TS Bùi Trân Phượng (Kỳ 1): Một con người TỰ DO phải có những điều này | Nhà báo Phan Đăng

  Рет қаралды 37,953

Diễn Giả PHAN ĐĂNG

Diễn Giả PHAN ĐĂNG

Жыл бұрын

- Nhà giáo dục Bùi Trân Phượng chỉ ra những dấu hiệu nhận biết của một con người tự do. Chương trình có sự đồng hành của Himalayas Vietnam - Ngôi nhà văn hoá Tây Tạng tại Hà Nội.
Nhà báo Phan Đăng:
☞ Facebook chính thức: / phandangnhabao
☞ Fanpage chính thức của kênh: / nhabaophandang
☞ Fanpage riêng của show "Phan Đăng hỏi chuyện": profile.php?...
☞Đừng quên đăng ký/theo dõi kênh KZfaq chính thức của Nhà báo Phan Đăng để không bỏ lỡ những video tri thức qua link sau:
bit.ly/PhanDangOfficialChanel​
☞ Đăng ký kênh "Đọc thơ 21H" để thanh rửa đầu óc và tâm hồn sau một ngày làm việc mệt mỏi ( / @octho21h61 )
#NhaBaoPhanDang #PhanDang #SuViet #LichSuVietNam #LamBam24h
-------------------------------------------
© Bản quyền thuộc về Nhà Báo Phan Đăng
© Copyright by Nhà Báo Phan Đăng ☞ Do not Reup'

Пікірлер: 111
@TrangHuyen-qn3pn
@TrangHuyen-qn3pn 2 күн бұрын
Cảm ơn Phan Đăng và Cô Phượng về cuộc trò chuyện này, yêu tư tưởng sống của cô ❤❤❤
@Learntogether0113
@Learntogether0113 5 күн бұрын
" Tự do của mình nó dừng lại ở việc xâm phạm tự do của người khác ". Quá hay, xin cảm ơn cô Phượng, cảm ơn anh Đăng.
@julieto3732
@julieto3732 7 күн бұрын
Rất cảm ơn anh Phan Đăng và Ts. Bùi Trân phượng đã chia sẻ sự tự do của con người rất hay ❤
@chitinhha8075
@chitinhha8075 Жыл бұрын
Tôi có nghe một quyển sách Đi tìm lẻ sống của một người Do Thái bị phát xịt Đức bắt làm nô lệ, nhưng luôn ca hát và giúp đở người khác khi có thể. Khi người cay tù hỏi ông sao ông làm như vậy khi bao nhiêu người đau đớn chán nản? Ông trả lời rất hay la: Sự tự do của đã bị các ông lấy hết rồi giờ chỉ còn ca hát và giúp đở người khác chửa thương là của tôi. Vì ông là bác sỉ. Nhờ vậy ông được sống sót viết rất nhiều sách tâm li học rất hay.! Tôi nhớ đại ý như vậy.
@phuonglm86
@phuonglm86 Жыл бұрын
Đó là ông Viktor Frankl.
@hieplam9498
@hieplam9498 Ай бұрын
Cám ơn Phan Đăng và cô cho mọi người biết về tự do
@luunguyenthai2959
@luunguyenthai2959 21 күн бұрын
Yêu phan đăng và tất cả khách mời của Phan Đăng và tất cả cộng đồng đang dõi theo phan đăng
@thoanphanthi9648
@thoanphanthi9648 Жыл бұрын
Cám ơn nhà báo Phan Đăng và chia sẻ của TS còn Hòa thượng Viên Minh lại nói về tự do thế này : "Tự do là ung dung trong ràng buộc .Hạnh phúc là tự tại giữa khổ đau "
@diengiaphandang
@diengiaphandang Жыл бұрын
Hay quá
@TanPham-jr8kr
@TanPham-jr8kr Жыл бұрын
Hòa thượng nói đúng, tiến sĩ cũng nói đúng. Hòa thượng nói trên phương diện thấy đổi tâm, từ khổ sang hạnh phúc, từ mất tự do thành tự do.
@chinnguyenthi5740
@chinnguyenthi5740 Жыл бұрын
Mỗi người một khái niệm
@nguyenangialinh6447
@nguyenangialinh6447 Жыл бұрын
Đối với một cá nhân đang ở ngưỡng gần 18 như cháu, thật sự cảm ơn những câu chuyện và những định nghĩa mà Chú Phan Đăng đã đem đến và lan tỏa, vì thật sự ở cái tuổi này cháu có nhiều câu hỏi thắc mắc về những lẽ sống và định nghĩa của cuộc sống trong hành trình tìm kiếm và thấu hiểu bản thân lắm ạ. Về bản thân cháu có sự nỗi loạn của giai đoạn này và cũng có sự thiếu kỉ luật, và cháu cảm thấy bản thân chỉ thích và có thể làm tốt thứ mình có hứng thú thôi, kiểu chỉ khi cháu tự do không ràng buộc gì thì cháu mới cảm thấy cháu được phát huy cái cháu thích, và thế là cháu đi tìm định nghĩ của sự tự do và đặt câu hỏi cho chính mình rằng: "Cháu có đang thực sự tự do và cháu có đang thực sự phát huy bản thân theo định nghĩa tự do của cháu" nhưng mà nhờ cuộc trò chuyện của T.S Trân Phượng và Chú Phan Đăng thì cháu có được một định nghĩa đúng về sự tự do và đây có thể coi là một cuộc trò chuyện mà cháu tâm đắc trên kênh của Chú lắm ạ. Biết Chú qua cuộc trò chuyện về Phật Pháp bởi cháu cũng theo Đạo Phật và thế là bắt đầu được mở mang nhiều hơn qua những điều Chú chia sẽ, hy vọng Chú sẽ tiếp tục hành trình sáng tạo những nội dung mang lại định nghĩa hay và "đời" cho người xem ạ.
@tranquang4155
@tranquang4155 Жыл бұрын
Một cuộc đối thoại tuyệt vời! Cảm ơn TS Bùi Trân Phượng và Nhà báo Phan Đăng!
@phuongdung2214
@phuongdung2214 Ай бұрын
Tôi xem tập 2 trươc tập 1 , thực sự tập 2 rất rât hay , đi vào thực tiễn đời sống về cách nhìn nhận của cha mẹ đối với con cái . Mn nên xem thử nhé .
@HuongVu-vx4vd
@HuongVu-vx4vd 4 ай бұрын
Cám ơn phan đăng và bùi chân phượng tự do với tôi là phải tự do về không gian thời gian về tài chính tất nhiên là phải của mình
@hoangha8055
@hoangha8055 Жыл бұрын
Great! Vo cùng sâu sắc! Con cực kỳ thích tư duy, lập luận sâu sắc, chăc chắn và logic, hệ thống của cô Phượng! Cam on show của Phan Dang.
@julietran8456
@julietran8456 Жыл бұрын
Cô Bùi Trân Phượng chia sẻ rất hay. ❤ cảm ơn cô
@huekim6771
@huekim6771 Жыл бұрын
Để Rộng Đường Bình Luận Cho Người Xem... Đồng Tình Với Câu Nói Định Nghĩa Cho Đề Tài Hôm Nay Của Phan Đăng Là: Tự Do Là Vĩ Mô Hay Vi Mô Rất Hay. Cảm Ơn NB Phan Đăng Và Khách Mời Thật Nhiều
@thanhkhoi6814
@thanhkhoi6814 Жыл бұрын
cô Bùi trần Phượng .... nói hay quá
@phanly6010
@phanly6010 Жыл бұрын
CẢM ƠN KÊNH NBPĐ ❤❤❤
@NS-ot1nq
@NS-ot1nq Жыл бұрын
Men chao PD, Men chao TSTP, toi duoc lang nghe loi chia se that tuyet voi!!!
@vanthanh4602
@vanthanh4602 Ай бұрын
Cảm ơn hai nhà thông thái ạ
@thisuongnguyen481
@thisuongnguyen481 Ай бұрын
Cảm ơn cô
@phunguyenthi666
@phunguyenthi666 Жыл бұрын
Cảm ơn
@vanthanh4602
@vanthanh4602 Ай бұрын
Cả hai người đều đỉnh quá ❤️
@HaiNguyen_pr
@HaiNguyen_pr Жыл бұрын
Một chủ đề trên cả tuyệt vời. Cảm ơn anh Phan Đăng, một báu vật của nhiều bạn trẻ!
@luminhathongminh2994
@luminhathongminh2994 Жыл бұрын
Tự do là con người đc trở về với bản tánh mà mình đã thọ lãnh của trời đất, k phụ thuộc, tôn thờ, theo.... bất cứ 1 tôn giáo, học thuyết, đảng phái, cá nhân...nào cả.Mọi quan sát, tư duy, tư tưởng, kết luận, đánh giá, nhận xét....đều từ bản thân mình mà ra. Và còn nữa.....
@YenNguyen-gf4xy
@YenNguyen-gf4xy Жыл бұрын
Mỗi chủ đề của tác giả đều mang đến cho tôi một cảm giác nhẹ nhàng mà sâu sắc
@thaomybui1495
@thaomybui1495 Жыл бұрын
cảm ơn cô Phượng và nhà báo PĐ
@phucmanentertainment2844
@phucmanentertainment2844 Жыл бұрын
Thank you Phan Dang journalist
@VanTran-gs9xp
@VanTran-gs9xp Жыл бұрын
Cam ơn nb Phan Đăng ,cam ơn vị khách mời .Xin chúc sức khỏe và hạnh phúc.
@phuthaiquang867
@phuthaiquang867 Жыл бұрын
Mong PĐ có nhiều chủ đề nói về độc lập,tự do, dân chủ Đích Thực để mọi người cảm nhận và hiểu rõ về nó...
@maihoatranthi5259
@maihoatranthi5259 Жыл бұрын
Cảm ơn Bà những chia sẻ vể Tự do Và nhà báo Phan Đăng .
@nguyenminhduc6990
@nguyenminhduc6990 Жыл бұрын
Xin cảm ơn những chia sẻ của cô Phượng .... Thật sự rất gần gũi và hữu ích. Cảm ơn nhà báo Phan Đăng đã giúp mình hiểu hơn về tự do.
@tanhong2332
@tanhong2332 Ай бұрын
Tôi đồng ý với nhận thức và quan điểm của bà Bùi Trân Phượng về khái niệm Tự Do. Theo tôi nghĩ : Tự Do là nguyện vọng, ước muốn tự nhiên của con người. Nếu sống không có Tự Do thì con người không khác gì như con thú bị nhốt trong cái lồng hoặc trong cái khuôn khổ chật hẹp. Nếu không có Tự Do thì trí tuệ, tư tưởng và tài năng của con người không thể phát huy, vì không có môi trường thuận lợi. Đó là nguyên nhân cơ bản của chế độ chánh trị làm cho xã hội con người tiến bộ hay lạc hậu. Trong thế kỷ 20, có hai chủ nghĩa đối lập nhau như nước với lửa, đấu tranh với nhau một mất một còn. Đó là CNTB và CNCS. CNTB chủ trương cho con người được Tự Do về mọi phương diện như tư tưởng, ngôn luận, báo chí, tín ngưỡng, nghề nghiệp, lập hội, cư trú...miễn là sự Tự Do đó không xâm phạm đến Tự Do của người khác và nằm trong phạm vi của luật pháp. Ví dụ : Một người vô cớ chửi mắng, nhục mạ người khác tức là đã xâm phạm đến Tự Do của người khác, là vi phạm luật pháp và đạo đức. Nhưng CNCS chủ trương Quyền Tự Do phải tập trung trong tay của nhà nước. Nghĩa là chỉ có nhà nước mới có quyền Tự Do. Còn nhân dân thì bị cấm đoán, ngược lại với ý muốn tự nhiên của họ. Vì vậy, người dân dưới chế độ CS phải suy nghĩ và làm theo những gì mà nhà nước bảo. Ai làm khác là "phản động" bị đi tù. Do đó, người ta gọi chế độ CS là Độc Tài Toàn Trị. Như vậy, chế độ CS là tốt hay xấu, đúng hay sai? Họ đã quả quyết rằng CNCS là "Chân Lý vĩnh cữu và là Đĩnh cao trí tuệ của con người". Họ quan niệm :"Yêu nước là yêu CNXH. Ai không yêu CNXH không phải là yêu nước". Tôi là thầy giáo bị cãi tạo đã phải học những điều như thế. Bà có thể giải thích được không?
@217TRANTRA
@217TRANTRA Жыл бұрын
Hay quá cô ơi, bạn ơi! Cảm ơn cô & bạn!
@huyhoang6804
@huyhoang6804 Жыл бұрын
Cám ơn tiến sĩ👍
@IdleStuff
@IdleStuff Жыл бұрын
sau buổi gặp gỡ của 2 con người ma e ngưỡng mộ thì nó cho e 1 suy nghĩ: tự do có lý trí chưa phải là tự do hoàn toàn, chỉ có trong suy nghĩ (ý thức,) mới có thể có tự do hoàn toàn Cảm ơn TS Bùi Trân Phượng và Nhà báo Phan Đăng
@10-minhkhangha17
@10-minhkhangha17 Жыл бұрын
rất mong chờ kỳ 2
@annhonha6274
@annhonha6274 Жыл бұрын
cảm ơn buổi nói chuyện có nhiều thông điệp TỰ DO CÓ LÝ TRÍ
@thienpham854
@thienpham854 Жыл бұрын
ui mong đc nge cô chia sẽ quá ạ mih sẽ cố gắng xanh live xem
@hoangduongtat7319
@hoangduongtat7319 Жыл бұрын
Dạ nội dung hay quá ạ, mong anh và cô sẽ sớm ra tiếp phần 2
@nguyenthuan7154
@nguyenthuan7154 Жыл бұрын
Hay quá, nghe chuyên đề này rất tuyệt
@phillipnguyen6671
@phillipnguyen6671 Жыл бұрын
Cô Phượng rất tuyệt vời
@hthanh100
@hthanh100 9 ай бұрын
Tự do chỉ có ở nơi duy nhất không có người nghĩ bàn về tự do. Nơi đó là ngay nơi hiện tiền tỏ rõ này.
@DinhNguyen-tr8hp
@DinhNguyen-tr8hp Жыл бұрын
Chao co. Chao phan dang luôn manh khoe
@kdao4538
@kdao4538 17 сағат бұрын
Qua xứ tu do ở thì biết... đâu cần phải đi hỏi
@tranquanghien-eg5wm
@tranquanghien-eg5wm 6 ай бұрын
Suy cho cùng, theo diễn giả, con người không bao giờ có tự do vì những ràng buộc để sống trong xã hội, trừ tự do suy nghĩ . Nhưng điều này sẽ làm người ta đau khổ khi chỉ được tư do suy nghĩ mà không hành động theo nó.
@phongnguyen7705
@phongnguyen7705 Жыл бұрын
HAY 👍 quá hay ( tư duy người trí ) 😴☸️🌎🆗
@leson2126
@leson2126 Жыл бұрын
Cô nói hay quá
@huongvo5226
@huongvo5226 6 күн бұрын
👍🏻
@nguyentranle2365
@nguyentranle2365 Жыл бұрын
Đã từng có 1 cuộc khủng hoảng quan điểm về tự do tại chính các nước "tự do nhất" - Âu Mỹ, đó là vào lúc đại dịch covid 19 đang hoành hoành. Và lúc đó sự biểu tình chống sự cấm đoán lẻn cao trào ở nước họ. Ko nên rót vào đầu con trẻ Việt Nam cái lối quan điểm về tự do theo cá nhân ích kỉ Au Mỹ đó, cho dù xét về mặt định nghĩa về tự do thuần túy của con người thì là đúng. Nhưng đi ngược lại lợi ích quốc gia. Nên giáo dục tự do cho người VN ở hoàn cảnh hiện tại theo hướng hạn chế bớt (giảm bớt chứ ko cắt luôn) 1 số quyền tự do dù chính đáng, nhưng cản trở việc đất nước phải đi lên. Ngày xưa khi Nhật/Hàn còn kém phát triển như VN hiện giờ, thì họ đã áp đặt sự hạn chế 1 số mức độ về các cái tự do rất chính đáng. Làm cho người dân họ khi ấy rất phải "thắt lưng buộc bụng", hạn chế ăn chơi, hạn chế ăn sung mặc sướng, làm quàn quật như trâu bò,....để có được thành quả hôm nay. Và ngày nay họ mới tập trung vào hưởng thụ và tự do cao độ. Còn VN hiện tại chưa có gì, thì hãy rót vào đầu con trẻ cái tư tưởng phải hạn hưởng thụ giống như Âu-Mỹ-Nhat, phải lso động quần quât, phải học tập và nghiên cứu 1 cách "điên cuồng",...thì mới là tự do, mới là người tốt,.... Và chỉ khi nào khá gỏa rồi, giàu rồi, thì mới được phép hưởng thụ. Thậm chí buộc người nghèo, người ngu dốt phải : hạn chế ăn chơi, hạn chế đẻ, hạn chế lên mạng nói,...
@phuongthai218
@phuongthai218 Жыл бұрын
đó là lý do việt nam ko sản xuất nổi con ốc víc, ngày càng thục lùi , có làm mới có hưởng thụ chứ , ko như con người sinh ra ở chế độ xhcn cộng sản , sáng la cà cà phê, chiều la cà quán nhậu, quá thảnh thơi, sung sướng, cuối đới bán vé số, ở nhà thuê , nhà mướn, chết ko có hòm để chôn , thế thôi 😩😩
@Huyvv9111
@Huyvv9111 Жыл бұрын
Cô Phượng nói rất đúng...Thiền tập thoát ra khỏi các khái niệm, vì các khái niệm do người khác đặt ra mình biết nhưng chưa trải nghiệm thì nó ko phải của mình...Thoát ra khỏi khái niệm để trải nghiệm và tự định nghĩa các khái niệm cho mình là hoàn toàn chính xác...giống như trong thiền truyện có câu chuyện về gọi đúng tên các tên cướp trong tâm...khi thực sự biết rõ và gọi đúng tên, các tên cướp sợ hãi bỏ chạy và tâm Ta lại yên bình.
@quanphamanh3472
@quanphamanh3472 Жыл бұрын
Khuôn khổ của thiên nhiên, dĩ nhiên cũng là khuôn khổ. Càng nhận thức được nhiều về tự do, càng tự do
@tantruong9881
@tantruong9881 Жыл бұрын
Tự do ai cũng có quyền được sống nhưng cuộc đời này mỗi con người được sống bạn phải tự quản trị được cái tâm chân lý không ngoài phạm vi đạo đức tự do đó mới có giá trị cho cuộc sống cho bạn cho tôi cho cuộc đời tròn hành phúc
@trankhoang2460
@trankhoang2460 Жыл бұрын
Nói chung là con người phải biết tự do trong khuôn khổ !
@vinhquangnguyen2119
@vinhquangnguyen2119 Жыл бұрын
Ở thế giới Tương đối mà bàn về bất cứ vđe gì với mục đich Tuyệt đối thì chẳng bao giờ đi đến kết quả gì cả ! Cám ơn nhà báo và khách mời !
@tuanoanh5297
@tuanoanh5297 Жыл бұрын
Bà này nói về cơ bản là đúng về nghĩa của tự do. Nhưng thật sự người việt ta chưa thể tự vượt qua điều tự do ( mọi người sinh ra có quyền được tự do mưu cầu hạnh phúc ) nếu mọi người trên trái đất này ai cũng có tâm vậy ....? Chắc Putin không phải mở chiến dịch quân sự ... giảng thì giảng vậy thôi... bao giờ mới giảng đc CON người hết tham sân si. Con người kg tham sân si như lời Phật dậy. Lúc đó mọi người sẽ bình an thanh thản.
@landao2071
@landao2071 Жыл бұрын
Mình từng nghe một người bạn nói với mình rằng: thực ra " tham, sân, si" thì mới làm cho xã hội phát triển. Ngẫm lại thấy đúng phải có cạnh tranh, phải có tham vọng, phải có ước mơ, dám nghĩ dám làm... thì mới phát triển được. Thực tế là trong lịch sử từ xưa thế giới và xã hội phát triển đều có tham sân si: chiến tranh, tranh giành đất đai lãnh thổ, tranh giành quyền lực, cạnh tranh kinh tế, văn hóa... Nên mọi cái đều có tính 2 mặt. Đạo phật khuyên con người ta không " tham, sân, si" theo mình hiểu là khuyên con người phải luôn rèn luyện và giảm bớt tính tiêu cực của 3 chữ đó.
@ryanlong9131
@ryanlong9131 Жыл бұрын
khái niệm tự do là vượt qua được những rào cản của quy luật tự nhiên, cũng như nhân loại đã tạo ra để kìm hãm nhân loại. quan điểm cai trị đối chọi nhau thì tiếng anh là freedom vs kingdom. hoặc tôn giáo vs tự do tín ngưỡng vv. cũng như xưa kia nhân loại phải phụ thuộc vào Thiên Nhiên để săn bắt hái lượm cung cấp nguồn lương thực để nuôi sống nhân loại. từ khi nhân loại biết canh tác động thực vật từ đó nhân loại được tự do nguồn cung cấp lương thực không phải tranh chấp để săn bắt hái lượm nữa, mà dẫn đến giết chết nhau kinh hoàng. cũng như ngày nay rất nhiều nguồn tài nguyên và năng lượng Thiên Nhiên, mà nhân loại không tự sản xuất được, vì vậy mà nhân loại vẫn phải tranh chấp để chiến đấu với nhau như hiện tại, vì vậy mà chưa có tự do về nguồn tài nguyên và năng lượng. chỉ khi nào nhân loại tự tái tạo được tài nguyên và năng lượng thì lúc đó nhân loại mới có tự do về tài nguyên và năng lượng. nhân loại có quyền tự do để cạnh tranh và cũng có quyền tự do để bảo toàn, vì vậy chiến tranh vẫn giết và chết theo quan điểm của quy luật sinh tồn, vì vậy mà nhân loại không có tự do lựa chọn để sinh tồn, như vậy giết và chết không thuộc khái niệm tự do, mà là khái niệm bị bắt buộc! cảm ơn sự chia sẻ.
@phanthang6829
@phanthang6829 Жыл бұрын
Chào Phan Đăng và TS Phượng! Chủ đề trao đổi rất hay. Theo ý kiến của tôi thì hiểu biết càng nhiều, càng rộng thì bán kính tự do càng rộng mở. Vd các thiền sư đắc đạo luôn thấy tâm an nhiên tự tại có lẽ là người tự do nhất.
@phanthang6829
@phanthang6829 Жыл бұрын
Trường hợp Tôn Ngộ Không trong tác phẩm Tây Du Ký là điển hình của sự tự do mà phép thần thông được xem là tri thức, nó không có giới hạn, không sợ cường quyền....( xin trao đổi thêm).
@taikieu7895
@taikieu7895 Жыл бұрын
Moi ca nhan deu co moi quan he voi gia dinh, xa hoi.Vay nen, ko the co " tu do ko gioi han" duoc. Ko the lay tu do cua ban than lam anh huong sau den moi truong xung quanh!
@tranphannamphuong132
@tranphannamphuong132 Жыл бұрын
Định nghĩa về tự do của tiến sĩ có lẽ ảnh hưởng của Immanual Kant
@thuykim2563
@thuykim2563 Жыл бұрын
Cô 72 tuổi mà tuyệt vời quá !!!
@nguyentranle2365
@nguyentranle2365 Жыл бұрын
*Tôi xin bổ sung 1 khía cạnh về quan điểm tự do : tự do (tự do cá nhân) dù ko ảnh hưởng đến người khác, ko chống lại tự do của người khác, ko vi phạm đạo đức, văn hóa, pháp luật sở tại, thì tự do đó còn phải phù hợp với lợi ích hiện tại và tương lai của dân tộc ấy, quốc gia ấy, cũng như là lí tưởng mục đích sự nghiệp phát triển đi lên của đất nước/dân tộc ấy. Ví dụ : 1 nhóm người giàu tự mua ma túy về nhà riêng và tự tiêm ma túy với nhau 1 cách rất êm đềm kín đáo. Điều này ko ảnh hưởng người xung quanh, ko ai biết, ko mất an ninh trật tự, có vẻ cũng ko mất đạo đức. Nhưng pháp luật VN vẫn cấm và bắt họ vì tội tàng trữ và sử dụng ma túy. Vì ma túy là thủ phạm làm hủy hoại con người và xã hội VN, nên cấm tuyệt đối nó với mọi hình thức (trừ y tế). Và nhóm người đó ko thể la lên rằng đó là tự do rất êm đềm và kín đáo của tôi. Hay 1 cô gái mặc áo dạng lưới mỏng nhìn thấy nội y 1 cách mờ mờ, ở mức chấp nhận được, thì ko vi phạm gì. Nhưng nếu trang phục ấy lại là Áo Dài, thì lập tức bị lên án và có thể bị cấm ko được phép mặc vậy.. Vì việc mặc hở nhẹ nhẹ thì ko vi phạm đạo đức nhưng lại làm ô uế Áo Dài. *Thậm chí , ở 1 giai đoạn nào đó mà đất nước đặt ra mục tiêu lí tưởng gì đó, thì có thể buộc phải triệt tiêu 1 số quyền tự do rất chính đán nào đó. Ví dụ : khi đất nước đang kháng chiến chống ngoại xâm, bộ đội đang rất thiếu thốn ngoài chiến trường, thì ta nên nghiêm cấm người giàu ở hậu phương được phép ăn sung mặc sướng, ăn chơi, dù đó là quyền tự do rất chính đáng của những người giàu đó.
@villamaxification
@villamaxification Жыл бұрын
Một cuộc nói chuyện nghe qua thì thấy thú vị nhưng ngẫm lại thì thấy rất “huề vốn” ví theo định nghĩa tự do của 2 người thì chẳng có ai trên thế giới này không có tự do cả . Con người vốn rất dễ thích nghi nên cho dù bị cấm làm một việc gì đó, phê bình gì đó, phát biểu gì đó lâu ngày thì họ không còn thấy khó chịu vì sự cấm đoán đó. Cộng thêm những đài báo, nhà trường liên tục mách bạn rằng những điều bạn suy nghĩ đó , phê bình đó khong phù hợp với xã hội, luật pháp và dần dần bạn sẽ chấp nhận nó như là chân lý. Kết quả là bạn cảm thấy không cần đòi hỏi nữa và cảm thấy tự do.
@LoanTran-ho3zb
@LoanTran-ho3zb Жыл бұрын
Từ đầu đến cuối như một kịch bản đã xây dựng từ trước. Nghe có vẻ hay nhưng nó chả cho người xem đc một cái gì gọi là bài học
@danghuyly3772
@danghuyly3772 Ай бұрын
Bạn mong chờ bài học như thế nào
@Williams_Christopher
@Williams_Christopher Жыл бұрын
Tự do hai tiếng ngọt ngào, nhưng cũng cần biết thế nào là tự do cho phải đạo chứ đừng tự do quá trớn nha.
@thanhnamnguyen3027
@thanhnamnguyen3027 Жыл бұрын
Sống không những chỉ có ăn mặc hay phẩm hàm địa vị,mà còn phải có văn hóa tư tưởng.Phải đòi cho được quyền làm người cho chính mình và kẻ khác nếu không con người chẳng khác nào một con vật.
@quythintran8661
@quythintran8661 Жыл бұрын
“TỰ DO” cũng chỉ là khái niệm con người tạo ra. Bản chất cuộc sống là giới hạn nên khái niệm TỰ DO sinh ra là để an ủi hay để tự chữa lành tâm trí của con người mà thôi. Nó chỉ là sự rao giảng khi con người muốn nó phục vụ cho một mục đích nào đó. Mỗi thời đại đều có một khái niệm về TỰ DO là khác nhau. Nếu hiểu theo giá trị thuần khiết nhất TỰ DO có nghĩa là KHÔNG GIỚI HẠN. Chúng ta đang tồn tại trong một đời sống HỮU HẠN: Hữu hạn về không gian, thời gian, hữu hạn cả về kiến thức vậy thì chỉ còn khao khát trong nhận thức về khái niệm TỰ DO. Sẽ chỉ là khao khát bởi LOÀI NGƯỜI chỉ có thể hướng tới chứ không bao giờ đạt đến TỰ DO đích thực cả.
@petermeier628
@petermeier628 4 ай бұрын
Tu do la tu do lam dieu thien
@tp7592
@tp7592 Жыл бұрын
Chết thì thôi là tự do.
@Ngoc-Trong-Da
@Ngoc-Trong-Da Ай бұрын
Tất cả đểu phù thuốc quan điểm và nguồn gốc (môi trường) xuất thân của người phát biểu. Nên không tìm ra định nghĩa " tự do" đúng cho mọi đối tượng.
@huyhoang6804
@huyhoang6804 Жыл бұрын
25:17 theo tôi thì suy nghĩ phải tự do tuyệt đối chứ muốn nghĩ gì thì nghĩ, ví dụ: tôi nghĩ giết người rất nhiều nhưng tôi ko giết người nào thì ai sẽ phạt hay đánh giá đạo đức của tôi. Con ong nó ko thể bay dc như đại bằng vì nó ko nghĩ tới, con người ko bay dc nhưng nghĩ tới nên đã bay dc, mà còn bay ra vũ trụ nữa.
@phuonglm86
@phuonglm86 Жыл бұрын
"tôi nghĩ giết người rất nhiều nhưng tôi ko giết người nào thì ai sẽ phạt hay đánh giá đạo đức của tôi". Cái này là là quán tâm. Bác nghĩ nhiều sẽ tạo nên ý nghiệp, tích tụ dần trong vô thức. Bây giờ đã thành khẩu nghiệp rồi (bác vừa nói ra, dù có thể chưa làm), tiếp tục duy trì thế này, khi đủ lượng sẽ thành thân nghiệp, chính thức ra tay làm điều có tội một cách vô ý vô tình, nhưng ko có nghĩa bác vô tội.
@xucphamvnrfa5884
@xucphamvnrfa5884 Жыл бұрын
Linh-mục Trần Tạm Tình nói rõ trong cuốn Thập Giá và Lưỡi Gươm bằng một câu văn như sau: “các linh mục đã thề biến Giáo dân hiền lành vô tội đó thành những tên sát nhân cuồng nhiệt.” [19] Đoạn văn sử trên đây của Linh-mục Trần Tam Tỉnh cùng với đoạn văn cử sử gia Bernard B. Fall trong The Two Vietnams (New York: Frederick A. Praeger, 1964, tr. 236) nói về đặc tính cuồng tính của ông Ca-tô Ngô Đình Diệm như “a spiritual son of a fiercely aggressive and militant faith” cho chúng ta thấy Giáo Hội La Mã đã thành công biến người Việt Nam thành hạng người “hung hăng dữ tợn, háo chiến” và “những tên sát nhân cuồng nhiệt”. Những tín đồ Ca-tô người Việt với những đặc tính “hung hăng dữ tợn, háo chiến” và “những tên sát nhân cuồng nhiệt” này đã trở thành nguồn nhân lực cho Giáo Hội tổ chức thành những đạo quân thứ 5 và toán lính đạo nằm tiềm phục trong các họ đạo hoặc xóm đạo hay làng đạo nằm dưới quyền chỉ huy của các linh mục quản nhiệm để sằn sàng thi hành lệnh truyền của Giáo Hội nổi lên chống lại chính quyền bản địa nếu chính quyền này không chịu khuất phục hay không thỏa mãn những yêu sách của Tòa Thánh Vatican. Đây là sự thật lịch sử. Sự thật này đã xẩy ra trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại từ năm 1784 cho đến ngày 30/4/1975 và hiện nay vẫn còn tiếp tục xẩy ra ở Việt Nam. Không những thế Giáo Hội còn thành công biến tín đồ thành một hạng người cực kỳ ngu xuẩn. Đặc tính ngu xẩn này được người trong chăn Ca-tô là nhà văn Nguyễn Ngọc Ngạn ghi lại trong cuốn Xóm Đạo như sau: “Toàn trại này, dường như ai cũng sùng đạo như nhau, và sự sùng đạo ấy được thể hiện qua việc cầu nguyện và đi lễ. Buổi sáng, năm giờ chuông đổ lần thứ nhất, họ đã lục tục đánh thức cả nhà cùng dậy. Việc đầu tiên khi chưa bước chân xuống đất, là phải làm dấu thánh giá và đọc vài kinh nhật tụng. Sau đó, đánh răng rửa mặt, thay quần áo đi lễ. Trên đường đến nhà thờ, họ không bỏ phí thì giờ, lấy tràng hạt ra vừa lần chuỗi vừa cầu xin. Vào nhà thờ đọc kinh chung cả tiếng đồng hồ rồi mời tham dự thánh lễ mà dường như vẫn chưa thấy đủ, họ còn quì nán lại đọc kinh thêm cho đến lúc tới giờ đi làm. Buổi trưa, đúng giờ ngọ, chuông nhà thờ lại cất lên, nhắc họ dù đang làm gì, dù đang ở đâu, cũng phải tạm ngưng tay để làm dấu thánh giá và cầu nguyện. Tối về, cơm nước xong lại vội vã đến nhà thờ. Và khoảng 9 giờ tối, trước khi đi ngủ, mọi gia đình đều tụ tập trước bàn thờ để đọc thêm một loạt kinh nữa trước khi lên giường! Nói chung, một ngày không biết bao nhiêu lần nhớ đến Chúa. Ăn củ khoai cũng làm dấu thánh giá. Nửa đêm mất ngủ cũng ngồi lên lần tràng hạt! Vui cũng cám ơn Chúa, mà buồn cũng coi là thánh giá Chúa trao cho mình gánh vác! Niềm tin mãnh liệt như thế, cho nên chẳng lạ gì….”[20] “Từ thuở chưa có trí khôn, cũng giống như bao nhiêu người Công Giáo khác, anh (Thông) đã được nuôi dưỡng trong bầu không khí thượng tôn tín ngưỡng, bằng những giáo điều bất di bất dịch, theo thời gian ngấm dần vào trí óc anh, khiến anh làm cái gì cũng sợ tội, sợ Chúa trừng phạt.”[21] Bản văn trên đây nói lên thực trạng cực kỳ ngu xuần của tín đồ Ki-tô ngoan đạo người Việt Nam. Thực trạng này cho chúng ta thấy rõ chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ cùng với nghệ thuật tuyên truyền của Vatican quả thật là cực kỳ siêu việt. Nó đã biến con người “nhân chi sơ, tính bản thiện” vốn có sẵn tinh thần “dĩ hòa vi quý” với bộ óc siêu việt thành những tên sát nhân cuồng nhiệt, những con người cực kỳ dã man đối với những người thuộc các tôn giáo khác. Cũng vì thế mà nhà báo Long Ân đã ghi nhận: "Con người đã nhân danh tôn giáo để làm những chuyện điên cuồng nhất, đã nhân danh tôn giáo để biện minh cho quyền lực phi nhân áp đặt lên đầu kẻ khác. Con người đã phản lại tôn giáo, đã chặt đứt cây cầu đưa đến cuộc tìm kiếm chính mình đã cúi đầu trên bốn chân để từ con người trở về với con người súc sinh."
@duan67
@duan67 Жыл бұрын
Nếu phải định nghĩa giản lược: Tự do là sự tự giới hạn.
@Ele-Fun
@Ele-Fun Жыл бұрын
Một câu hỏi rất rộng trong khung cảnh hơi serious/trang nghiêm, dễ làm người đọc suy ngẫm. Nếu trả lời, mình dễ lâm vô thế đóng khung, cá nhân hoặc định nghĩa, vân vân .... Một trong những cách để mình trả lời một câu hỏi, một khúc mắc ... là mình tự đặt ra những câu hỏi liên quan. Ví dụ: Thế nào là người ko có tự do? Người Nô Lệ là người như thế nào? Nếu nói một cách công bình, đa diện, thể hiện được hai mặt của một sự việc ... Con người sinh ra, có sự tự do, ko sai. Hoặc con người sinh ra, ko có tự do, thực tế đã phản ánh lên điều đó. Rất nhiều người sống trong đất nước ko có tự do, ít nhất trên văn bản, luật pháp ... nhưng rất tự do. Vô số người sống trong thế giới tự do nhưng ko khác gì một nô lệ. Tuy nhiên, dường như tất cả đều có quyền chọn lựa. Cái khó có thể nằm ở chỗ đó. Và mỗi một con người, đều có quyền và có khả năng tự làm chủ lấy mình, đời của riêng mình trong mọi hoàn cảnh, nếu mình muốn và cố gắng. Trong một bài giảng, Thiền Sư Nhất Hạnh có nói đại ý: Hôm qua Thầy đi đến Mặt Trăng, thấy buồn quá. Thầy thấy Trái Đất này vui hơn. Ở một góc cạnh nào đó, đây là một trong những hình ảnh của sự tự do rất đẹp. Với Thiền phái, tuy ko nói rõ nhưng có một kỹ thuật để có thể đạt đến sự tự do trong đời sống: Buông Bỏ. Vô tình thấy một câu hỏi nên miên man. Chúc may mắn và bình an :)
@user-fc6lo1ws6t
@user-fc6lo1ws6t 5 ай бұрын
ông là nhà báo thì mọi người biết rồi, không nên nhắc nhiều từ "Nhà báo" nữa, nó thừa thãi, trong báo chí không nên nói thừa bạn ạ
@GiangHoang-hd8uk
@GiangHoang-hd8uk Жыл бұрын
Tự do là học sinh thầy cô giáo khi đến trường phải mang súng. Được mất mạng bất cứ đâu và ko có lý do. Đây mới là đỉnh kao của tư do nhưng ( là tự do Lộn xào của mĩ)
@minhminh20247
@minhminh20247 Жыл бұрын
vậy sao các Bác đều đem con cháu qa bên đó du học r định cư hết zậy????
@antonytran229
@antonytran229 Жыл бұрын
Độc lập là không có sự phụ thuộc vào bên ngoài, tự do có nghĩa là không có giới hạn.
@khacphunguyen9305
@khacphunguyen9305 Жыл бұрын
Lần đâu tiên được biết và nghe bà Bùi Trân Phượng thảo luận, tôi hầu như đồng ý hoàn toàn với BTP, chỉ có thắc mắc vài điểm nhỏ. Bà nói bà hoàn toàn cảm thấy Tự Do khi ngời thảo luận ở kênh Phan Đăng vì .v.v. Nhưng kênh PĐ lại ở trong nước VN CS, vậy thưa bà, bà còn cảm thấy TD không khi bà nói lên cái suy nghĩ của bà nếu nó đụng chạm đến những tín điều cs ? Rất đòng ý với bà khi cho tự do khong phải là tu
@khacphunguyen9305
@khacphunguyen9305 Жыл бұрын
TIếp ở trên : TD không chỉ là tự do trong qui định của luạt pháp và bà lấy một thí dụ chí lý : Nếu anh ở mièn Nam truóc 75 , anh chỉ thật là tự do khi anh chống lại cái luật pháp của cginhs quyền miền Nam khi anh không đồng ý với nó. Câu hỏi là tại sao bà sinh ra trên đất Bắc, lấy một thí dụ về chính quyền miền Bắc có gần gủi hơn không: VN đã chia đôi thành hai nhà nuóc độc lập, có đầy đủ chủ quyền được quốc tế công nhận, vậy chiêu bài “ giải phóng miền Nam “ chỉ để che đậy mọt tham vọng đồ vương thôi và TÔI LÀ CON NGƯỜI TỰ DO, vậy tôi phải chống lại luật pháp của nhà nuóc mièn Bắc. Cũng vậy TD cũng có nghĩa là TD đi ngược lại Đạo Đức, Văn Hoá của đám đông của thời đại và Bà lấy mọt thí dụ chí lí : như đạo đức Khổng Tử ta có Tự Do để bất đồng chứ. Nhưng thưa bà nếu lấy thí dụ đó là ĐẠO ĐỨC HCM, ta còn đuọc Tự Do để vất bỏ nó không ? Thưa bà, phải chăng trong vô thức bà đã THIẾU TỰ DO khi lựa chọn thí dụ ?
@hoasen3378
@hoasen3378 Жыл бұрын
Vào nhầm chỗ rồi. Bạn nên vào mấy kênh chống 3/// mà phản biện.
@PhuongPham-yv8zq
@PhuongPham-yv8zq Жыл бұрын
Có thể do chưa đụng chạm cấp cao hơn, hoặc do có quá ít người nghe, ít tác động lên xã hội thì họ sẽ không bắt. Chứ nếu muốn bắt phạt thì tôi nghĩ có dư thừa bộ luật mơ hồ để bắt phạt.
@hongpham4273
@hongpham4273 Жыл бұрын
@@khacphunguyen9305 in
@mybui7166
@mybui7166 Жыл бұрын
Nhà báo PD đang có được TD kg Nếu chống đối chế độ sẽ phải trả giá cho TD của nhà báo
@builinh6351
@builinh6351 Жыл бұрын
"Mình tự do, do tự mình" - DSK
@vienngo3076
@vienngo3076 Жыл бұрын
Độc lập được mới có tự do dân chủ hạnh phúc
@phile8664
@phile8664 Жыл бұрын
lên được niết bàn sẽ là tự do tuyệt đối :)
@noiba2311
@noiba2311 Жыл бұрын
Cuộc đời vô thường mà Cứ để tự nhiên đi
@huuhieutran9391
@huuhieutran9391 Жыл бұрын
Tự do là sự giải thoát khỏi mọi ràng buộc của Tham,sân si... Gọi là kiết sử(trói buộc).
@hieuhuu1513
@hieuhuu1513 Жыл бұрын
tiến sĩ thật sao không giám đấu tranh chống tiến sĩ giấy. người dân nghĩ rằng chắc cũng giống nhau cả thôi phan đăng chớ có lừa.
@ThanhHoang-zl8ww
@ThanhHoang-zl8ww Жыл бұрын
Tién sỹ thật ít ts giấy nhiều
@giahoang4563
@giahoang4563 Жыл бұрын
Tự do như bà Nguyễn phương Hằng .rồi đem lại khổ đau .
@user-fc6lo1ws6t
@user-fc6lo1ws6t 5 ай бұрын
Đừng nhắc tên nhân vật quá nhiều, lại còn nhắc cả họ tên nữa, vì khán giả đã biết.... thừa , nhàm và nhạt
@mybui7166
@mybui7166 Жыл бұрын
Tien si Bùi Có biết nhà thờ tổ họ Bùi không Có bao nhiêu người ho Bùi biết Hay các vị có tiền tu xây , tu tạo tu pho truong
@ngocduocnguyen4753
@ngocduocnguyen4753 Жыл бұрын
Chúng ta được tự do ngôn từ chưa mọi người
Dạy con tự lập, cha mẹ tự do | Tác giả Trần Thu Hà
31:49
$10,000 Every Day You Survive In The Wilderness
26:44
MrBeast
Рет қаралды 133 МЛН
1❤️#thankyou #shorts
00:21
あみか部
Рет қаралды 77 МЛН
Conférence de Bùi Trân Phượng : Les femmes dans les traditions culturelles Việt
1:28:18
École française d'Extrême-Orient - EFEO
Рет қаралды 4,8 М.
Nhà văn Trần Thị Trường: Tiền nhiều để làm gì?| Nhà báo Phan Đăng
23:55
Ta tự bóc lột mình mà không hề biết | Diễn Giả Phan Đăng
51:47
Diễn Giả PHAN ĐĂNG
Рет қаралды 48 М.
Sống trong cuộc đời, ăn thua nhau mà làm gì!| Nhà báo Phan Đăng
15:46
Diễn Giả PHAN ĐĂNG
Рет қаралды 105 М.
Tiến sĩ Bùi Trân Phượng: Học lịch sử để làm gì?
7:07
Báo Thanh Niên
Рет қаралды 10 М.
Tự do là gì?
12:05
Hieu Nguyen
Рет қаралды 281 М.