Đường Về | Tập 1 | Tiến Sĩ Bùi Trân Phượng | Văn hoá ngày Tết qua lăng kính lịch sử

  Рет қаралды 10,460

AIESEC in Vietnam

AIESEC in Vietnam

Жыл бұрын

Tiến sĩ Bùi Trân Phượng là nhà giáo dục, nhà nghiên cứu lịch sử lâu năm với nhiều trăn trở và góc nhìn về những gì đang diễn ra trong xã hội. Bà từng được vinh danh là một trong 20 phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam do Forbes Việt Nam bình chọn vào năm 2016. Đến với tập 1 của podcast Đường Về, host Hoài và Tiến sĩ Bùi Trân Phượng đã có những đối thoại về nguồn gốc của Tết, ăn Tết xưa khác gì ăn Tết nay, để từ đó thấy rằng những khoảng cách thế hệ trong Tết không còn là vấn đề.
------
Podcast “Đường về” nằm trong chiến dịch “Tết là mình mới vui" năm 2023 của AIESEC. Thông qua podcast này, AIESEC mong muốn cùng những khách mời ngồi xuống và nhìn lại hành trình là chính mình trước, trong và sau Tết để từ đó tiếp thêm năng lượng cho các bạn trẻ tiếp tục sống là chính mình, tìm thấy được đường về bản thân mình - sự “hoà bình” và lan toả ra bên ngoài. Bởi Tết là mình mới vui.
Đội ngũ sản xuất:
EP: Huy Khang
Producer: Đăng Vũ
Creative: Khánh Huyền
Host: Hoài
Camera Operator: Xuân Lộc
Sound Engineer: Anh Thy
Editor: Đăng Vũ
Colorist: Anh Thy
Animation: Tất Nhiên
Guest: cô Bùi Trân Phượng
➤ Theo dõi Facebook của AIESEC tại Việt Nam / aiesecinvietnam
➤ Theo dõi Hoài tại: / hoaikechuyenhoai
--
AIESEC là tổ chức thanh niên quốc tế thành lập từ năm 1948, nhằm hướng đến mục tiêu phát triển khả năng lãnh đạo trẻ thông qua trao đổi tình nguyện và trải nghiệm môi trường thực tế cho các bạn trẻ trên toàn thế giới.
➤ Nhận thêm thông tin và cơ hội từ AIESEC: www.aiesec.vn/
➤ Hotline: 0286 2862 615
#cùngaiesec #TếtLàMìnhMớiVui #ĐườngVề

Пікірлер: 29
@VanNguyen-ii4hg
@VanNguyen-ii4hg Жыл бұрын
nghe trọn vẹn tập podcast trong những ngày giao thời của Sài Gòn, lòng đã mong Tết rồi nay được nghe được biết nhiều hơn những câu chuyện Tết, những cảm xúc Tết thú vị của hai thế hệ, hai thời điểm, hai góc nhìn khác nhau của cô Phượng, của Hoài mà lòng cảm thấy vui sướng và hân hoan vô cùng. Đúng như cô Phượng nói, Tết là phải sướng phải vui bởi đó là thời điểm thiêng liêng, là cột mốc chính con người chúng ta định ra để nhìn ngắm lại một đoạn đường vừa vặn, để từ giây phút giao thời đó, ta biết chọn buông bỏ những điều cũ và mong chờ những điều mới, và nó khiến ta năm nào cũng dậy, cũng cảm thấy biết ơn cuộc đời và muốn sống thiệt tốt, thiệt trọn vẹn hơn hôm qua, hôm kia, hơn những ngày cũ. Cảm ơn một chiếc podcast thực sự ấm áp và bình yên. Tết đương về,
@trangluong4422
@trangluong4422 Жыл бұрын
cho em xin tên quán quay được kh ạ
@honganhnguyen2807
@honganhnguyen2807 5 күн бұрын
Cảm ơn cô Trân Phượng đã chia sẻ rất nhiều điều bổ ích. Tôi xin chia sẻ một chút về tiếng pháo ngày tết. Tết xưa có tiếng pháo râm ran và mùi pháo thơm hoà quyện trong tiết mưa xuân rất đẹp. Ấy nhưng nếu mỗi nhà chỉ đốt 1 băng pháo vừa phải thì không ai cấm. Những năm cuối thập kỷ 80 và đầu 90 thế kỷ 20 dân kinh tế bắt đầu phát triển thì nhiều nhà không chỉ đốt pháo lúc giao thừa. Tệ hơn là họ đua nhau khoe mẽ bằng cách đố pháo lớn, và những băng pháo dài hàng mét. Chưa kể tệ nạn nhồi pháo của học sinh gây ra rất nhiều tai nạn thương tâm. Nếu ai cũng có ý thức thì chắc không phải cấm đốt pháo😂
@ngocduyenpham6193
@ngocduyenpham6193 20 күн бұрын
Cô phượng nhắc lại tiếng pháo xưa rất hoài niệm của tuổi thơ.cám ơn về sự chia sẻ rất hay của cơ cùng bạn trẻ này❤❤❤❤
@cathyduong5709
@cathyduong5709 Жыл бұрын
Yêu Cô Bùi Trân Phượng vô cùng.
@user-fi4ft7my7x
@user-fi4ft7my7x 3 ай бұрын
Cám ơn Cô Phượng đã chia sẻ kiến thức sâu rộng về Tết ❤
@10-minhkhangha17
@10-minhkhangha17 Жыл бұрын
Cảm ơn chương trình và cô Phượng
@miyakejun6747
@miyakejun6747 Жыл бұрын
Cảm ơn cô Phượng đã chia sẻ kiến thức, nguồn gốc và văn hóa Tết Ta rất hay! Em cũng là người Nam bộ và khi nghe qua những lời chia sẻ mộc mạc cũng như "cái vui, cái sướng" của cô về một cái tết xưa làm em cũng thấy ấm áp tương tự. Và cũng cảm ơn AIESEC đã làm về chủ đề này, mình rất mong các bạn sẽ mời thêm nhiều thầy cô về lãnh vực lịch sử, văn hóa để chia sẻ cho chúng ta cùng học nhe!
@chuyennhangoai3120
@chuyennhangoai3120 4 ай бұрын
Rất tiếc âm thanh quá nhỏ
@marcushuynh0111
@marcushuynh0111 7 ай бұрын
Và Bánh Mì cũng là bổ dọc nhét nhân vào bên trong. Khổ qua nhồi thịt cũng thế. Và chữ Tết là hình tượng hai mối dây quyện vào nhau như các nút thắt đồng tâm treo lấy may mắn. Tiền được nhét vào phong bao, pháo được nhồi vào vỏ pháo,…
@phamtudyn
@phamtudyn Жыл бұрын
Sáng sớm thấy là nghe 1 mạch luôn. Cám ơn bạn và cô về câu chuyện hay. Cách cô xưng "mình" rất thân thuộc.
@AIESECinVietnam
@AIESECinVietnam Жыл бұрын
Cảm ơn các bạn đã góp ý cho chúng mình về âm thanh. Do âm thanh trên KZfaq khi đăng tải bị thay đổi đôi chút so với bản audio gốc, dẫn tới việc bị nhỏ và khó nghe. Chúng mình sẽ cải thiện hơn trong những tập sau. Trong khi chờ đợi, AIESEC tại Việt Nam xin mời các bạn nghe qua nền tảng Spotify: open.spotify.com/episode/519MTu7YFXUWFRaUrWoXck?si=ZrpbJ38UTyWN5A8oc4eq6g&context=spotify%3Ashow%3A0vYuvhqmoBIMrmB23KN6LA để trải nghiệm podcast, lắng nghe chia sẻ của cô Phượng tốt hơn nhen ❤
@KyoLen
@KyoLen Жыл бұрын
Huhu today I learn
@emepgai9466
@emepgai9466 Жыл бұрын
nội dung rất tốt nhưng mong các cậu cải thiện chất lượng âm thanh.
@AIESECinVietnam
@AIESECinVietnam Жыл бұрын
Cảm ơn các bạn đã góp ý cho chúng mình về âm thanh. Do âm thanh trên KZfaq khi đăng tải bị thay đổi đôi chút so với bản audio gốc, dẫn tới việc bị nhỏ và khó nghe. Chúng mình sẽ cải thiện hơn trong những tập sau. Trong khi chờ đợi, AIESEC tại Việt Nam xin mời các bạn nghe qua nền tảng Spotify: open.spotify.com/episode/519MTu7YFXUWFRaUrWoXck?si=ZrpbJ38UTyWN5A8oc4eq6g&context=spotify%3Ashow%3A0vYuvhqmoBIMrmB23KN6LA để trải nghiệm podcast, lắng nghe chia sẻ của cô Phượng tốt hơn nhen ❤
@danhhuynhthanh5629
@danhhuynhthanh5629 Жыл бұрын
Nguyên một bài hay như vậy mà mạng xã hội chỉ tập trung vào đoạn bộ phận sinh dục, chán thiệt chứ :v
@tamtv805
@tamtv805 Жыл бұрын
Gần đây tui thấy mấy bạn trẻ dẫn chứng bánh cổ hình trụ văn hoá Lương Chữ
@tophuminhnhat3814
@tophuminhnhat3814 Жыл бұрын
Cần lắm những video clip như thế này để những người trẻ có thêm kiến thức về ông cha nguồn cội.
@thanhlai4291
@thanhlai4291 Жыл бұрын
Nội dung hay nhưng mà âm thanh bị ù quá nên bị khó nghe. Mong kênh cải thiện chất lượng âm thanh ạ
@AIESECinVietnam
@AIESECinVietnam Жыл бұрын
Cảm ơn các bạn đã góp ý cho chúng mình về âm thanh. Do âm thanh trên KZfaq khi đăng tải bị thay đổi đôi chút so với bản audio gốc, dẫn tới việc bị nhỏ và khó nghe. Chúng mình sẽ cải thiện hơn trong những tập sau. Trong khi chờ đợi, AIESEC tại Việt Nam xin mời các bạn nghe qua nền tảng Spotify: open.spotify.com/episode/519MTu7YFXUWFRaUrWoXck?si=ZrpbJ38UTyWN5A8oc4eq6g&context=spotify%3Ashow%3A0vYuvhqmoBIMrmB23KN6LA để trải nghiệm podcast, lắng nghe chia sẻ của cô Phượng tốt hơn nhen ❤
@quanngo8620
@quanngo8620 Жыл бұрын
âm thanh hơi nhỏ ad ơi
@darkone1065
@darkone1065 Жыл бұрын
Âm thanh quá nhỏ luôn. Không nghe được 😢
@AIESECinVietnam
@AIESECinVietnam Жыл бұрын
Cảm ơn các bạn đã góp ý cho chúng mình về âm thanh. Do âm thanh trên KZfaq khi đăng tải bị thay đổi đôi chút so với bản audio gốc, dẫn tới việc bị nhỏ và khó nghe. Chúng mình sẽ cải thiện hơn trong những tập sau. Trong khi chờ đợi, AIESEC tại Việt Nam xin mời các bạn nghe qua nền tảng Spotify: open.spotify.com/episode/519MTu7YFXUWFRaUrWoXck?si=ZrpbJ38UTyWN5A8oc4eq6g&context=spotify%3Ashow%3A0vYuvhqmoBIMrmB23KN6LA để trải nghiệm podcast, lắng nghe chia sẻ của cô Phượng tốt hơn nhen ❤
@whoami5422
@whoami5422 Жыл бұрын
âm thanh tệ quá ta có xài mic rời không? hay là quay phim bằng điện thoại rồi xài mic điện thoại luôn? nội dung thì hay nhưng quá tiếc cho chất lượng thu âm
@AIESECinVietnam
@AIESECinVietnam Жыл бұрын
Cảm ơn các bạn đã góp ý cho chúng mình về âm thanh. Do âm thanh trên KZfaq khi đăng tải bị thay đổi đôi chút so với bản audio gốc, dẫn tới việc bị nhỏ và khó nghe. Chúng mình sẽ cải thiện hơn trong những tập sau. Trong khi chờ đợi, AIESEC tại Việt Nam xin mời các bạn nghe qua nền tảng Spotify: open.spotify.com/episode/519MTu7YFXUWFRaUrWoXck?si=ZrpbJ38UTyWN5A8oc4eq6g&context=spotify%3Ashow%3A0vYuvhqmoBIMrmB23KN6LA để trải nghiệm podcast, lắng nghe chia sẻ của cô Phượng tốt hơn nhen ❤
@zeusflash
@zeusflash Жыл бұрын
ekip chỉnh âm thanh dở quá, làm mất giá trị của nội dung quá :(
@AIESECinVietnam
@AIESECinVietnam Жыл бұрын
Cảm ơn các bạn đã góp ý cho chúng mình về âm thanh. Do âm thanh trên KZfaq khi đăng tải bị thay đổi đôi chút so với bản audio gốc, dẫn tới việc bị nhỏ và khó nghe. Chúng mình sẽ cải thiện hơn trong những tập sau. Trong khi chờ đợi, AIESEC tại Việt Nam xin mời các bạn nghe qua nền tảng Spotify: open.spotify.com/episode/519MTu7YFXUWFRaUrWoXck?si=ZrpbJ38UTyWN5A8oc4eq6g&context=spotify%3Ashow%3A0vYuvhqmoBIMrmB23KN6LA để trải nghiệm podcast, lắng nghe chia sẻ của cô Phượng tốt hơn nhen ❤
@HuongLe-tm6ps
@HuongLe-tm6ps 4 ай бұрын
Rất tiếc âm thanh quá nhỏ
Dạy con tự lập, cha mẹ tự do | Tác giả Trần Thu Hà
31:49
Tính nhân văn của Truyện Kiều
7:58
Goethe-Institut Vietnam
Рет қаралды 4,1 М.
Follow @karina-kola please 🙏🥺
00:21
Andrey Grechka
Рет қаралды 22 МЛН
Tiến sĩ Bùi Trân Phượng: Học lịch sử để làm gì?
7:07
Báo Thanh Niên
Рет қаралды 10 М.
AI LÀ TÁC GIẢ CUỐN NHẬP MÔN TIẾNG VIỆT?
49:39
TRUYỀN THÔNG Hội Đồng Giám Mục Việt Nam
Рет қаралды 83 М.