TS.Nguyễn Văn Tiến - Tài sản chung, riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.

  Рет қаралды 15,818

Khoa Luật Dân Sự E-Learning - Đại học Luật Tp-HCM

Khoa Luật Dân Sự E-Learning - Đại học Luật Tp-HCM

3 жыл бұрын

Пікірлер: 26
@tuattrancong6953
@tuattrancong6953 3 ай бұрын
Cảm ơn tiến sĩ
@thanhdinhquoc9137
@thanhdinhquoc9137 Жыл бұрын
Vô cùng cám ơn chương trình đã đưa nội dung rất ý nghĩa đối với bản thân tôi.
@nguyenhuynam134
@nguyenhuynam134 3 жыл бұрын
Xin Cảm ơn chia sẻ của Tiến Sĩ ạ!
@LuatsuThuDoan
@LuatsuThuDoan 2 жыл бұрын
chương trình hay! thanks
@phucdao1200
@phucdao1200 3 жыл бұрын
Thanks
@Gocgiaitri_Thuy_Anh_tv
@Gocgiaitri_Thuy_Anh_tv Жыл бұрын
Vậy người tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân vậy cần những giấy tờ gì để xác nhận đó là tài sản riêng của vợ ạ, mong luật sư trả lời sớm, em cảm ơn a
@kiencuong8919
@kiencuong8919 2 жыл бұрын
Thực tế đã có những mâu thuẫn, chiếm đoạt tài sản trong hôn nhân do cách hiểu "có được sau khi kết hôn là TSC" hoặc việc tự ý xóa bỏ giá trị pháp lý khi giấy chứng nhận QSHTS chỉ ghi tên một bên vợ hoặc chồng. Mâu thuẫn dẫn đến ly hôn: A và B đã đăng ký kết hôn, A và B đều có trình độ đại học. Bố mẹ B cho B căn nhà, B làm thủ tục đăng ký đứng tên 1 mình, A cho rằng luật quy định "có được sau khi kết hôn là TSC", tại sao không để A cùng đứng tên, như vậy là gian dối. A và B phát sinh mâu thuẫn, đẫn đến ly hôn. Chiếm đoạt tài sản trong quan hệ hôn nhân: + A và B đăng ký kết hôn, ở chung nhà bố mẹ. Ba tháng sau, bố A cho A 50 lượng vàng nói tìm mua căn nhà để ở, lúc bố A đưa vàng cho A, B từ dưới nhà bếp lên đã thấy. Do tiền bố cho, A đi mua nhà và dẫn B đi xem, sau khi B cũng vừa ý căn nhà trên, A và chủ nhà ra phòng công chứng lập thủ tục mua bán nhà, người mua nhà trên hợp đồng công chứng cũng chỉ có một mình A, B không nói gì. Đến khi A được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà chỉ có tên A, B phát đơn ly hôn đòi chia tài sản với lý do "có được sau khi kết hôn là tài sản chung, ai nói riêng thì chứng minh". Tại tòa, thẩm phán đòi hỏi chứng cứ, A nhờ bố xác nhận đã cho mình 50 lượng vàng để mua nhà, thẩm phán cho rằng bố xác nhận cho con là không khách quan, giấy xác nhận đó không có giá trị chứng cứ. Trong bản khai tại tòa, A và bố A khai việc đưa vàng được B thấy. Một phiên đối chất giữa 3 người được tổ chức, tại buổi họp, B phủ nhận việc thấy bố A đưa vàng cho A, và đề nghị tòa chia đôi căn nhà vì đó là TSCVC. A không thể chứng minh được căn nhà là tài sản riêng, căn nhà được tòa giao cho B, A hưởng 1/2 giá trị nhà. + Bên cạnh những hoạt động chiếm đoạt từ những người trong cuộc, những luật sư bất lương cũng tư vấn những chiêu trò để chiếm đoạt tài sản trong quan hệ hôn nhân: kzfaq.info/get/bejne/sNKEiLyWmbnLm2w.html
@thihiennguyen9404
@thihiennguyen9404 Жыл бұрын
Thay oi cho e hoi 2vo chong em dang trong thoi ky hon nhan nhung bay gio thang chong e diem ben ngoai va muon ly hon vay e co may tram trieu ba em cho e dung ten em tren so vay co phai chia o a e cam on thay
@AnhHoang-xt4lw
@AnhHoang-xt4lw 2 жыл бұрын
a ơi cho em xin số zalo hỏi ít vấn đề về luật hôn nhân với ạ
@kiencuong8919
@kiencuong8919 2 жыл бұрын
"TÀI SẢN DO VỢ, CHỒNG TẠO RA" GỒM NHỮNG GÌ? Nhà làm luật sử dụng dấu phẩy ( , ) phân cách giữa từ "vợ, chồng": Về logic, dấu ( , ) trong trường hợp này là phép tuyển, và là tuyển lỏng: "vợ, chồng" có nghĩa là vợ hoặc chồng hoặc cả vợ và chồng. Chính vì dấu ( , ) này, nên tài sản do vợ tạo ra, chồng tạo ra, hoặc vợ và chồng cùng tạo ra đều là "tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng". Vậy, "tài sản do vợ, chồng tạo ra" bao gồm những gì? Điều 14 luật HNGĐ 1986 viết: "Tài sản chung của vợ chồng gồm: 1- tài sản do vợ hoặc chồng tạo ra, 2- thu nhập về nghề nghiệp và 3- những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, 4- tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được cho chung." Được hướng dẫn tại điểm 3a Nghị quyết 01/1988/NQ-HĐTP như sau: "Tài sản chung của vợ chồng bao gồm các khoản thu nhập như sau: 1- Tiền lương, tiền thưởng, tiền trợ cấp, tiền hưu trí, 2- tiền thu nhập về sản xuất ở gia đình và 3- các thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng, không phân biệt mức thu nhập của mỗi bên; Các tài sản mà vợ chồng mua sắm được bằng những thu nhập nói trên; 4- Tài sản mà vợ chồng được cho hoặc được thừa kế chung. So sánh điều 14 luật HNGĐ 1986 và điểm 3a Nghị quyết 01/1988/NQ-HĐTP, ta có: tài sản do vợ hoặc chồng tạo ra = Tiền lương, tiền thưởng, tiền trợ cấp, tiền hưu trí (và Các tài sản mà vợ chồng mua sắm được bằng những thu nhập nói trên)
@kiencuong8919
@kiencuong8919 2 жыл бұрын
KHOẢN 1, KHOẢN 2 - ĐIỀU 12 NGHỊ ĐỊNH 126/2014/NĐ-CP: Trích dẫn: Điều 12. Đăng ký tài sản chung của vợ chồng 1. "Tài sản chung của vợ chồng" phải đăng ký theo quy định tại Điều 34 của Luật Hôn nhân và gia đình bao gồm quyền sử dụng đất, những tài sản khác mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sử dụng, quyền sở hữu. 2. Đối với "tài sản chung của vợ chồng" đã được đăng ký và ghi tên một bên vợ hoặc chồng thì vợ, chồng có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền cấp đổi giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất để ghi tên của cả vợ và chồng. Như đã phân tích: Tài sản chung của vợ chồng = tài sản có nguồn thuộc khoản 1 điều 33 luật HNGĐ Thay vào: A- Khoản 1: "Tài sản có nguồn thuộc khoản 1 điều 33 luật HNGĐ" phải đăng ký theo quy định tại Điều 34 của Luật Hôn nhân và gia đình bao gồm quyền sử dụng đất, những tài sản khác mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sử dụng, quyền sở hữu. Khoản 1 điều 12 yêu cầu: giấy chứng nhận QSH phải ghi tên vợ và chồng khi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện: 1- Tài sản đó có nguồn thuộc khoản 1 điều 33 luật HNGĐ (Điều kiện cơ bản, chủ yếu) 2- Phải đăng ký QSH theo quy định tại Điều 34 của Luật Hôn nhân và gia đình.(Điều kiện đối với loại TS phải đăng ký quyền sở hữu) B- Khoản 2: Đối với "tài sản có nguồn thuộc khoản 1 điều 33 luật HNGĐ" đã được đăng ký và ghi tên một bên vợ hoặc chồng thì vợ, chồng có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền cấp đổi giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất để ghi tên của cả vợ và chồng. Ý nghĩa: Giấy chứng nhận QSH tài sản chỉ ghi tên 1 bên vợ hoặc chồng có thể là TS riêng, cũng có thể là TS chung. Theo quy định pháp luật về quy trình đăng ký quyền sở hữu TS, với các biểu mẫu 04a/ĐK (dùng cho người kê khai đăng ký QSHTS) và mẫu 04b/ĐK (dành cho người có chung quyền sở hữu tài sản), nếu giấy chứng nhận QSH tài sản chỉ ghi tên 1 bên vợ hoặc chồng, trong hồ sơ gốc lại không có bản kê khai theo mẫu 04b/ĐK của phía còn lại, thì phải xác định về mặt pháp lý: đây là TS riêng của người có tên trên giấy chứng nhận, và điều kiện xác định là TSC khi và chỉ khi: 1- Phía còn lại có chứng cứ cho thấy nguồn mua tài sản thuộc khoản 1 điều 33 luật HNGĐ --> SHC hợp nhất, 2- Có chứng cứ đóng góp cụ thể --> SHC theo phần
@kiencuong8919
@kiencuong8919 2 жыл бұрын
PHẦN 2: Như vậy: TSCVC theo khoản 1 điều 27: 6 nguồn TS riêng của vợ hoặc chồng, theo khoản 1 điều 32: 4 nguồn Sau khi kết hôn, có thể phát sinh tài sản với n nguồn, vậy (n-10) nguồn còn lại giải quyết ra sao? Điều 5. Áp dụng quy định của Bộ luật dân sự Các quy định của Bộ luật dân sự liên quan đến quan hệ hôn nhân và gia đình được áp dụng đối với quan hệ hôn nhân và gia đình trong trường hợp pháp luật về hôn nhân và gia đình không có quy định. Các TS thuộc (n-10) nguồn còn lại được luật dân sự điều chỉnh. Cái sai khi giải thích chế định TSCVC hiện nay: - Cách nói "có được sau khi kết hôn là TSC' đã biến TSCVC chỉ là 1 tập họp hữu hạn 6 nguồn trở thành 1 tập hợp vô hạn nguồn. - Khoản 3 điều 27 chỉ áp dụng đối với TS không phải đăng ký QSH (vì giấy chứng nhận hiển nhiên là chứng cứ), dùng khoản 3 để áp dụng cho những TS phải đăng ký QSH là sai phạm vi điều chỉnh của quy phạm. PHẦN 3: - Nghiên cứu TSCVC theo luật HNGĐ 2014 tương tự. - Sự thay đổi về chế định TSCVC qua từng thời kỳ chỉ là sự điều chỉnh tăng giảm các nguồn - Luật HNGĐ 1986 không chi nhận phần hình thức sở hữu vì hiến pháp 1980 không thừa nhận sở hữu tư nhân, Do mọi GDDS trên thực tế chỉ bằng tiền mặt, không để lại dấu vết nên khó thể truy tìm nguồn gốc, điều luật không ghi nhận hình thức sở hữu TS, nên để giải quyết được sự phân chia TS, người ta đã phải giả định có được sau khi kết hôn là TSC", điều này sai với điều 14 luật HNGĐ 1986, TSCVC chỉ có 4 nguồn. Tư duy này ăn sâu nhiều năm và đã để lại dấu ấn trong điểm 3b NQ 02/2000/NQ-HĐTP, hoàn toàn không phù hợp với chế định TSCVC được ghi nhận tại điều 27 luật HNGĐ 2000, biến điều 27 luật HNGĐ là một quy phạm rất khoa học, phù hợp hiến pháp 1992 và quy định về TS của BLDS 1995, biến chế định TSCVC trở thành một ma trận ngoằn ngoèo, phức tạp và thiếu minh bạch khi áp dụng. Chính vì cách hiểu sai về khoản 3 điều 27, trong luật HNGĐ 2014, nhà làm luật đã thay từ "chứng cứ" bằng từ "căn cứ" (chỉ cần có căn cứ nào đó, không cần chứng cứ cụ thể), nhưng vẫn chưa thể giải tỏa được, và để hạn chế những phức tạp trong việc giải quyết tài sản trong hôn nhân, chế định tài sản theo thỏa thuận được bổ sung. Chỉ cần hiều: 1- Với QP liệt kê tại khoản 1 điều 27 luật HNGĐ, khoản 1 điều 33 luật HNGĐ 2014, thì TSCVC chỉ là một tập hợp hữu hạn nguồn. Với các trường hợp không đăng ký kết hôn, các nguồn này không thuộc SHC hợp nhất mà chịu sự điều chỉnh của luật dân sự. 2- TS có loại phải đăng ký QSH, có loại không phải đăng ký QSH, giấy chứng nhận QSHTS hiển nhiên là chứng cứ, nên khoản 3 điều 27 luật HNGĐ 2000, khoản 3 điều 33 luật HNGĐ 2014 chỉ áp dụng đối với TS không phải đăng ký QSH 3- Luật phòng chống tham nhũng đã loại bỏ ý kiến "không chứng minh được nguồn gốc TS thì tịch thu", vì khó thể chứng minh được, cán bộ nhà nước rất trình độ còn chứng minh không nổi, thì tại sao bắt dân làm điều này? Đây là quy định không khả thi và trên thực tế, làm phát sinh nhiều kịch bản ly hôn chiếm tài sản khi một bên có tài sản riêng, đã làm tan nát nhiều quan hệ hôn nhân gia đình. Thầy ơi, điều luật phải hiểu chính xác như 1 định lý toán học, thầy bảo rằng khoản 3 là suy đoán TSC là hoàn toàn không đúng với quy định chung của kỹ thuật lập pháp với việc sử dụng từ ngữ: đơn nghĩa, chính xác. Bộ môn HNGĐ đai học luật nên giảng dạy cho SV chính xác về TSCVC, chứ hiện nay, ai cũng bảo "có được sau khi kết hôn là TSC" cả. Nhà làm luật không thiếu chữ, nếu muốn quy định "có được sau khi kết hôn là tài sản chung vợ chồng", nhà làm luật chỉ cần viết: "Tất cả tài sản phát sinh từ thời điểm đăng ký kết hôn cho đến khi quan hệ hôn nhân được kết thúc bằng bản án, quyết định của tòa án có hiệu lực pháp luật, đều thuộc sở hữu chung vợ chồng" Nhà làm luật không cần viết quá dài dòng như điều 27 luật HNGĐ 2000 hoặc điều 33 luật HNGĐ 2014 đâu ạ.
@ThuyNgoc-vp6fz
@ThuyNgoc-vp6fz 2 жыл бұрын
Tiến sĩ làm ơn cho con hỏi, trong thời gian chung sống vợ chồng con được chị họ của chồng cho tiền mua nhà, nhưng chồng con đứng tên thì là tài sản chung hay riêng ạ. Sau một thời gian vợ chồng con tu sửa, con bán và mẹ chồng cho thêm vài trăm triệu đổi căn nhà khác. Vậy nếu ly hôn con có được chia ko ạ
@tainguyentrong4794
@tainguyentrong4794 3 ай бұрын
Được chia bình thường ạ
@kiencuong8919
@kiencuong8919 2 жыл бұрын
Cần phải công nhận giá trị pháp lý của giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất với quy trình, thủ tục đăng ký quyền sở hữu như đã trình bày, khi hiểu rõ giá trị sự hiện diện của những mẫu 04a/ĐK và 04b/ĐK, những thủ đoạn biến tài sản riêng thành tài sản chung để chiếm đoạt như sự hướng dẫn sau đây sẽ không thể có đất sống: kzfaq.info/get/bejne/sNKEiLyWmbnLm2w.html
@tranglythuyngocthuy8306
@tranglythuyngocthuy8306 2 жыл бұрын
Chú nói sao con kg hiểu j hết??sao đứng tên trên tài sản một mình cũng là tài sản chung,rồi đứng tên cùng hai vợ chồng cũng là tài sản chung??dậy khi vợ và chồng có tài sản riêng trước khi kết hôn dậy là tài sản chung hay là tài sản riêng,cháu mong chú trả lời và phân tích cho rỏ ràng hơn nhé,cảm ơn chú chúc lun khỏe mạnh
@bunga0.2
@bunga0.2 5 ай бұрын
vợ và chồng có tài sản riêng trước khi kết hôn thì vẫn sẽ là tài sản riêng của người đó trừ trường hợp người đó nhập tài sản riêng vào tài sản chung của vợ chồng. thì khi đó tài sản riêng sẽ được tính là tài sản chung của 2 vợ chồng b ạ😊
@kiencuong8919
@kiencuong8919 2 жыл бұрын
KHOẢN 1 ĐIỀU 34 LUẬT HNGĐ 2014 NÓI GÌ? Trích dẫn: "Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng" Mà: TSCVC = TS có nguồn thuộc khoản 1 điều 33, thay vào: "Trong trường hợp "tài sản có nguồn thuộc khoản 1 điều 33" mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng" "Tài sản" trong luật HNGĐ cũng chính là "tài sản" trong luật dân sự. Như đã biết, tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản, trong những loại tài sản đó, có loại phải đăng ký quyền sở hữu như nhà, đất, xe, tàu...có loại không phải đăng ký quyền sở hữu như tivi, tủ lạnh, bàn, ghế, chén đĩa... Và điều 34 luật HNGĐ 2014 chỉ điều chỉnh những tài sản có nguồn thuộc khoản 1 điều 33 phải đăng ký quyền sở hữu. Những tài sản có nguồn khác khoản 1 điều 33 luật HNGĐ 2014, nhà làm luật không yêu cầu phải ghi tên cả vợ và chồng, đọc và hiểu sai quy phạm này dẫn đến giải thích và áp dụng sai. Tư duy "có được sau khi kết hôn là tài sản chung" (theo kiểu phát sinh bất chấp nguồn gốc, miễn là xuất hiện sau ngày đăng ký kết hôn) vừa sai luật và mặc nhiên xóa bỏ chế định tài sản riêng đã được luật ghi nhận
@kiencuong8919
@kiencuong8919 2 жыл бұрын
Tôi đưa ra một vài VD sau để thấy chủ sở hữu TS phải được xác định tại thời điểm làm thủ tục đăng ký: 1- Đất do nhà nước cấp cho hộ gia đình: - Chủ hộ làm tờ đăng ký theo mâu 04a/ĐK, nộp kèm là QĐ cấp, giao, cho thuê đất, sổ hộ khẩu. - CB địa chính, đăng ký QSD đất xem hộ khẩu và QĐ cấp đất, YC những người có tên trong hộ khẩu tại thời điểm ban hành QĐ cấp, giao, cho thuê đất lập bản khai của người có chung QSD đất theo mẫu 04b/ĐK, đưa vào hồ sơ. 2- Đất do nhà nước cấp cho cá nhân: - Người có tên trên QĐ cấp đất kê khai theo mẫu 04a/ĐK, - CB địa chính, đăng ký đất YC nộp giấy đăng ký kết hôn, nếu đã đăng ký kết hôn, CB địa chính, đăng ký QSD đất sẽ xem ngày đăng ký kết hôn và ngày ban hành QĐ cấp đất, nếu ngày ĐKKH trước ngày ra QĐ cấp đất, sẽ YC người còn lại kê khai theo mẫu 04b/ĐK và lập thủ tục ủy quyền để người còn lại đứng tên hoặc YC lập tờ khai đăng ký theo mẫu 04a/ĐK ghi tên vả vợ và chông. 3- Đất do chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế: Xác định cụ thể người nhận chuyển đổi, chuyển nhượng, được thừa kế trên hợp đồng công chứng để làm thủ tục phù hợp Lưu ý: trong quan hệ hôn nhân, luật không YC xác định tài sản riêng, vì điều đó sẽ góp phần làm rạn nứt quan hệ hôn nhân, nghị định chỉ YC: nếu có chung QSD đất, QSH nhà thì cùng kê khai theo mẫu 04a/ĐK hoặc có bản khai theo mẫu 04b/ĐK và ủy quyền để người còn lại đứng tên, nhưng vẫn là TSCVC. Nếu không có chung QSH nhà, QSD đất thì không cần bản khai theo mẫu 04b/ĐK. Như vậy, ai là chủ sở hữu tài sản đã được xác định tại thời điểm đăng ký, điểm 3b NQ 02/2000 mặc nhiên xóa bỏ tính pháp lý của tất cả hồ sơ đăng ký quyền sở hữu, tạo ra nhưng tranh chấp, chiếm đoạt khi một bên gian trá trong quan hệ HNGĐ, tao nhiều rủi ro cho quyền lợi hợp pháp của chủ sở hữu tài sản, làm băng hoại đạo đức truyền thống gia đình.
@nguyenquang8916
@nguyenquang8916 Жыл бұрын
Chu oi con k đăng ky kêt hôn ma sông ck con co 3đưa con ck con đưng tên sô đo .Đât nha đo do 2 tui con mua sau khi co con vây con co đuoc chia tai san đo ck con k chu .xin chu cho con câu tra lời .cam on chu
@kiencuong8919
@kiencuong8919 2 жыл бұрын
SỰ KHÁC NHAU VỀ QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ CHỒNG CÓ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN VÀ KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN (Viễn dẫn luật HNGĐ 2014 để nghiên cứu) Nếu có đăng ký kết hôn, tài sản thuộc chung vợ chồng được quy định tại khoản 1 điều 33 luật HNGĐ 2014 gồm những nguồn như sau: Tài sản chung của vợ chồng gồm: 1- tài sản do vợ, chồng tạo ra, 2- thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, 3- hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và 4- thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; 5- tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và 6- tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. 7- Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, (trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng). NHƯ VẬY, TÀI SẢN CHUNG VỢ CHỒNG GỒM CÓ 7 NGUỒN Ghi chứ: Tăng thêm 1 nguồn so với khoản 1 điều 27 luật HNGĐ 2000. Tài sản riêng của vợ hoặc chồng được ghi nhận tại khoản 1, khoản 2 điều 43 như sau: Tài sản riêng của vợ, chồng gồm: 1- tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; 2- tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; 3- tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và 4- tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng. 5- Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng NHƯ VẬY, TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ HOẶC CHỒNG GỒM 5 NGUỒN. Thực tế, sau khi kết hôn, có n nguồn tài sản có thể phát sinh, vậy < n - ( 7 + 5 ) > nguồn còn lại thuộc sở hữu của ai ? Điều 6 luật HNGĐ 2014 quy định: Áp dụng quy định của Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan "Các quy định của Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan đến quan hệ hôn nhân và gia đình được áp dụng đối với quan hệ hôn nhân và gia đình trong trường hợp Luật này không quy định." (N - 12) nguồn còn lại không được luật HNGĐ quy định là tài sản chung, cũng không được luật HNGĐ quy định là tài sản riêng, sẽ được điều 6 luật HNGĐ điều chỉnh, khi thuộc trường hợp này, không tồn tại sở hữu chung hợp nhất. VD: sau khi A và B kết hôn được 2 tháng, A bỏ ra 300 triệu, B bỏ ra 700 triệu, cả 2 dùng số tiền trên mua căn nhà có giá 1 tỷ đồng. Giữa A và B không có văn bản thỏa thuận căn nhà trên là tài sản chung. Xét các nguồn thuộc khoản 1 điều 33: 1- tài sản do vợ, chồng tạo ra: không có 2- thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh: không có 3- hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng: không có 4- thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân (đào cổ vật, nhặt của rơi, trúng số): không có 5- tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung: không có 6- tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung: không có 7- Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng được nhà nước cấp, giao, cho thuê sau kết hôn: không có. Xét các nguồn thuộc điều 43: 1- tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn: không phải 2- tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân: không phải 3- tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này: không phải 4- tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng: không phải 5- Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng: không phải Như vậy, nguồn tiền mua căn nhà chưa được luật HNGĐ điều chỉnh tại quy định tài sản chung hoặc tài sản riêng, trường hợp này, điều 6 luật HNGĐ được áp dụng, và các quy định của pháp luật dân sự sẽ có hiệu lực: căn nhà trên thuộc sở hữu chung theo phần. CÁI SAI TRONG TƯ DUY KHI GIẢI QUYẾT TÀI SẢN TRONG QUAN HỆ HÔN NHÂN HIỆN NAY LÀ: KHÔNG RIÊNG THÌ PHẢI LÀ "SỞ HỮU CHUNG HỢP NHẤT", ĐIỀU NÀY KHÔNG ĐÚNG VỚI LUẬT VÀ THỰC TIỄN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI. VD: A và B kết hôn được 1 tháng, B dùng tiền mua căn nhà, đứng tên 1 mình. Xét các nguồn như trên, căn nhà được luật dân sự điều chỉnh, do chỉ có B đứng tên nên thuộc sở hữu riêng của B. NẾU KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN, SẼ KHÔNG CÓ TÀI SẢN CHUNG VỢ CHỒNG, 7 NGUỒN ĐƯỢC KHOẢN 1 ĐIỀU 33 GHI NHẬN SẼ KHÔNG THUỘC SỞ HỮU CHUNG HỢP NHẤT MÀ ĐƯỢC LUẬT DÂN SỰ ĐIỀU CHỈNH. CÁCH NGHĨ "CÓ ĐƯỢC SAU KHI KẾT HÔN LÀ TÀI SẢN CHUNG" với nghĩa của từ "có được" là phát sinh bất chấp nguồn gốc, bất chấp điều kiện, chỉ cần hiện hữu sau khi đăng ký kết hôn, vừa sai luật (biến TSCVC chỉ có 7 nguồn trở thành 1 tập hợp vô hạn nguồn), vừa sai thực tiễn và tạo ra nhiều nghịch cảnh trong quan hệ hôn nhân gia đình.
@kiencuong8919
@kiencuong8919 2 жыл бұрын
Thầy ơi, có lẽ chưa đúng khi nói đến khoản 3 điều 27 luật HNGĐ 2000 cũng như khoản 3 điều 33 luật HNGĐ 2014. Khảo sát lại điều 27 luật HNGĐ 2000, đây lả chế định TSCVC chịu ảnh hưởng HP 1992, thừa nhận sở hữu tư nhân, nên đã ghi nhận phần hình thức TSCVC tại khoản 2 và khoản 3 (có giấy chứng nhận hoặc không có giấy chứng nhận), trong khi luật HNGĐ 1986 chịu ảnh hưởng HP 1980, không thừa nhận sở hữu tư nhân nên không có phần này. PHẦN 1: Điều 27. Tài sản chung của vợ chồng 1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất. Phân tích: đây là quy phạm liệt kê, và liệt kê đầy đủ (sau phần liệt kê không có dấu 3 chấm) - Sau khi kết hôn, có thể phgat1 sinh n nguồn tài sản, nhưng nhà làm luật quy định: chỉ có 6 nguồn được ghi nhận tại khoản 1 điều 27 là TSCVC, cụ thể: Tài sản chung của vợ chồng gồm: 1 tài sản do vợ, chồng tạo ra, (so sánh điều 14 luật HNGĐ 1986 với điểm 3a NQ 01/1988/NQ-HĐTP --> TS do VC tạo ra gồm tiền lương, thưởng, hưu trí và những TS mua được từ nguồn đó) 2- thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh 3- những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân: NQ 02/2000/NQ-HĐTP --> đào cổ vật, nhặt của rơi, trúng số.... đó là những TS không do tư nhận trực tiếp quản lý trước khi xác lập sở hữu và không có yếu tố đền bù khi xác lập sở hữu 4- tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung: p[hụ thuộc quyền định đoạt của chủ sở hưu và hình thức phù hợp quy định pháp luật 5- những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung: điều 13 Nghị định 70/2001 6- Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng: xem điều 24, 25, 26 NĐ 70/2001: - Điều 24, 25 NĐ 70./2001: QSD đất do NN cấp, giao, cho thuê sau khi kết hôn là TSCVC dù giấy chứng nhận chỉ ghi tên 1 người nếu ngày ban hành QĐ cấp, giao, cho thuê sau ngày ĐKKH (chữ vợ, chồng có dấu (,): vợ hoặc chồng hoặc cả vợ và chồng. - Điều 26 NĐ 70/2001: QSD đất do chuyển đổi, chuyển nhượng, nhận thế chấp được xếp chung với đất thừa kế chung, chữ "vợ chồng trong quy phạm không có dấu (,) phân cách: đòi hỏi phải có cả vợ và chồng --> với loại QSD đất này, để gọi là TSCVC thì GCN QSD đất phải ghi tên cả vợ và chồng * Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận --> xem lại nguồn thứ 5 ở trên Ý nghĩa: sau khi kết hôn, có thể có n nguồn TS phát sinh, nhưng nhà làm luật quy định, chỉ có 6 nguồn thuộc khoản 1 điều 27 luật HNGĐ 2000 thuộc SHCVC, do đó, khi nói đến TSCVC, phải hiểu đó là nhưng TS có nguồn thuộc ít nhất 1 trong 6 nguồn quy định tại khoản 1 điều 27. TSCVC = TS có nguồn thuộc khoản 1 điều 27. Khoản 2 và khoản 3 đều bắt đầu bằng từ "trong trường hợp", có nghia là tương ứng với 6 nguồn ghi nhận tại khoản 1 điều 27, có 2 trường hợp về hình thức có thể xảy ra. TS theo quy định của BLDS bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền TS. Trong các loại trên, có loại phải đăng ký quyền sở hưu và có loại không phải đăng ký QSH Khoản 2: QP áp dụng đối với TS phải đăng ký quyền sở hữu 2. Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên của cả vợ chồng. tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng = TS có nguồn thuộc khoản 1 điều 27 Thay vào: 2. Trong trường hợp "tài sản có nguồn thuộc khoản 1 điều 27" mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên của cả vợ chồng. Khoản 3: QP áp dụng đối với TS không phải đăng ký quyền sở hữu (VD như bàn, ghế, ly, chén, tivi, tủ lạnh...) (Giấy chứng nhận QSH hiển nhiên là chứng cứ) 3. Trong trường hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản chung.
@kiencuong8919
@kiencuong8919 2 жыл бұрын
Nếu diễn đạt TSCVC như clip này, nhà làm luật phải quy định "tài sản chung vợ chồng" tại điều 33 luật HNGĐ 2014 như sau: "Tất cả tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân, khi giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản chỉ ghi tên một bên vợ hoặc chồng mà có khiếu kiện về quyền sở hữu từ phía còn lại, thì giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản không có giá trị pháp lý. Nếu người có tên trên giấy chứng nhận không chứng minh được tài sản đó thuộc sở hữu riêng của mình theo quy định tại điều 43 luật này, tài sản đó thuộc sở hữu chung vợ chồng." Đồng thời, cần xóa bỏ luôn điều 34 luật HNGĐ 2014, vì chẳng ý nghĩa gì cả.
@trangluu8046
@trangluu8046 2 жыл бұрын
Dạ xin cho hỏi.em và chồng đang trong quá trình tranh chấp tài sản khi ly hôn.vì em là lao động tự do nên không chứng minh được thu nhập cá nhân.chồng em thì có một tiệm điện ôtô.em muốn biết làm cách nào để khi ly hôn mình được chia đôi tài sản ạ
Luật HNGĐ - Tài sản chung của vợ chồng - Tiết 2
32:21
Khoa Luật Dân Sự E-Learning - Đại học Luật Tp-HCM
Рет қаралды 16 М.
Luật hôn nhân và gia đình | Tư vấn pháp luật - 24/10/2018 | THDT
1:00:55
Truyền Hình Đồng Tháp
Рет қаралды 93 М.
Khó thế mà cũng làm được || How did the police do that? #shorts
01:00
Получилось у Вики?😂 #хабибка
00:14
ХАБИБ
Рет қаралды 7 МЛН
KHÔNG CÓ CHỨNG CỨ CÓ KIỆN ĐƯỢC KHÔNG ?
13:22
TRẦN THANH TUẤN
Рет қаралды 20 М.
TƯ VẤN PHÁP LUẬT TRANH CHẤP TÀI SẢN SAU LY HÔN
1:10:37
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN
Рет қаралды 10 М.
Chia tài sản khi ly hôn - luật sư ly hôn
13:44
Luật sư Đỗ Đăng Khoa
Рет қаралды 1,8 М.
PGS.TS Đỗ Văn Đại-Án lệ số 21-Bồi thường thiệt hại khi đơn phương chấm dứt hợp đồng
28:28
Khoa Luật Dân Sự E-Learning - Đại học Luật Tp-HCM
Рет қаралды 7 М.
Nhầm lẫn về chia tài sản chung vợ chồng | Luật sư Minh
8:58
CHA TƯỜNG DẠY "5 CHỮ HIỂU" - BÀI NÓI CHUYỆN 01.06.2018 | Cha Phêrô Nguyễn Văn Tường​
42:23
Khó thế mà cũng làm được || How did the police do that? #shorts
01:00