[Q&A] Tại Sao Một Nguyên Tử Có thể Phát Ra Vô Hạn Photon | Thư Viện Thiên Văn

  Рет қаралды 85,368

Thư Viện Thiên Văn

Thư Viện Thiên Văn

2 жыл бұрын

[Q&A] Tại Sao Một Nguyên Tử Có thể Phát Ra Vô Hạn Photon | Thư Viện Thiên Văn
Donate ủng hộ Thư Viện Thiên Văn và góp ý
Thông tin chi tiết: docs.google.com/document/d/1g...
Momo+VinID 037 366 9314
Paypal bit.ly/3sXmljT (robinhieu@gmail.com)
Tham gia group FB tại: bit.ly/3jFjCai
Dưới đây là một vài kênh YT khác của mình
Thư Viện Thiên Văn: bit.ly/31Pg0vc
Hoang Hieu TVTV: bit.ly/31U0EW8
#thuvienthienvan #tvtv

Пікірлер: 178
@DUBI0910
@DUBI0910 2 жыл бұрын
tối nay được ngủ ngon rồi
@quanhxung1241
@quanhxung1241 2 жыл бұрын
Y hệt t 😂 toàn xem vũ trụ trước khi ngủ
@TuPham-pg6vz
@TuPham-pg6vz 2 жыл бұрын
@@quanhxung1241 tôi cũng vậy luôn. Ngày nào cũng mở xong để vậy ngủ
@vantritran4668
@vantritran4668 2 жыл бұрын
Metoo, không nghe là k ngủ đc
@nguyentuananh3421
@nguyentuananh3421 Жыл бұрын
cj Tú ah :))
@williamwind
@williamwind 2 жыл бұрын
Donate ad lần nữa :) Chúc ad có nhiều sức khỏe để ra thật nhiều video nữa trong tương lai. Hi vọng trước Tết âm lịch sẽ có một món quà siêu to tới từ ad ạ!
@Tienao-ln7wo
@Tienao-ln7wo 2 жыл бұрын
Thật sự thấy admin là người có tầm hiểu biết quá sâu và rộng. Một kênh thực sự hữu ích, nhưng hơi kén người xem vì không phải ai cũng hiểu ^^
@tuanminhmai2628
@tuanminhmai2628 2 жыл бұрын
bổ sung tí vào câu trả lời về DNA: DNA có thể xem là tập hợp của rất rất nhiều đoạn gen (TT di truyền). Mà Gen thì chia ra 2 loại là Có mã hóa (exon) và Ko mã hóa (intron). Phần lớn gen sẽ là loại Intron nên giữa các loài có sự tương đồng là chuyện bth. 1,2% khác biệt nghe có vẻ nhỏ nhưng vơi số lượng gen rất lớn trong các NST thì nó sẽ tạo ra sự khác biệt rất lớn đấy
@tuanminhmai2628
@tuanminhmai2628 2 жыл бұрын
@@kienhoanginh1281 thì chỉ là bổ sung thôi chứ có chê trách j đâu
@kienhoanginh1281
@kienhoanginh1281 2 жыл бұрын
kênh ad chuyên về thiên văn thôi nên trả lời vậy là chấp nhận đc r, cảm ơn bạn đã bổ sung thêm
@khai1074
@khai1074 Жыл бұрын
Thì đơn giản là tinh tinh cũng có các bộ phận giống như người trừ lông và đuôi nên giống tới 98% cũngko có gì lạ. Con virus cũng giống người tới 70% mà
@suoinguontuoitre.
@suoinguontuoitre. 2 жыл бұрын
Các nhiễm sắc thể(NST) khi tự nhân đôi sẽ có 1 chút thay đổi ngắn lại ở đầu mỗi NST - điều này khiến tế bào sẽ già và chết sau khoảng 50 lần phân chia. Những tế bào giữ nguyên bản sau khi phân chia là tế bào ung thư, đã tự mất khả năng tự hủy. Rất thích xem clip của bạn về Vật lý thiên văn.
@DJTuSo
@DJTuSo 2 жыл бұрын
Đã theo dõi kênh từ lâu, mong ad ra thêm những video thiên về thiên văn học, hoa học vũ trụ cho những người dốt lí hoá như mình xem có thể hiểu được 🥲🥲 dnay nhiều video Q&A thiên về vật lý với khoa học hoá học gì đó quá xem ko đã như những video trước 😭 dù sao cũng chúc kênh luôn giữ phong độ và phát triển lớn mạnh hơn nữa. Cảm ơn ad vì những video rất bổ ích
@kienthuctaichinh37
@kienthuctaichinh37 2 жыл бұрын
Video rất hay và hữu ích, cảm ơn AD
@vietanhnguyen5360
@vietanhnguyen5360 2 жыл бұрын
cảm ơn ad nha. nhờ ad càng ngày e càng yêu thích và hiểu biết hơn về vũ trụ
@SonNguyen-lc7cs
@SonNguyen-lc7cs 2 жыл бұрын
Cực kỳ hâm mộ anh. Rất muốn học về vật lý nhưng chưa đủ tự tin. Rất mong anh có thể cho em xin thêm thông tin của anh. E muốn biết thêm về một người như a. Sẽ thật vinh hạnh và may mắn cho em. Em xin cám ơn
@HuynhNhutMinh
@HuynhNhutMinh 2 жыл бұрын
nếu vậy mình có thể hiểu đơn giản photon là năng lượng và nguyên từ phát ra photon thực ra là hấp thụ năng lượng rồi lại phát ra năng lượng, chung quy lại chỉ là hấp thụ rồi phát ra nên gần như là vô hạn...
@khamtran5204
@khamtran5204 5 ай бұрын
Kênh này rất hay, nghe mà say mê, dự kỳ diệu của tạo hóa, của God🎉🎉🎉🎉🎉
@HaiCandy206
@HaiCandy206 2 жыл бұрын
Xem hết rồi. Ngắn quá. Ad ra video dài dài hơn đi
@nguyenbanh123
@nguyenbanh123 Жыл бұрын
kênh rất chất lượng
@KhoiNguyen-ow3vy
@KhoiNguyen-ow3vy 2 жыл бұрын
Ad ơi. Mỗi tế bào người ( bình thường ) có 23 cặp nhiễm sắc thể (NST) chứ kp 48 cặp đâu. 23 cặp nst này là sự liên kết, tổ hợp tương ứng của 23 chiếc nst của tinh trùng đực và 23 chiếc nst trong trứng của cái thông qua sự thụ tinh
@user-ff1xo8ei3y
@user-ff1xo8ei3y 7 ай бұрын
2 thời gian vẫn trôi, vũ trụ vẫn phận hành. Chỉ là tổn thương 1 Trái đất nhỏ. Hà cớ gì, mệt mỏi, suy nghĩ, đi tìm kiếm.
@linhdoan9646
@linhdoan9646 2 жыл бұрын
Rất hay rất hữu ích cho mọi người và thế giới
@chelinhnguyen8972
@chelinhnguyen8972 2 жыл бұрын
Phân tích hay này
@leminhcuong2407
@leminhcuong2407 2 жыл бұрын
Rất mong được Admin TVTV cập nhật thông tin về kính thiên văn James Webb.
@guhuongsasi9999
@guhuongsasi9999 2 жыл бұрын
Rất hay và đúng
@beengtung7367
@beengtung7367 2 жыл бұрын
Uầy đúng câu hỏi em tự ngẫm lâu nay
@quanghao9340
@quanghao9340 2 жыл бұрын
Chờ ad mà mòn con mắt
@briandoan959
@briandoan959 2 жыл бұрын
Nhờ có những câu hỏi của mọi người mà ông lại những điều đã học và biết thêm nhiều điều mà không biết nên hỏi những câu hỏi nào trong quá nhiều câu hỏi của vật lý.Cám ơn người trả lời và cả những người hỏi!
@Trung_Nguyen24
@Trung_Nguyen24 2 жыл бұрын
Thanks. Hiếu
@BasicKnight
@BasicKnight 2 жыл бұрын
Ad có thể mô tả các tầng khí quyển của trái đất cùng với các vật thể tự nhiên và nhân tạo quanh trái đất trong vòng bán kính tính từ trái đất đến mặt trăng được không ???
@garung8626
@garung8626 2 жыл бұрын
rất hay
@hongquanbui8072
@hongquanbui8072 2 жыл бұрын
Các bạn hãy bớt một ly cafe để tham gia hội viên ủng hộ kênh nhé. Mong ad vẫn luôn mang lại cho mọi người những video chất lượng như vậy. Cảm ơn rất nhiều!
2 жыл бұрын
Được bạn =))
@quyrchannel9496
@quyrchannel9496 2 жыл бұрын
Trong bóng đèn sợi đốt thứ đốt nóng sợi tóc chính là dòng điện, mà dòng điện là dòng di chuyển của các electron, vậy thì sợi tóc sẽ lấy photon từ đâu để phát sáng (trong khi môi trường ở trong bóng đèn thường kín khí không thể nào có chuyện phóng ra hàng tỷ photon trong một khoảng thời gian dài như vậy dc. ) Có khi nào hạt electron tự va chạm với nhau rồi vỡ ra thành photon không.
@linhmaivan6364
@linhmaivan6364 Жыл бұрын
photon chỉ là năng lượng chứ có gì đâu, nó là ánh sáng nhìn theo tính chất hạt, còn năng lượng lấy từ điện từ trường lan truyền trong không gian , của thế nang nguồn điện
@NamTran-rf9cr
@NamTran-rf9cr 2 жыл бұрын
AD làm video nói kỹ hơn về hạt của chúa đi,hoặc nếu đã làm rồi thì cho mình xin link
@khangphan9788
@khangphan9788 2 жыл бұрын
Mong anh Hiếu ra video nhiều hơn 🤣
@nth4629
@nth4629 2 жыл бұрын
AD theo như chúng ta được biết tốc độ ánh sáng là nhanh nhất. Ý niệm nhanh hơn ánh sáng
@thuoanhbuithi3987
@thuoanhbuithi3987 Жыл бұрын
Cho em xin một bài về treo lượng tử ạ. Em cảm ơnn
@namnuskin2900
@namnuskin2900 2 жыл бұрын
Hay
@matbuon7148
@matbuon7148 2 жыл бұрын
Ad làm về bản tin công nghệ đi
@user-ff1xo8ei3y
@user-ff1xo8ei3y 7 ай бұрын
1 Đến 1 thời điểm, nào đó nhất định. Con người hok còn hỏi Tại Sao nữa. Vì sự hiểu biết, chùi mài con người đủ rồi.
@lackyluc010
@lackyluc010 2 жыл бұрын
cuối cùng cũng tìm được tên nhạc nền video của ad :)
@soctintv4489
@soctintv4489 2 жыл бұрын
Mong ad làm video về động cơ tàu vũ trụ đi ạ
@phamquanghung4746
@phamquanghung4746 2 жыл бұрын
Tôi nghĩ kênh nên làm chuyên về 1 mảng thôi. Vì phần Sinh học ad nói ko chuẩn. Nếu nói nghiêm khắc thì là đánh tráo khai niệm. Còn phần Khoa học vũ trụ tôi k học nên tôi kb. Mong ad đọc đc bình luận này v
@xuanphuochoang6734
@xuanphuochoang6734 2 жыл бұрын
Giả sử mình đang lơ lững trong không gian vũ trụ thỳ mình có thể tự điều hướng di chuyển hay là sẻ bị lực hấp dẫn của hành tinh nào đó hút vào không AD???
@VinhNguyen-tb8yc
@VinhNguyen-tb8yc 2 жыл бұрын
Mình rất thích kênh khoa học này. Mình ko biết đặt câu hỏi ở đâu cho hợp lý, viết ra đây hy vọng ad đọc đc. Câu hỏi 1: ad từng nói nếu đi bằng vận tốc as thì thời gian đứng yên đối với vật di chuyển. Vậy nếu Trái Đất đi chuyển với vận tốc ánh sáng thì sao? Cuộc sống con người có bị ảnh hưởng ko? Câu hỏi 2: Nếu 1 ngôi sao sau khi tàn lụi, 1 vụ nổ nova chẳng hạn thì kể cả nó thành hố đen đi chăng nữa thì tất nhiên khối lượng lõi sau cùng của nó cũng sẽ thua khối lượng ban đầu. Lực hấp dẫn sẽ yếu hơn ban đầu. Vậy số phận của các hành tinh trong hệ sao đó sẽ bị bức ra hết có phải ko? Nó sẽ đi về đâu? Ad có thể lấy ví dụ thêm hệ mặt trời cho mình hiểu. Rất mong ad trả lời. Chúc ad sức khoẻ !
@linhmaivan6364
@linhmaivan6364 Жыл бұрын
thời gian nó chỉ là phép đo khi trái đất di chuyển gần vận tốc as, con người ko ảnh hưởng gì cả
@QuangPham-nq6ub
@QuangPham-nq6ub 2 жыл бұрын
Một vật quay xuất hiện mô men động lượng, có xu hướng giữ lại phương của trục quay. Vậy xin hỏi ad, momen động lượng có bản chất là gì ???
2 жыл бұрын
Video nào của ad cũng hơi ngắn, nghe chưa kịp thấm thì đã hết mất rồi
@thangmuoihaichin2120
@thangmuoihaichin2120 2 жыл бұрын
Hơn 1 tuần chưa thấy video mới nhể.
@sunguyen5256
@sunguyen5256 Жыл бұрын
Chúng là Phương trình vũ trụ
@tranhieuquy
@tranhieuquy 2 жыл бұрын
Hic video hay cuốn mà mình không đủ kiến thức để hiểu video của bạn.
@chauduthaibao1123
@chauduthaibao1123 Жыл бұрын
Ra video mới đi ad. Lâu lắm rồi
@tnghiapham778
@tnghiapham778 Жыл бұрын
Ánh sáng không truyền đi theo dạng hạt or dạng sóng mà...
@TuanTran-ux1lk
@TuanTran-ux1lk 2 жыл бұрын
Ad cho mình hỏi liệu trong vũ trụ có hành tinh nào cô độc lang thang mà không quay quanh bất cứ ngôi sao chủ hay vật chủ nào ko ạ.
@longvu2668
@longvu2668 2 жыл бұрын
Nếu nén một kg khí hiro vào một bình chứa, và làm cho hiro đông lạnh dưới -200độ, sau đó lại phóng một dòng điện cao áp lên đến 100000v vào khí hiro, không biết có tạo ra phản ứng nhiệt hạch không nhỉ🤔🤔🤔🤔🤔
@trungswat
@trungswat 2 жыл бұрын
Chỗ DNA của con người, xin đính chính với ad là ở người có 23 cặp NST (tổng cộng là 46 NST đơn). Thank ad vì những đóng góp cho cộng đồng. Trân trọng
@KhanhTran-lf2pi
@KhanhTran-lf2pi 2 жыл бұрын
Và khi sinh con, 23 chiếc từ cha, 23 chiếc từ mẹ và toàn bộ là các chiếc đơn, sau khi thụ tinh thì chúng mới bắt cặp tương xứng với nhau.
@whitesoulzhang013
@whitesoulzhang013 2 жыл бұрын
Xin góp ý với ad! Bộ NST người có 23 cặp, tương ứng với 46 sợi NST, không phải 46 cặp.
@HaiCandy206
@HaiCandy206 2 жыл бұрын
Up giờ nghe tí ngủ lại nghe lại 😆😆
@thientranvan5132
@thientranvan5132 2 жыл бұрын
Đề nghị ad ra video 50 phút cho mọi người cùng thoả mãn
@HaNguyen-1991.
@HaNguyen-1991. 2 жыл бұрын
Ad và Mn ơi , khi nào ngôi sao trở thành sao lùn đỏ , sao lùn trắng , sao lùn nâu , sao lùn đen vậy ?
@user-kx3fr4wt1o
@user-kx3fr4wt1o 3 ай бұрын
Tôi có 1 thắc mắc. 1 bóng đèn có thể phát ra photon tràn ngập vũ trụ đc sao? Vì ánh sáng của bóng đèn thì toàn vũ trụ đều nhìn thấy được mà. Hay là câu hỏi của tôi bị sai?
@ICD_Buu
@ICD_Buu 2 жыл бұрын
Khoan đã, đoạn nguồn nhận photon nghe hơi sai ha, bởi lẽ photon không hẳn là hạt, nên nó không cần sự bảo toàn như bảo toàn hạt Nó là 1 dạng năng lượng mà năng lượng thì có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ nhiệt năng thành quang năng, vậy tức là, ở đây, photon tự được sinh ra chứ nhỉ
@kienhoanginh1281
@kienhoanginh1281 2 жыл бұрын
ủa giờ anh giải đáp cả sinh nữa à 😂😂 em đặt câu hỏi về toán hóa tin đc ko
@ThuanNguyen-bl1bv
@ThuanNguyen-bl1bv 2 жыл бұрын
Cho mình hỏi, quả trứng thường và quả trứng lộn, so sanh chất dinh dưỡng có khác nhau không, nếu có khác nhau thì lấy từ đâu ra
@ngochoang4320
@ngochoang4320 2 жыл бұрын
Thành phần sẽ khác nhau do có sự chuyển hóa trong hệ khép kín. Nhưng để đánh giá tổng thể cái nào có giá trị dinh dưỡng cao hơn thì ko thể vì các nguyên tố ban đầu giống nhau chỉ là chuyển hóa các đại phân tử từ chất này sang chất khác. Ví dụ như trong trứng sẽ nhiều protein còn trứng lộn nhiều canxi hơn. Thấy thương cho Admin các bạn cứ hỏi về sinh học trong kênh thiên văn thế này.
@quangdung4520
@quangdung4520 2 жыл бұрын
Chuyển đổi boom nguyên tử thành thanh năng lượng , cũng đủ
@baonamnguyen4436
@baonamnguyen4436 2 жыл бұрын
Mình xin góp ý với ad, ở người chỉ có 23 cặp nhiễm sắc thể, tức là có 46 nhiễm sắc thể (23 NST nhận từ mẹ, 23 NST nhận từ cha) chứ không phải là 46 cặp nhiễm sắc thể
@thanhnonguc4493
@thanhnonguc4493 2 жыл бұрын
Đúng rồi bạn, có lẽ là do nhầm lẫn thôi, có thể thông cảm vì ở kì giữa và sau đúng là có 46 Cặp NST thật trong quá trình Nhân đôi ADN,mà người ta quan sát rõ nét nhất ở kì giữa, sai lầm này có thể bỏ qua được
@HungNguyen-ue8kl
@HungNguyen-ue8kl 2 жыл бұрын
do 1 báo nước ngoài hồi xưa cố tình đưa tin sai để ủng hộ thuyết tiến hóa. Thật ra con người chỉ giống nhau tối đa 93% gen. Gen thừa kế từ bố và mẹ
@thanhnonguc4493
@thanhnonguc4493 2 жыл бұрын
@@HungNguyen-ue8kl Bạn xạo quá đấy
@HungNguyen-ue8kl
@HungNguyen-ue8kl 2 жыл бұрын
@@thanhnonguc4493 Tôi dẫn lại lời của tiến sĩ Henry Morris trường đại học tổng hợp Massachusetts thôi, ai mà bịa đặt ra làm gì
@vanhoangnguyen2828
@vanhoangnguyen2828 Жыл бұрын
ok.
@nqloivn
@nqloivn 2 жыл бұрын
Ad ơi cho em hỏi ngu là: theo như bảng tuần hoàn HH có nhiều nguyên tố kim loại đứng trước Sắt như Nhôm, Titan, Crom, mangan..., những kim loại này cũng là chất hấp thụ nhiệt giống Sắt. Vậy tại sao 1 ngôi sao khi tổng hợp đến các chất này thì không nổ mà phải đợi đến Sắt mới nổ ạ? Cảm ơn ad nhiều ạ!
@gamingtv4041
@gamingtv4041 2 жыл бұрын
Do NTK của nó chăng????
@sonempro1
@sonempro1 2 жыл бұрын
Vì sắt nặng hơn nên cần nhiều nhiệt hơn để phản ứng nhưng phát ra ít nhiệt hơn lượng cần
@nongquyet5366
@nongquyet5366 2 жыл бұрын
Đơn giản vì sắt là giới hạn cuối cùng mà một ngôi sao có thể chịu đựng được🤣
@LeVyLeKhanhLeDung
@LeVyLeKhanhLeDung 2 жыл бұрын
Tham gia mà cũng mất tiền ah AD, mắc cười quá 😂🤣
@nhathaovu5992
@nhathaovu5992 2 жыл бұрын
ad có thể nói về VỤ CO LỚN được ko???
@phngaming2769
@phngaming2769 2 жыл бұрын
Tóm lại là vũ trụ ngừng giãn nở và bắt đầu co lại
@zonemasnhoehs642
@zonemasnhoehs642 2 жыл бұрын
♥️♥️♥️
@congtytnhhnicegardenvietna5870
@congtytnhhnicegardenvietna5870 2 жыл бұрын
Âm thanh quá nhỏ
@aothanhlong9170
@aothanhlong9170 2 жыл бұрын
Cái proton hiểu đơn giản nhất nôm na nhất thì nó là 1 dạng năng lượng thế nên 1 nguyên tử có thể hấp thụ và phát năng lượng mãi mãi.
@aothanhlong9170
@aothanhlong9170 2 жыл бұрын
@Linh Lê tks bạn mình nhầm hạt nhân với hạt photon 😅
@aothanhlong9170
@aothanhlong9170 2 жыл бұрын
@Linh Lê có đợt lâu nhớ rõ proton là hạt nhân đi search cái photon với proton mà tìm đi tìm lại nó cứ quy chung vào là ánh sáng. Nên mình nhầm
@hongquanbui8072
@hongquanbui8072 2 жыл бұрын
Vẫn mong Ad có thể giải thích một lần thật kỹ về dịch chuyển đỏ. Tại sao các nhà khoa học lại biết đến dịch chuyển đỏ khi không thể tạo ra thứ gì nhanh hơn tốc độ ánh sáng? Cảm ơn ad
@Quanang-fx7sc
@Quanang-fx7sc Жыл бұрын
Kiến thức về NST ad nói sai nhé
@trungluong9658
@trungluong9658 2 жыл бұрын
Nếu một phi thuyền có thể bay với vận tốc ánh sáng thì nó cần một nguồn năng lượng tương đương với một ngôi sao.Vây cách tính năng lượng của một ngôi sao trong trường hợp này là như thế nào vậy ad?Mình cố tìm các thông tin mà vẫn không tìm ra và không hiểu,mong ad trả lời.
@hongquanbui8072
@hongquanbui8072 2 жыл бұрын
Theo công thúc E = mc2 thì chỉ cần vật có khối lượng thì sẽ không bao giờ có thể di chuyển với vận tốc của ánh sáng. Vậy nên phi thuyền sẽ không bao giờ có thể di chuyển với vận tốc ánh sáng. Giả sử nó có thể di chuyển với vận tốc ánh sáng thì nó sẽ cần một nguồn năng lượng vô tận chứ không phải nguồn năng lượng của một ngôi sao. Còn hỏi năng lượng cần để di chuyển với tốc độ ánh sáng (trên lý thuyết) thì chỉ cần thay các hằng số vào phương trình E = mc2 là được!
@khiemnguyen1692
@khiemnguyen1692 2 жыл бұрын
Mình thấy hình dạng của máy gia tốc hạt là 1 đường hầm hình vòng cung, tại sao nó k phải là đường thẳng, và điều gì xảy ra trong đường hầm đó, bạn có thể giải thích cho mình và mn biết đc k?
@aothanhlong9170
@aothanhlong9170 2 жыл бұрын
Đơn giản vì để gia tốc cho 1 vật, ta thêm năng lượng cho nó. Nhưng ta cần thời gian, năng lượng và khoảng cách. Công nghệ năng lượng của con ng vẫn còn giới hạn. Khoảng cách cũng vậy. Bạn k đủ năng lượng cực kì có thể nói là đến vô cùng để gia tốc 1 hạt lên 99% tốc độ ánh sáng trong 1s. Mà bạn biết đấy, cho dù có thể thì bạn cũng cần 1 cái đường hầm 300000km để nó bay trong 1s Thay vì như thế ngta sẽ xây 1 đường hầm gia tốc hình tròn ( vòng lặp và khoảng cách vô hạn ) Khi này ta có thể từ từ cung cấp năng lượng + khoảng cách và thời gian không phải là vấn đề nữa
@khiemnguyen1692
@khiemnguyen1692 2 жыл бұрын
@@aothanhlong9170 cung cấp năng lượng, nguyên lý hoạt động ntn bạn biết k?
@anhvi5477
@anhvi5477 2 жыл бұрын
Chỉ đơn giản là họ phải gia tốc hạt trong 1 quãng đường cần thiết mà xây dựng hầm gia tốc hình xoắn ốc để giảm diện tích của máy gia tốc.
@angthanhtung4403
@angthanhtung4403 2 жыл бұрын
Ad làm thế là cho học sinh sao chép đó 😊
@pvtan1990
@pvtan1990 Жыл бұрын
ở người là 23 cặp, 46 nst nhé ad
@lethanhphuong8811
@lethanhphuong8811 2 жыл бұрын
Ad hiểu biết rất rộng về cả vật lý và hoá học, sinh học cho mình hỏi ad là một nhóm người hay một cá nhân vậy
@donglecong1074
@donglecong1074 2 жыл бұрын
Ad trả lời rồi bạn, một mình Mr. Hiếu đó.
@soie569
@soie569 2 жыл бұрын
Anh ơi cho em hỏi tại sao các hành tinh quay quanh Mặt trời theo 1 quỷ đạo nhất định mà k bị hút lại gần hoặc văng ra xa hơn theo thời gian. Còn Mặt trăng vì sao lại xa trái đất theo thời gian .
@linhmaivan6364
@linhmaivan6364 Жыл бұрын
vì lực li tâm cân bằng với lực hút của mặt trời với hành tinh, mặt trăng đi xa trái đất do đại dương ma sát với đáy biển làm giảm mô men động lượng chung, đọc lý thuyết tiến hoá thủy triều nhé
@ducanh1185
@ducanh1185 2 жыл бұрын
AD nên sửa lại là 23 cặp nst chứ ko phải 46 cặp nhé.
@thanglang4673
@thanglang4673 2 жыл бұрын
👍🌾
@xanhcay6253
@xanhcay6253 2 жыл бұрын
Ơ Thế cũng có thể hấp thụ vô hạn photon?
@sonruatv9088
@sonruatv9088 2 жыл бұрын
Trả lời như giáo sư. Hiểu biết tất cả ý nhỉ.
@gamingtv4041
@gamingtv4041 2 жыл бұрын
Tại sao mỗi tế bào đều giống nhau (46 cặp NST)nhưng tập hợp các tế bào lại phân thành nhiều loại mô ???? Có đặc tính riêng biệt
@kienvan3833
@kienvan3833 2 жыл бұрын
đây là thiên văn mà đâu phải sinh học
@chinhhoang191
@chinhhoang191 2 жыл бұрын
@@kienvan3833 thì sao?
@ngochoang4320
@ngochoang4320 2 жыл бұрын
Trứng + DNA của tinh trùng tạo thành hợp tử. Hợp tử phân chia nhiều lần thành n tế bào giống nhau. Sau đó sẽ xảy ra nhiều lần quá trình biệt hóa tế bào. Còn biệt hóa tế bào gốc như thế nào bạn có thể google search. Nếu không hiểu quay lại đây hỏi tiếp.
@htruowfg392
@htruowfg392 2 жыл бұрын
các tế bào khác nhau trên 1 cơ thể đều mang toàn bộ thông tin di truyền giống hệt nhau, nhờ gen mà các tế bào chưa được biệt hóa sẽ được biệt hóa thành các tế bào khác nhau, các tế bào lại tạo thành các mô khác nhau, các mô sẽ tạo thành các cơ quan các nhau. Tất cả đều bị chi phối bởi gen, hay gen điều hòa và kiểm soát tất cả các hoạt động biểu hiện của tế bào và cơ thể.
@nambian2308
@nambian2308 2 жыл бұрын
Bình luận 3,like 3
@LouisVuVN
@LouisVuVN 2 жыл бұрын
ADN hay DNA vậy ad?
@PytCter
@PytCter 2 жыл бұрын
Ánh sáng trong chân không thì gần 300000km/s Khi đi qua thủy tinh thì gần 200000ks/s Vậy cho em hỏi là ánh sáng lấy năng lượng từ đâu để tăng tốc trở lại khi đi từ thủy tinh sang chân không vậy ạ ?
@promise1623
@promise1623 2 жыл бұрын
Hỏi ngớ ngẩn vậy b ... bạn ko hiểu gì ah ...
@tuanngo302
@tuanngo302 2 жыл бұрын
bản thân ánh sáng không cần gia tốc.
@luanlethanh1589
@luanlethanh1589 2 жыл бұрын
@@promise1623 hỏi hay mà
@luanlethanh1589
@luanlethanh1589 2 жыл бұрын
Mình nghĩ tăng tốc trở lại là do dòng chảy photon
@phongtruong95
@phongtruong95 2 жыл бұрын
@@luanlethanh1589 ánh sáng làm gì có gia tốc, nó chỉ phụ thuộc vô môi trường nó đi qua mà thôi. Có video của ad đã từng nói vấn đề này rồi
@TinNguyen-is7ke
@TinNguyen-is7ke 2 жыл бұрын
Ad cho mình hỏi .khi nhìn lên bầu trời thấy rất nhiều ngôi sao đang phát sáng .vậy tất cả những ngôi sao đó ta nhìn thấy bản chất của nó phát sáng .hay là cũng có thể nhìn thấy cả vệ tinh của ngôi sao đó dc chiếu sáng bởi sao chủ như ta nhìn thấy mặt trăng của trái đất cũng phát sáng nhờ dc sự chiếu sáng của mặt trời vây.chúc ad sức khỏe rất mong dc trả lời
@donglecong1074
@donglecong1074 2 жыл бұрын
Sao còn nhìn chưa rõ làm sao nhìn đc ánh sáng phản xạ từ các hành tinh nhỏ bé. Khoảng cách ... bạn ơi.
@TinNguyen-is7ke
@TinNguyen-is7ke 2 жыл бұрын
@@donglecong1074 tại vi mình cũng nhìn thấy mặt trăng đó bạn nhưng bản chất của mặt trăng có tự phát sáng đâu.lên mình tò mò muốn hỏi thôi
@fact.land1
@fact.land1 Жыл бұрын
23 cặp NST thôi nhé ad. Cặp số 23 là cặp NST giới tính 😍
@honglinhtran3094
@honglinhtran3094 3 ай бұрын
câu hỏi cuối sao sao á :)))
@minhcao4898
@minhcao4898 2 жыл бұрын
Ad chuyên về lý mà ông nào đi hỏi nta môn sinh ác vậy trời : ))
@user-ld8bz3rv3v
@user-ld8bz3rv3v 2 жыл бұрын
Chắc biết ad quen cmt đó nhưng không rep
@datngo2601
@datngo2601 2 жыл бұрын
Hay mag
@kimhoangvan2868
@kimhoangvan2868 2 жыл бұрын
Sinh học chuyên sâu là hoá học. Hoá học chuyên sâu là vật lý. Vật lý chuyên sâu là toán học.
@minhcao4898
@minhcao4898 2 жыл бұрын
@@kimhoangvan2868 thế là bạn chưa nghe về toán sinh và toán tin rôuf : ))
@kimhoangvan2868
@kimhoangvan2868 2 жыл бұрын
@@minhcao4898 ừ thì mình nói mấy môn đó cơ bản là liên quan đến nhau, cái gì trong khoa học mà ko động đến toán đâu.
@quoctrongnguyen4579
@quoctrongnguyen4579 2 жыл бұрын
Đang vật lý. Chuyển qua sinh học. Vãi nồi
@huynguyenhuu8469
@huynguyenhuu8469 2 жыл бұрын
Cho mình hỏi xíu, ko phải thiên về thiên văn nhưng cũng liên quan về khoa học. Số Pi là số vô tỉ và là thương của chu vi và đường kính đường tròn. Thì hiện tại Pi đc xác định từ đâu nhỉ. Chu vi bao nhiêu chia cho đường kính bao nhiêu thì ra Pi vậy
@vanhuyenvu9807
@vanhuyenvu9807 2 жыл бұрын
Số pi bằng 22/7, tuy vậy có thể tính bằng tích phân hay vi phân gì đó
@donglecong1074
@donglecong1074 2 жыл бұрын
Bạn vào kênh KHOA HỌC VÀ CHÚNG TA của thầy Phạm Minh Hoàng, thầy giải thích khá rõ nhé. Đến nay nhiều nhà toán học + máy tính vẫn đang tiếp tục tìm số lẻ
2 жыл бұрын
Các nhà toán học chứng minh đc Pi là số vô tỉ, ngoài ra nó còn là số siêu việt. Điều đó có nghĩa là nếu chu vi là một số nguyên thì đường kính của nó là số vô tỉ và ngược lại. Để dễ hiểu bạn có đoạn thẳng dài 10cm, uốn nó thành 1 đường tròn thì đường kính của nó sẽ là 1 số vô tỉ với giá trị là 10/Pi
@linhmaivan6364
@linhmaivan6364 Жыл бұрын
nó tính bằng chuỗi số hội tụ
@sunguyen5256
@sunguyen5256 Жыл бұрын
Tại vì bên ngoài vũ trụ có thiên vũ trụ Và bên trong hạt cát có thiên ảnh vũ trụ
@thingo9849
@thingo9849 2 жыл бұрын
kênh về thiên văn học mà mấy bạn hỏi câu sinh học thế
@trucnv8419
@trucnv8419 2 жыл бұрын
23 cặp nst thôi .
@minhtanhoang9785
@minhtanhoang9785 2 жыл бұрын
Một ít khoa học khiến ta rời xa chúa
@thataodieu
@thataodieu 2 жыл бұрын
Ông thần nào hỏi về di truyền luôn vậy, đây là kênh về thiên văn mà.
@hungongthang7848
@hungongthang7848 2 жыл бұрын
Nói về Ánh sáng, tuy mọi người đều cho rằng Photon vừa mang tính chất Hạt cũng vừa mang tính chất Sóng. Và cho rằng Photon không có Khối lượng. Nhưng mọi người không thể biết là : Photon là Hạt cực kỳ nhỏ, nhỏ đến mức không thể cân đong được, nó nhỏ vượt qua sự tưởng tượng của mọi người đến mức độ không tưởng. Vận tốc ánh sáng, chỉ là vận tốc biểu kiến của Hạt Photon, vận tốc thực sự của Photon, còn nhanh hơn vận tốc Ánh sáng rất rất rất rất rất nhiều lần. Vấn đề là không thể tìm đâu ra loại Hạt nhỏ hơn Photon, có thể dùng để khảo sát Photon. Vậy là có thể chẳng bao giờ con người biết được hoạt động chính xác của Photon. Có thể khi một Hạt Photon được đẩy ra,lúc đó nó vẫn chưa thể phát sáng (cho muôn loài cảm nhận đó là Ánh sáng). Và với động thái bắt lại một Hạt khác năng lượng thấp hơn để bù đắp, thì tác động đó mới gây cho Hạt bị (được) bắn ra mới có hoạt động là Photon, để được gọi là Ánh sáng.
@hiepvictory1991
@hiepvictory1991 2 жыл бұрын
Mô hình cấu tạo nguyên tử có phải mô hình thu nhỏ của vũ trụ?
@kimlongnguyen441
@kimlongnguyen441 2 жыл бұрын
Hố đen tâm thiên hà không giống ngôi sao hố đen. Hố đen tâm thiên hà là hiện tượng tự nhiên,nó là cơn bão vật chất tối nơi mà vật chất tối tương tác tạo ra vật chất hạ nguyên tử và nguyên tử còn ngôi sao hố đen là cấu trúc vật lý tạo ra do suy sụp hấp dẫn của các ngôi sao có khối lượng lớn. Có thể có ngôi sao bị cuốn vào hố đen tâm thiên hà nhưng đó chỉ là tai nạn.
@vanhuyenvu9807
@vanhuyenvu9807 2 жыл бұрын
Hạ nguyên tử sinh ra nguyên tử, như vậy vũ trụ tồn tại mãi mãi???
@ngochoang4320
@ngochoang4320 2 жыл бұрын
Khúc 4:26 nên đọc tách ra deoxy- ribonucleic acid .
@hungnguyenviet7068
@hungnguyenviet7068 2 жыл бұрын
🙃
@speedqq5939
@speedqq5939 2 жыл бұрын
Sai một ly đi một dậm kk . Khác có 2 % cũng toang
@HungNguyen-ue8kl
@HungNguyen-ue8kl 2 жыл бұрын
đây là thông tin sai bạn à. do 1 tờ báo nước ngoài từ những năm 90 cố tình đưa tin sai để ủng hộ thuyết tiến hóa
@speedqq5939
@speedqq5939 2 жыл бұрын
@@HungNguyen-ue8kl tui nghe thuyết tiến hóa bị chối bỏ phải hog. Dạo này học k coi kiến thức nên ngáo v @@
@kinne77
@kinne77 2 жыл бұрын
Tinh tinh giống 93% thôi thì phải
@HungNguyen-ue8kl
@HungNguyen-ue8kl 2 жыл бұрын
@@speedqq5939 Do thông tin ngày xưa đưa sai rất nhiều, hầu hết là do chủ đích. Hoặc do các nhà báo VN chắt lọc thông tin chưa chuẩn. Ví dụ như vụ nghe điện thoại gần cây xăng làm gây cháy nổ ấy. Lỗi do hệ thống báo chí sai sót
@trannam2376
@trannam2376 2 жыл бұрын
Sol z đệ tử của Sol 7 Nhưng rất tiếc Sol 7 đã bị loại,còn Sol z đã được Ad chọn -_-
@nongquyet5366
@nongquyet5366 2 жыл бұрын
Sol7 dù chiến bại, những vẫn mãi là 1 tượng đài lớn
@trannam2376
@trannam2376 2 жыл бұрын
@@nongquyet5366 : Công nhận,Sol 7 phù hợp với những bài trầm tư,sâu lắng hơn là "Rap Gạ Chịch".
@nguyenthithanhmai241
@nguyenthithanhmai241 Жыл бұрын
HIẾU ƠI , NST Ở NGƯỜI CÓ TẤT CẢ LÀ 46 SỢI, XẾP THÀNH 23 CẶP . CÒN TINH TRÙNG Ở CHA CÓ 23 SỢI NST, TRỨNG Ở MẸ CÓ 23 SỢI NST .
[REPLAY #29] Bí Mật Của Photon | Thư Viện Thiên Văn
38:56
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 68 М.
Survival skills: A great idea with duct tape #survival #lifehacks #camping
00:27
I CAN’T BELIEVE I LOST 😱
00:46
Topper Guild
Рет қаралды 120 МЛН
Rối Lượng Tử và Quy Luật Nhân Quả | Thư Viện Thiên Văn
11:30
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 77 М.
Mộc Tinh & các Mặt Trăng | Tri thức nhân loại
28:54
Tri Thức Nhân Loại
Рет қаралды 6 М.
#592 Vì Sao Electron Không Rơi Về Phía Hạt Nhân?
11:46
[REPLAY #27] Thời Gian Của Vũ Trụ | Thư Viện Thiên Văn
37:56
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 89 М.