Nếu nói bạn có thể đã từng là 1 thiên thể khổng lồ thì mình nghĩ là chưa chắc. Nhưng chắc chắn 1 phần trong bạn đã từng có nguồn gốc từ 1 thứ gì đó trong vũ trụ, trong trái đất, hoặc cũng có thể là 1 phần của 1 con chó nào đó. Vì vậy không ăn thịt chó nhé bạn :))
@thamhung9375
@thamhung9375 10 ай бұрын
Bạn trước là 1 phần của 1 con chó, sau con chó lại là một phần của bạn, cũng vậy thôi mà 😂@@Tienao-ln7wo
@huuoan5091
@huuoan5091 10 ай бұрын
tuyệt vời ad, luôn ủng hộ ad ạ
@trithuclasucmanh189
@trithuclasucmanh189 10 ай бұрын
Có thể là do mật độ nguyên tử của vật chất gây ra ảnh hưởng làm chậm lại photon.và những hạt nào càng nhỏ thì có thể dể đi xuyên qua vật chất hơn những hạt lớn
@NghiaNguyen-js1wu
@NghiaNguyen-js1wu 10 ай бұрын
Cái intro đẹp hơn cả cái cũ. Mặc dù n cũng được vài tháng r nhưng vẫn khen a hiếu
@huynhkriss6494
@huynhkriss6494 10 ай бұрын
Hay bạn ei🎉🎉🎉
@biahoinb2100
@biahoinb2100 10 ай бұрын
tuyệt
@phuongviet3798
@phuongviet3798 10 ай бұрын
Mình muốn hỏi là khi một ngôi sao phát nổ(supernova) thì lúc đó hidro đã chuyển hoá hết thành sắt và niken tại sao những vạt chất còn sót lại có thể tập hợp dc thành ngôi sao mới đầy hidro? Vì theo m dc biết phản ứng hợp hạch chỉ tạo dc đến sắt và niken còn vàng và những nguyên số nửa cuối bảng tuần hoàn dc tạo nhờ vụ nổ siêu tân tinh. Vậy thì vụ nổ đã tạo dc nhưngz nguyên tố ở nử cuối bảng tuần hoàn sao lại còn cả những nguyên tố đứng trước sắt như hidro.
@Dockutah
@Dockutah 10 ай бұрын
Ơ mình tưởng khi một ngôi sao đến giai đoạn hết nglieu thì kết quả supernova tùy vào khối lượng mà có thể thành tinh vân hoặc sao neutron hoặc hố đen thôi!
@nghiavu65
@nghiavu65 10 ай бұрын
Thì ng tố nặng nó pha vào đám tinh vân chứa nhiều hidro thôi. Rồi tạo ra hệ mặt trời của chúng ta đấy. Hệ mạt troèi đc tạo từ đám tinh vân f2 f3 rồi chứ có phải f1 đâu mà???
@iAmSirbrave
@iAmSirbrave 10 ай бұрын
Thật ra tỉ lệ hidro riêng lẻ trong vũ trụ vẫn rất lớn, lớn hơn nhiều tỉ lệ của mọi nguyên tố khác trong vũ trụ. Sự tồn tại của chúng vẫn đủ lớn, nếu không nói là rất lớn, để tạo nên các ngôi sao. Chỉ là tỉ lệ H trong các ngôi sao thấp hơn so với trước đây (hàng trăm triệu - hàng tỉ năm) do có nhiều nguyên tố khác lẫn vào. Hơn thế nữa, các nguyên tố lớn hơn sắt được sinh ra từ vụ nổ siêu tân tinh không quá bền vững, đặc biệt là các nguyên tố phóng xạ càng ít ổn định hơn nữa. Kết quả là chúng sẽ phân rã và sinh ra proton, electron tự do và các nguyên tố nhỏ hơn. Mà trong vũ trụ vốn có tồn tại rất nhiều p/e tự do, chúng rồi sẽ lại kết hợp thành các nguyên tử H. Tóm lại, tỉ lệ H trong vũ trụ vẫn là rất lớn, chỉ là nó sẽ giảm dần với tỉ lệ giảm rất nhỏ, và giảm trong thời gian rất lâu. Có lẽ là sẽ bằng không khi vũ trụ tuyệt diệt, thứ mà ai cũng có thể khẳng định...
@dinhnam502
@dinhnam502 4 күн бұрын
Những ngôi sao lớn sẽ phát nổ trước khi chuyển thành sao lùn hoặc sao neutron. Khi đó h2 còn dư vẫn đủ để tạo ngôi sao mới
@kengungocnhattraidat
@kengungocnhattraidat 10 ай бұрын
Theo mình thì ánh sáng trong môi trường khác nó vẫn vô tri như vậy. Vì tốc độ của nó ở trong đó vẫn là tuyệt đối. Đâu có gì nhanh hơn nó đâu
@baonamnguyen4436
@baonamnguyen4436 10 ай бұрын
Bạn Ad cho t hỏi: rõ ràng trong thực tế cuộc sống, ta có thể dễ dàng che chắn 1 nguồn sáng bằng 1 vật bất kỳ rồi sau đó ta sẽ ko nhìn thấy 1 tia sáng nào (bằng mắt thường). Vạy có thể nói là phần lớn photon đều đã bị chặn lại ko? Rõ rằng là khoảng không trong nguyên tử rất lớn so với các hạt photon, tại sao khi khi bị che chắn thì các hạt photon lại không thể đến mắt của người nhìn?
@lamton4543
@lamton4543 10 ай бұрын
Mình nghĩ là tùy vào loại vật liệu, ví dụ chì có mật độ electron cao và khả năng hấp thụ photon cao nên photon bị phản xạ và hấp thụ tất cả hoặc gần như tất cả và bước sóng của nó giảm đi không còn đủ để mắt chúng ta nhận biết.
@trangthu7890
@trangthu7890 10 ай бұрын
Kênh hay lắm ❤
@xuantuancao7059
@xuantuancao7059 10 ай бұрын
Phần giải thích As bị chậm khi truyền qua môi trường vật chất của ad chưa thỏa đáng vì chưa giải thích được photon bị làm chậm thế nào nếu nó tương tác với trường điện từ của vật chất để sinh ra các loại photon khác thì photon đó cũng phải đi chuyển với vận tốc As chứ. Ad có thể giải thích rõ hơn nữa được không. Thanks!.
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 10 ай бұрын
Bạn đòi hỏi ad hơi quá rồi. Nếu giải thích được cụ thể thì có khi đạt giải Nobel cũng nên. Nói chung, vật lý lượng tử nhìn nhận tương tác khi photon va vào môi trường vật chất này là "hỗn loạn" và "như một nồi lẩu của các tương tác" (xem QED của Richard Feynman). Các mô hình được đề ra với mục đích không phải giải thích cụ thể từng photon tương tác ra sao mà để nhìn tổng thể là với cách tiếp cận nào thì tính toán ra số liệu chính xác nhất. Mô hình ad nói xem photon như một hàm sóng và các dao động electron của vật chất như một hàm sóng khác (phonon). Khi bạn cộng hai hàm sóng này với nhau kết quả của hàm sóng gộp này là tốc độ của ánh sáng giảm xuống. Bạn có thể search key word kiểu group velocity vs phase velocity animation để có video trực quan. Điều quan trọng với mô hình này là tốc độ của thông tin cũng bị chậm lại theo tốc độ của toàn bộ hàm sóng (group velocity) nên xem như ánh sáng chậm lại.
@phonghoang2870
@phonghoang2870 10 ай бұрын
Chào anh ạ, e có câu hỏi như sau mong a giải đáp ạ: làm thế nào để có thê gia tốc 1 hạt gần bằng tốc độ ánh sáng ạ?
@tran9466
@tran9466 10 ай бұрын
Ông dùng từ trường ấy,định lý bàn tay trái
@ovanminh384
@ovanminh384 10 ай бұрын
Bản chất photon là sóng điện từ. Không có khái niệm sóng điện từ đơn lẻ với photon
@danhbui9997
@danhbui9997 10 ай бұрын
Đợi tổng hợp số tiếp theo 😅
@muathuhanoi2
@muathuhanoi2 10 ай бұрын
Để nghe ngủ đúng ko 😂
@danhbui9997
@danhbui9997 10 ай бұрын
@@muathuhanoi2 đúng vậy 😂
@Deo_00
@Deo_00 10 ай бұрын
Ad hay các bạn có lượng kiến thức rông, bề dày thông tin tốt cho mình hỏi một chút là theo quan điểm khoa học hiện đại thì vận tốc lan truyền của lực hấp dẫn là vô hạn hay bằng với tốc độ ánh sáng vì mình tình cờ đọc được ví dụ mặt trời đột nhiên biến mất thấy rất nhiều người tranh cãi về việc này. Có nhiều thông tin quá nên mình k xác định được. Mình cảm ơn
@linhvancong1522
@linhvancong1522 10 ай бұрын
Hình như năm 2018, các nhà khoa học đã quan sát thực nghiệm và làm sáng tỏ vận tốc lan truyền hấp dẫn bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. Bạn Google để rõ hơn nhé
@haipham7617
@haipham7617 10 ай бұрын
Người ta đã đo đc sóng hấp dẫn khi 2 hố đen sáp nhập nhau, thực nghiệm đó chứng tỏ lực hấp dẫn vẫn lan truyền với vẫn tốc ánh sáng
@thamhung9375
@thamhung9375 10 ай бұрын
Theo những gì mình hiểu thì lực hấp dẫn có tác động tức thời - tức là nhanh hơn tốc độ ánh sáng. Theo thuyết tương đối thì lực hấp dẫn không phải là một lực mà là sự biến dạng của không thời gian xung quanh thiên thể có khối lượng
@xiuxiu5127
@xiuxiu5127 10 ай бұрын
3:32 vậy mà khi mua kính ng ta ko biết rằng chỉ cần mua kính thủy tinh là có thể chống tia cực tim, cưz tìm kính chống lọ, chống chai
@khamphacuocsong9252
@khamphacuocsong9252 10 ай бұрын
Vật chất quoanh hố đen tiệm cận vt ánh sáng, nhưng nó mang khôú lượng vô cùng lớn , mà vật có kl thì ko thể di chuyển nhanh dc?
@duongtuanlinh1532
@duongtuanlinh1532 10 ай бұрын
Nghi ngờ admin là người ngoài hành tinh lắm :)
@nguyentunglam5148
@nguyentunglam5148 10 ай бұрын
vậy tại sao khi ánh sáng phản xạ nó lại phản xạ theo một góc đối xứng ?
@ChauDuong-qc5sn
@ChauDuong-qc5sn 5 ай бұрын
A nói e mới nhớ. Câu này hồi đó e hỏi thầy em. Thầy bó tay haha
@Kem_2022
@Kem_2022 10 ай бұрын
Mình có 1 giả thuyết như này : 1. Chúng ta được biết là Trọng lực tác động lên thời gian. 2. Khi đạt được vận tốc của ánh sáng và thời gian sẽ như ngưng đọng. -> Đồng nghĩa với việc khi ta đạt được vận tốc của ánh sáng thì ta sẽ thoát khỏi hoàn toàn sự tác động của trọng lực. Như ta được biết bất cứ thứ gì tồn tại cũng bị một lực của một thứ khác lớn hơn tác động. Con Người bị Trái Đất Trái Đất bị Mặt Trời Mặt Trời bị trung tâm Giải Ngân Hà Giải Ngân Hà bị......... Nên nếu chúng ta muốn thoát khỏi các trọng lực đó ảnh hưởng thì phải di chuyển thật nhanh và chính xác là với tốc độ ánh sáng mới thoát ra được mọi lực tác động đó. Và cuối cùng cách để thoát khỏi thời gian đó chính là thoát khỏi trọng lực
@thamhung9375
@thamhung9375 10 ай бұрын
Phải ko vậy 🥲, ánh sáng cũng không thể thoát khỏi lực hấp dẫn của hố đen mà.
@Deo_00
@Deo_00 10 ай бұрын
Rồi thế trọng lực của hố đen thì thoát khỏi kiểu gì
@PastSimpson
@PastSimpson 10 ай бұрын
Bỏ quên hố đen à bác :))))
@xuantruongvu1980
@xuantruongvu1980 10 ай бұрын
Ngoài việc bạn cần tìm hiểu về hố đen ra thì tôi cũng có thêm ý kiến thế này. Vẫn tốc anh sáng người ta vẫn đo được bằng thời gian thì chẳng có lý j khi cái j đó đạt đc vận tốc ánh sáng thì thời gian sẽ ngưng đọng lại.
@thainguyen8493
@thainguyen8493 10 ай бұрын
Đúng rồi đó bạn, theo thuyết tương đối là như vậy. Các bác ở trên cũng hiểu nhầm rồi, hố đen cũng k tác dụng lên ánh sáng mà hố đen tác dụng lên không gian mà không gian chính là con đường đi của sáng nên ánh sáng mới bị hút vào.
@canhly3032
@canhly3032 10 ай бұрын
❤👍
@tuanviettran3650
@tuanviettran3650 10 ай бұрын
Chào anh Hiếu,em có thấy một bài báo về tachyon là một hạt có vận tốc nhanh hơn tốc độ ánh sáng.Anh có thể giải đáp được không ạ.
@bxnghia
@bxnghia 10 ай бұрын
Bản chất của ánh sáng là lưỡng tính sóng hạt. Nguyên lý mà cách ánh sáng được tạo ra và có chứa photon em đã có thể hiểu qua những video trước của ad. Tuy nhiên các sóng điện từ cũng có chứa photon thì em thấy nó khá phản trực giác. Mong ad giải thích rõ hơn về cách photon được tạo ra trong sóng điện từ. Liệu rằng có thể hiểu sóng điện từ và ánh sáng giống nhau về mọi mặt (chỉ khác tần số) có chính xác không. Cảm ơn ad vì các video. Chúc ad sức khoẻ
@tiepvuduc8889
@tiepvuduc8889 10 ай бұрын
Việc sóng điện từ là 1 Photon và ánh sáng cũng chỉ là trường hợp đặc biệt của sóng điện từ. Bạn sẽ hiểu điều này ngay từ lớp 12 nếu bạn để ý!
@thainguyen8493
@thainguyen8493 10 ай бұрын
Bản chất giống nhau chỉ # nhau về bước sóng thôi bạn, bước sóng nằm trong khoảng 380-760nm ( tương ứng vs quang phổ từ màu tím đến đỏ) là mắt nhìn thấy đc thì gọi là ánh sáng thôi.
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 10 ай бұрын
Vụ này theo mình hiểu là photon có hai dạng và về bản chất chúng không khác gì nhau. Một dạng là photon tự do, di chuyển khắp nơi trong vũ trụ cho tới khi đụng vật cản và bị hấp thụ (hoặc không). Nguồn gốc của chúng có thể là electron cũng có thể là năng lượng sinh ra do các hạt bất kỳ va chạm với nhau. Hai là photon mang vai trò của force carrier, ở đây là lực điện từ trong một trường điện từ cụ thể. Các photon này là cầu nối tương tác giữa các bộ phận khác nhau trong trường điện từ. Các electron sẽ liên tục nhận và nhả photon, các photon như vậy tạo ra sóng điện từ. Sóng điện từ sắp xếp theo quy luật tạo ra trường điện từ. Sóng điện từ không "chứa" photon. Bản thân sóng điện từ chính là photon. Nó sẽ mang theo năng lượng và thông tin. Ví dụ trong một mạch điện kín, vật lý cổ điển giải thích dòng điện là dòng electron chảy trong mạch điện. Vật lý lượng tử giải thích là các electron hầu như không di chuyển mà năng lượng và thông tin được truyền đi liên tục dọc theo dây dẫn nhờ các photon liên tục kết nối các electron lại với nhau.
@hoangdang607
@hoangdang607 10 ай бұрын
Ánh sáng được tạo thành bởi photon, 1 dạng vật chất chưa được xác định rõ nhưng có hành vi như được cấu tạo dạng hạt hoặc sóng tuỳ vào "người quan sát". Nó k phải hạt, cũng k phải sóng, cũng k phải lưỡng tính sóng hạt, mà là chưa được xác định ( dù ở các thí nghiệm nó có hành vi như sóng - hạt).
@hoangdang607
@hoangdang607 10 ай бұрын
@@linhle-pp2fk photo là đại lượng lượng tử cơ bản. Trình độ khoa học hiện tại k thể quan sát dc 1 đại lượng siêu vi mô như photon mà chỉ có thể xem xét các ảnh hưởng của đại lượng này thông qua các thí nghiệm hoặc kết quả của các hành vi lượng tử của nó. Trong đó có nhiều thí nghiệm nó có vẻ như có hành vi của hạt ( hoặc sóng, hoặc lưỡng tính). Còn bản chất nó là gì, vật chất, năng lượng, hay 1 đại lượng chưa biết thì các nhà khoa học còn tranh cãi, mình giải thích dc cho bạn thì mình còn ngồi đây à. Sau này chưa biết dc photo hay các quảk còn dc tạo bởi các thành phần nhỏ hơn cũng k chừng. Tạm coi photo là sóng hạt cũng dc nhưng về bản chất, sóng là sóng còn hạt là hạt, k thể vừa sóng vừa hạt dc
@davidl5840
@davidl5840 2 ай бұрын
😂 trả lời cho đã chốt câu , câu hỏi rất là vô tri . Thằng hỏi cũng vô tri nốt
@thangicloud4408
@thangicloud4408 10 ай бұрын
@MacVan162
@MacVan162 10 ай бұрын
Tuy nguyên tử trống rỗng nhưng nó có các tương tác chứ. Nếu kg với mức độ trống rỗng như vậy photon xuyên qua hết rồi
@haiduc8197
@haiduc8197 10 ай бұрын
Khi v photon = c thì không thời gian sẽ thay đổi mọi giá để bảo toàn c. Còn khi v photon ko bằng c nữa thì chưa chắc điều gì xảy ra. Ủng hộ quan điểm ad.
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 10 ай бұрын
😂 hình như bạn đang hiểu sai vấn đề. Cái gọi là vận tốc ánh sáng c thực chất là vận tốc của nhân quả c= causality chứ chả liên quan gì tới ánh sáng cả. Vì vậy câu ánh sáng có cảm nhận về thời gian hay không của ad và câu bạn "paraphrase" ở trên có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau
@haiduc8197
@haiduc8197 10 ай бұрын
@@nguyenxuannguyentrinh3748 bác k hiểu câu mình nói. Khi hạt photon đi trong chân không với vận tốc = c thì thời gian trên nó ko tồn tại, còn đi trong môi trường khác thì ko chắc chắn.
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 10 ай бұрын
​@@haiduc8197nếu thế thì đúng thật. Sorry vì hiểu nhầm ý bạn
@haiduc8197
@haiduc8197 10 ай бұрын
@@nguyenxuannguyentrinh3748 bác nói rất đúng. C là hằng số, chính xác là vận tốc nhân quả. Là giá trị cực đại của vận tốc ánh sáng hay sóng điện từ. Chỉ dùng từ "vận tốc ánh sáng" để nói chung chung thì ko đầy đủ.
@fastcat8102
@fastcat8102 10 ай бұрын
100% hạt Neutrino có đi xuyên đc qua sao Neutron ko ạ?
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 10 ай бұрын
Ad đừng xóa comment của mình mà 🥲, mỗi lần gõ mỏi tay lắm. Cũng chỉ chia sẻ hiểu biết của mình cho ae trong cộng đồng thôi chứ có chê trách gì ad đâu. Thôi thì mình quay lại kiếp comment dạo mấy bạn khác vậy.
@anhmatniemtin2183
@anhmatniemtin2183 10 ай бұрын
Do b cmt vi phạm gì đó có lẻ KZfaq nó tự ẩn
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 10 ай бұрын
​@@linhle-pp2fk😂 comment nào của mình sai bạn chỉ ra mình quăng nguồn vào cho luôn nè
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 10 ай бұрын
Mình có đọc qua mấy comment của bạn. Giờ trả lời một lúc luôn nhé. Thứ nhất về điện. Vật lý cổ điển thì không có gì bàn cãi rồi. Nó vẫn là chủ lưu trong giải thích về dòng điện vì các lý thuyết của cơ học lượng tử vẫn chưa hoàn thiện. Tuy nhiên hướng đi của cơ học lượng tử thì rất rõ ràng. Vấn đề ở đây là tất cả các giải thích của cơ học lượng tử về sóng điện từ đều được xây dựng trên cơ sở photon là force carrier nhưng riêng dòng điện trong mô hình Pin Ball của Paul Drude kết hợp với vật lý cổ điển thì electron lại là force carrier. Mô hình nãy đã được chứng minh là sai về mặt cơ học lượng tử bởi Arnold Sommerfeld vào năm 1935. Từ đó tới nay, các nhà vật lý lượng tử đều xây dựng mô hình để chứng minh photon mới là force carrier của dòng điện. Trong đó nổi bật nhất là 2 mô hình. Mô hình cũ của Max Planck tìm cách gắn năng lượng như một giá trị nội tại của các hạt và thay thế photon như force carrier thay cho electron. Vấn đề của mô hình này là khi electron nhả ra photon trong lúc dao động, nó vi phạm định luật bảo toàn năng lượng. Bởi thế mới có mô hình thứ 2 là thuyết Gestalt Aether, trong đó sử dụng nguyên lý bất định Heisenberg và giới hạn thời gian electron nhả ra và tái hấp thụ photon xuống dưới 10^-15s, nó lách qua được hạn chế của mô hình Max Planck về định luật bảo toàn năng lượng. Các mô hình trên vẫn chưa hoàn thiện. Nhưng hướng đi của vật lý lượng tử rất rõ ràng. Nó định nghĩa dòng điện như sự hấp thụ và nhả lại liên tục của sóng năng lượng qua các nguyên tử của vật liệu (ở đây là dây dẫn và các loại điện trở khác). Cụ thể là sóng năng lượng từ nguồn phát khiến electron dao động (Oscillate/Vibrate). Và sự dao động này bản thân nó lại tiếp tục tạo ra các sóng điện từ (Photon) truyền tới nguyên tử tiếp theo. Hạn chế của vật lý cổ điển cũng rất rõ ràng. Nếu dòng điện là dòng electron ở trong dây dẫn, bạn không thể giải thích được hiện tượng dòng điện chạy qua bóng đèn đặt gần các dây điện cao thế kể cả khi bóng đèn đó không hề được kết nối với dây điện.
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 10 ай бұрын
@@linhle-pp2fk Còn comment của bạn về lực hấp dẫn cũng sai nốt. Lực hấp dẫn không phải tức thời mà là vận tốc ánh sáng. Cái này cũng chả cần ghi nguồn nữa vì vụ đo sóng hấp dẫn và giải Nobel vật lý năm 2017 đều quá nổi tiếng rồi. Mình nghĩ bạn nên fact check cẩn thận rồi hãy comment nhé. Cảm ơn.
@ThuongNguyenngoc-zh6xq
@ThuongNguyenngoc-zh6xq 10 ай бұрын
Đúng mình mù kiến thức. Cám ơn adm
@BachChiBach
@BachChiBach 10 ай бұрын
Đáp án cho mọi thứ ở đây Nhất âm nhất dương nhi vị đạo Đạo sinh nhất nhất sinh nhị nhị sinh tam tam sinh vạn vật Nhân pháp địa địa pháp thiên thiên pháp đạo đạo pháp tự nhiên Vô vi tự nhiên. Đạo gia 3 nguyên tắc sống Cây cao đón gió Súng bắn chim đầu đàn Đào hố không chôn .
@manhhungo4643
@manhhungo4643 10 ай бұрын
@nhanpham2616
@nhanpham2616 10 ай бұрын
Đn thằng nào quảng cáo kép
@ntnghiep
@ntnghiep 10 ай бұрын
Kênh này đi quá xa rồi
@xuantruongvu1980
@xuantruongvu1980 10 ай бұрын
Là sao bạn?
@HungNguyen-um9lf
@HungNguyen-um9lf 10 ай бұрын
Chờ mãi ad ơi
@BAOLE-yu3uf
@BAOLE-yu3uf 10 ай бұрын
Nói linh tinh chứ sao
@nguyenxich1009
@nguyenxich1009 10 ай бұрын
@@BAOLE-yu3uf ai học sư phạm vật lý Môn cơ lượng tự có nhắc sơ đến vần đề này, có chứng minh bằng thuyết lượng tử luôn. Muốn hiểu rõ phải chuyên sâu hơn nữa (học cao hơn á) ......đối với người bình thường sẽ không hiểu nổi vì không có căn bản trước đó. Giống như bạn vào google tìm bài giảng về toán rời rạc, xác xuất thông kê,...
@xuantruongvu1980
@xuantruongvu1980 10 ай бұрын
@@BAOLE-yu3uf ông cứ thử nói linh tinh đi xem có bao nhiêu ng xem với lại theo dõi. Tôi ko khẳng định tất cả những j add nói đều chính xác
@thuannguyen4179
@thuannguyen4179 10 ай бұрын
Người làm video clip này có 2 sai lầm. Thứ nhất vũ trụ vẫn tồn tại các hạt đặc biệt xuyên qua mọi thứ (bất kể đó là gì) mà giới hạn khoa học ngày nay chưa biết đến, hoặc đo được. Thứ hai nhân loại chưa có năng lực bóc tách chùm sáng hay tia sáng thành ra một phô tôn đơn lẻ như lời người thuyết minh. Do đó việc anh ta nói phô tôn nhỏ hơn nguyên tử, nhỏ hơn proton hay notron, hay electeon thì đều vô căn cứ. Vì giới hạn hiểu biết của khoa học hiện đại chỉ nhìn đến chiều vi mô khoảng 10 mũ trừ 6 mét hoặc hơn một chút mà thôi (có nghĩa là 1 phần triệu của mét). Nhỏ hơn kích cỡ này như 1 phần tỷ của mét hay 1 phần triệu tỷ của mét thì không thể THẤY được. Do đó mà khoa học đã đưa ra các mô hình nguyên tử dựa vào các đo đạc tính toán, các phản ứng lý hóa và cộng thêm tưởng tượng để có hình ảnh về nguyên tử mà chúng ta học trong giảng đường. Có điều bạn đã bao giờ hỏi mô hình nguyên tử là đúng với thực tại hay không? Tôi đánh giá người làm video chưa từng đặt câu hỏi đó, có nghĩa trình độ nhận thức của anh ta ở mức trung bình so với nhân loại chứ chưa bàn đến các cấp độ và các trí tuệ trong thiên hà hoặc trong phạm vi toàn vũ trụ. Muốn đi sâu vào các thế giới 1 phần triệu tỷ của mét hoặc nhỏ hơn (vi mô), hoặc nhìn thấy toàn cảnh vũ trụ (vĩ mô) thì không thể dùng cách thông thường của các nhà khoa học hiên nay mà làm được (kính hiển vi, kính thiên văn là thứ đồ bỏ đi, vứt đi vào thùng rác khi bàn đến các cấp độ này). Phải học thêm nữa, tư duy thêm nữa và tu luyện nhiều thêm nữa để bạn có thể trở thành bậc thông thái có trí tuệ và hiểu biết vượt trội hơn cả 2 thế giới Nhân và Thần.
@hoquangvinh5524
@hoquangvinh5524 10 ай бұрын
Lại thần thánh tu tập, đúng ngáo đá rồi lại đi chê bai người khác :))
@MN-kf7tq
@MN-kf7tq 9 ай бұрын
Theo nhận xét chủ quan của tôi: Cần kết hợp cả vật lý học và triết học như Minh Hoang đã làm. Nếu không nắm bắt kịp, sẽ bị vô hiệu hóa!
@starlingdawn989
@starlingdawn989 10 ай бұрын
ad đng lm điều vô bổ và quá phi lý khi ns những điều mà khoa học ko bt hoặc ko giải thích được ở hiện tại mà nói xong ad cs kiểu *tôi ko bt*?. thay vào đó ad nên lm nhiều vid về những kiến thức khoa học mà ngta đã chứng minh và giải thích được để truyền đạt tới nhiều ng càng tốt thay vì nói về những khái niệm và cố giải thích nhiều thứ mà cả nhân loại hiện tại chã bt cs chã hiểu về những thứ đó như nào 🗣️🙃
@Connaigaming
@Connaigaming 10 ай бұрын
👀💦? Xem hết video của ad chưa mà phát biểu thiếu hiểu biết thế?
@starlingdawn989
@starlingdawn989 10 ай бұрын
@@Connaigaming r nhưng kiểu 1 chút kiến thức nhỏ vặt còn câu hỏi chính thì ad "ko bt* ?:))) thế cố trả lời lmj thay vì đi trả lời các câu hỏi thực tế, hơn là mấy thứ quá trừu tượng và siêu thực cs 1 vài thứ như ý thức, thời gian. Mấy cái đấy chã ai bt cs ko hiểu đc và ad cs thế, vậy lại đi cố trả lời để lmj trong khi ngay cả ad và chúng ta ko bt j về mấy thứ đó?
@nguyenthe5503
@nguyenthe5503 7 ай бұрын
Bạn mới thiếu hiểu biết, vũ trụ là vô tận kiến thức của mọi người chỉ đang là hạt cát, phải diễn ra cho dể hiểu và đặt câu hỏi, thiếu hiểu biết trả lời, khoa học đã chứng minh đâu
@nguyenthe5503
@nguyenthe5503 7 ай бұрын
Trình bạn đừng làm giáo viên, khoa học chỉ thực nghiệm chưa từng chứng minh nó , thậm chí người ta chỉ đang giả thuyết
@djtrangsarah497
@djtrangsarah497 Ай бұрын
Trình ad cực kì our tầm của bạn đấy, thứ nhất người giỏi, cực giỏi mới dám nói câu không biết, đó là sự rõ ràng và khiêm tốn, thứ hai bạn hãy học hành sâu vào rồi vô đây nói chuyện trong kênh này vì ở đây hầu hết đều là những người đam mê khoa học vật lí và có chuyên môn nhất định.
@vansonnguyen7243
@vansonnguyen7243 10 ай бұрын
thực ra việc gây hiểu lầm lớn nhất chính là việc cứ gọi photon là hạt. mặc dù có khái niệm lưỡng tính sóng hạt nhưng hạt chưa bao giờ là 1 đặc tính cụ thể của photon cả. photon là 1 sự lan truyền sóng năng lượng. nói chung chả có hạt nào di chuyển ở đây cả mà chỉ là 1 sự dao động được truyền đi trên 1 sợi dây. sợi dây này đan xuyên trên toàn bộ vũ trụ. khi ko có photon nào thì bản chất của cái tạo ra photon vẫn ở đó. khi nó rung lên thì gọi là photon, khi nằm im thì gọi là không có gì cả và cũng ko có mức năng lượng. không có năng lượng không đồng nghĩa với việc ko có vật chất. vì thực sự vẫn luôn có sợi dây hoặc 1 trường vật chất có sẵn đó chỉ chờ có dao động thì sẽ dao động theo.
@hoangvu367
@hoangvu367 10 ай бұрын
Nguồn nào khẳng định photon là 1 sự dao động truyền đi trên 1 sợi dây vậy bạn ?
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 10 ай бұрын
Đây chỉ là một nửa vấn đề. Photon vẫn có tính chất hạt. Bằng chứng là thí nghiệm 2 khe ánh sáng khi bạn dùng detector để đo. Nhưng tính chất hạt chỉ thể hiện khi có một sự kiện cụ thể tạo ra sự sụp đổ của hàm sóng. Trong một số mô hình để phủ định tính xác suất của diễn giải Copenhagen vd như pilot wave theory thậm chí có một hạt thật sự tồn tại ở đó bất chấp hàm sóng có sụp đổ hay không. Bởi thế một chuyện tưởng như đơn giản là khúc xạ ánh sáng thực ra vô cùng phức tạp và vẫn còn nhiều lỗ hổng kiến thức còn cần các nhà khoa học nỗ lực lấp đầy
@tapphilu
@tapphilu 10 ай бұрын
Thằng nào tạo ra vũ trụ mà phức tạp vãi nồi 😂
@hoangtrang3577
@hoangtrang3577 10 ай бұрын
[REPLAY #27] Thời Gian Của Vũ Trụ | Thư Viện Thiên Văn
37:56
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 92 М.
Di Sản Của Nền Văn Minh | Thư Viện Thiên Văn
10:21
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 70 М.
طردت النملة من المنزل😡 ماذا فعل؟🥲
00:25
Cool Tool SHORTS Arabic
Рет қаралды 23 МЛН
Trí Thông Minh Của Hành Tinh | Thư Viện Thiên Văn
11:12
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 27 М.
Phản Xạ Gương Phẳng | Thư Viện Thiên Văn
9:19
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 23 М.
PHOTON Mệt Mỏi | Thư Viện Thiên Văn
9:51
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 34 М.
Lực Mạnh - tại sao lại mạnh như vậy? | Thư Viện Thiên Văn
9:09
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 22 М.
Rối Lượng Tử và Quy Luật Nhân Quả | Thư Viện Thiên Văn
11:30
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 79 М.
Giới Hạn Của Vũ Trụ - Tốc Độ | Thư Viện Thiên Văn
11:21
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 144 М.
Journey to the edge of the Observable Universe
10:03
Spacetime
Рет қаралды 3,6 МЛН