Пікірлер
@honganhnguyen2807
@honganhnguyen2807 Ай бұрын
Cảm ơn cô Trân Phượng đã chia sẻ rất nhiều điều bổ ích. Tôi xin chia sẻ một chút về tiếng pháo ngày tết. Tết xưa có tiếng pháo râm ran và mùi pháo thơm hoà quyện trong tiết mưa xuân rất đẹp. Ấy nhưng nếu mỗi nhà chỉ đốt 1 băng pháo vừa phải thì không ai cấm. Những năm cuối thập kỷ 80 và đầu 90 thế kỷ 20 dân kinh tế bắt đầu phát triển thì nhiều nhà không chỉ đốt pháo lúc giao thừa. Tệ hơn là họ đua nhau khoe mẽ bằng cách đố pháo lớn, và những băng pháo dài hàng mét. Chưa kể tệ nạn nhồi pháo của học sinh gây ra rất nhiều tai nạn thương tâm. Nếu ai cũng có ý thức thì chắc không phải cấm đốt pháo😂
@ngocduyenpham6193
@ngocduyenpham6193 Ай бұрын
Cô phượng nhắc lại tiếng pháo xưa rất hoài niệm của tuổi thơ.cám ơn về sự chia sẻ rất hay của cơ cùng bạn trẻ này❤❤❤❤
@user-fi4ft7my7x
@user-fi4ft7my7x 4 ай бұрын
Cám ơn Cô Phượng đã chia sẻ kiến thức sâu rộng về Tết ❤
@chuyennhangoai3120
@chuyennhangoai3120 5 ай бұрын
Rất tiếc âm thanh quá nhỏ
@HuongLe-tm6ps
@HuongLe-tm6ps 5 ай бұрын
Rất tiếc âm thanh quá nhỏ
@marcushuynh0111
@marcushuynh0111 8 ай бұрын
Và Bánh Mì cũng là bổ dọc nhét nhân vào bên trong. Khổ qua nhồi thịt cũng thế. Và chữ Tết là hình tượng hai mối dây quyện vào nhau như các nút thắt đồng tâm treo lấy may mắn. Tiền được nhét vào phong bao, pháo được nhồi vào vỏ pháo,…
@tamtv805
@tamtv805 Жыл бұрын
Gần đây tui thấy mấy bạn trẻ dẫn chứng bánh cổ hình trụ văn hoá Lương Chữ
@Kyna198
@Kyna198 Жыл бұрын
rất thích anh công
@cathyduong5709
@cathyduong5709 Жыл бұрын
Yêu Cô Bùi Trân Phượng vô cùng.
@10-minhkhangha17
@10-minhkhangha17 Жыл бұрын
Cảm ơn chương trình và cô Phượng
@danhhuynhthanh5629
@danhhuynhthanh5629 Жыл бұрын
Nguyên một bài hay như vậy mà mạng xã hội chỉ tập trung vào đoạn bộ phận sinh dục, chán thiệt chứ :v
@AIESECinVietnam
@AIESECinVietnam Жыл бұрын
Cảm ơn các bạn đã góp ý cho chúng mình về âm thanh. Do âm thanh trên KZfaq khi đăng tải bị thay đổi đôi chút so với bản audio gốc, dẫn tới việc bị nhỏ và khó nghe. Chúng mình sẽ cải thiện hơn trong những tập sau. Trong khi chờ đợi, AIESEC tại Việt Nam xin mời các bạn nghe qua nền tảng Spotify: open.spotify.com/episode/519MTu7YFXUWFRaUrWoXck?si=ZrpbJ38UTyWN5A8oc4eq6g&context=spotify%3Ashow%3A0vYuvhqmoBIMrmB23KN6LA để trải nghiệm podcast, lắng nghe chia sẻ của cô Phượng tốt hơn nhen ❤
@thanhlai4291
@thanhlai4291 Жыл бұрын
Nội dung hay nhưng mà âm thanh bị ù quá nên bị khó nghe. Mong kênh cải thiện chất lượng âm thanh ạ
@AIESECinVietnam
@AIESECinVietnam Жыл бұрын
Cảm ơn các bạn đã góp ý cho chúng mình về âm thanh. Do âm thanh trên KZfaq khi đăng tải bị thay đổi đôi chút so với bản audio gốc, dẫn tới việc bị nhỏ và khó nghe. Chúng mình sẽ cải thiện hơn trong những tập sau. Trong khi chờ đợi, AIESEC tại Việt Nam xin mời các bạn nghe qua nền tảng Spotify: open.spotify.com/episode/519MTu7YFXUWFRaUrWoXck?si=ZrpbJ38UTyWN5A8oc4eq6g&context=spotify%3Ashow%3A0vYuvhqmoBIMrmB23KN6LA để trải nghiệm podcast, lắng nghe chia sẻ của cô Phượng tốt hơn nhen ❤
@thanhtrungo4275
@thanhtrungo4275 Жыл бұрын
Bài phản biện của Lược Sử Tộc Việt Học giả danh tiếng tuyên bố bừa bãi sẽ có ảnh hưởng tai hại như thế này đây. Nguồn gốc của tư tưởng này xuất phát từ học giả Trần Quốc Vượng, một trong tứ trụ của sử học Việt Nam. Điều mà Trần Quốc Vượng làm chỉ đơn giản là tuyên bố truyền thuyết Hùng Vương là fake-lore, phủ nhận giá trị truyền thuyết, dựa vào chi tiết một số nơi gói bánh chưng dài để tuyên bố bánh chưng vuông là sáng tạo của nhà nho thời Lê, bánh Tét mới là bánh gốc, rồi từ đó gán ghép văn hóa Chăm (yoni, linga) vào bánh Chưng bánh Dày, dùng văn hóa ngoại lai để áp lên văn hóa dân tộc. Trần Quốc Vượng là một người có sức ảnh hưởng rất lớn, nên tư tưởng của ông đã có những ảnh hưởng sâu rộng, hình ảnh chụp lại cuộc phỏng vấn này chính là biểu hiện ảnh hưởng từ Trần Quốc Vượng. Trong khi đó, bánh chưng vuông chiếm vị trí tuyệt đối trong văn hóa Việt ở miền Bắc và phần phía Bắc của miền Trung, các vùng này vốn là gốc của người Việt, bánh chưng dài chỉ là một hiện tượng nhất thời ở hiện tại, không có bằng chứng nào cho thấy trước đó bánh chưng dài là bánh chủ đạo trước thời nhà Lê, và ông cũng không nói bằng cách nào bánh Chưng vuông là sáng tạo của các nhà Nho thời Lê lại trở thành sản phẩm phổ biến trong dân gian, được duy trì tới tận ngày nay. Nói cách khác, Trần Quốc Vượng đã dùng cái danh của mình để định hướng, tuyên bố sai lệch về nguồn gốc của bánh Chưng, hoàn toàn không có bất cứ bằng chứng, cơ sở nào chứng minh điều ông nói là đúng. Triết lý Trời Tròn, Đất Vuông đã có từ 6000-7000 năm trước, ở các văn hóa Đông Á cổ trong vùng Dương Tử, Hoàng Hà, Tây Liêu, trong văn hóa Đông Sơn hay giai đoạn cuối của thời Hùng Vương, cũng có những hiện vật chứng minh triết lý Trời Tròn Đất Vuông (các hình dưới phần bình luận). Nên những triết lý này không cần thiết chúng ta phải học từ Trung Quốc, nó vốn đã tồn tại trong văn hóa Việt và văn hóa tiền Việt từ rất lâu đời. Truyền thuyết dân tộc là di sản vô cùng quan trọng của văn hóa dân tộc, nhưng Trần Quốc Vượng lại dùng "quyền lực" của mình phủ nhận sạch trơn, cho rằng đó là sáng tạo của các nhà nho thời Lê, trong khi đó, dân tộc ta trải qua 1000 năm Bắc thuộc dài đằng đẵng, trong khoảng thời gian đó, thì bằng cách nào những thông tin về thời tiền Bắc thuộc được lưu lại? Chỉ có thể thông qua truyền miệng, tới khi giành lại độc lập, mới được thu thập và viết thành sách, nhưng Trần Quốc Vượng và nhiều học giả lại dựa vào việc viết thành văn để tuyên bố đó là sáng tạo của các nhà nho thời Lê, một tuyên bố chủ quan và nguy hiểm, chỉ bằng một lập luận đó, họ đã xóa sạch toàn bộ những di sản lịch sử, văn hóa dân tộc thời tiền Bắc thuộc, biến dân tộc Việt trở thành một dân tộc không có lịch sử, mới hình thành, một dân tộc tạp chủng, chỉ biết vay mượn văn hóa của các dân tộc xung quanh, không có gì là của riêng mình. Bánh Chưng vuông, dánh Dày tròn chính là di sản của văn hóa dân tộc, cả về bằng chứng hiện vật, ngôn ngữ, khảo cổ, đều cho thấy những bằng chứng chứng minh nguồn gốc, ý nghĩa và giá trị của bánh Chưng, bánh Dày, đó chính là mối kết nối của người Việt hàng nghìn năm trước với người Việt hiện đại, chúng chính là hồn cốt của dân tộc. Hậu thế chúng ta ngày nay, hậu duệ của Con Rồng, Cháu Tiên, hãy giữ gìn và bảo vệ giá trị của bánh Chưng, bánh Dày và truyền thuyết Hùng Vương, mất văn hóa là mất tất, nếu chúng ta không bảo vệ văn hóa của dân tộc mình, thì sẽ không ai làm điều đó thay chúng ta. Tất cả những thông tin, bằng chứng khảo cứu chi tiết về bánh Chưng, bánh Dày, phản biện Trần Quốc Vượng đã được ad dẫn trong bài viết này, bạn đọc có thể tìm hiểu thêm ở link dưới: luocsutocviet.com/2021/12/20/583-nguon-goc-cua-banh-chung-banh-day/ Nguồn ảnh: page Hoài. P/s: nguyên văn những lời của Trần Quốc Vượng: - "Nhân ngày Tết năm con Rồng này, tôi xin đưa ra một minh giải văn chương: Bà con cô bác miền Nam gọi bánh chưng là bánh tét, chữ bánh tét là tiếng đọc trạnh kiểu miền nam của bánh tết. Và nhân đây xin thanh toán một "ngộ nhận văn hóa". Thoạt kỳ thủy, bánh chưng không được gói vuông như bây giờ mà gói tròn như bánh Nam Bộ, gọi là đòn bánh tét là hoàn toàn chính xác. Ngay giờ đây, xin các bạn chỉ quá bộ sang Cổ Loa, Đông Anh ngoại thành Hà Nội thôi, vẫn thấy bà con cố đô Cổ Loa gói bánh chưng như đòn bánh tét và vẫn gọi nó là bánh chưng, thảng hoặc mới gói thêm bánh chưng vuông. Thế cho nên, cái triết lý gán bánh chưng vuông tượng Đất, bánh dầy tròn tượng Trời là một "ngộ sự văn hóa". Trời tròn đất vuông là một triết lý Trung Hoa muộn màng được hội nhập vào triết lý Việt Nam. Đó không phải là triết lý dân gian Việt Nam. Nó không phải là Folklore (nguyên nghĩa: trí tuệ dân gian) mà là Fakelore (trí tuệ giả dân gian). Bánh chưng tròn dài tượng Dương vật, như cái chày, cói nô. Bánh dầy tròn dẹt tựa Âm vật, như cái cối, cái nường. Đó là tín ngưỡng và triết lý nô-nường-chày-cối chưng dầy của dân gian, của tín ngưỡng phồn thực dân gian. Ngay như khi đã gói bánh chưng vuông, dân gian ngày trước vẫn có tục lệ buộc hay ấp hai chiếc bánh một sấp một ngửa đặt trên bàn thờ và khi biếu họ hàng khách khứa ngày trước dân gian cũng giữ tục biếu một cặp bánh chưng (cũng như trước đây bao giờ dân ta cũng mua một đôi chiếu) chứ không bao giờ tặng một chiếc bánh chưng (cũng như không bao giờ mua một chiếc chiếu). Nhân tiện nói thêm: việc mua hay chặt cây mía cả gốc cả ngọn đặt bên bàn thờ với giải thích hữu thức ngày sau đó là "gậy chống của ông vải" về nguyên thủy cũng thuộc về tín ngưỡng phồn thực." Nguồn: sách Trong Cõi (trang 92). docs.google.com/file/d/0B9-1B9CIsjMBNWU4Y0xvT1F6RGs/edit?resourcekey=0-oketHCI5vWNjEgMzcdKK6w
@miyakejun6747
@miyakejun6747 Жыл бұрын
Cảm ơn cô Phượng đã chia sẻ kiến thức, nguồn gốc và văn hóa Tết Ta rất hay! Em cũng là người Nam bộ và khi nghe qua những lời chia sẻ mộc mạc cũng như "cái vui, cái sướng" của cô về một cái tết xưa làm em cũng thấy ấm áp tương tự. Và cũng cảm ơn AIESEC đã làm về chủ đề này, mình rất mong các bạn sẽ mời thêm nhiều thầy cô về lãnh vực lịch sử, văn hóa để chia sẻ cho chúng ta cùng học nhe!
@whoami5422
@whoami5422 Жыл бұрын
âm thanh tệ quá ta có xài mic rời không? hay là quay phim bằng điện thoại rồi xài mic điện thoại luôn? nội dung thì hay nhưng quá tiếc cho chất lượng thu âm
@AIESECinVietnam
@AIESECinVietnam Жыл бұрын
Cảm ơn các bạn đã góp ý cho chúng mình về âm thanh. Do âm thanh trên KZfaq khi đăng tải bị thay đổi đôi chút so với bản audio gốc, dẫn tới việc bị nhỏ và khó nghe. Chúng mình sẽ cải thiện hơn trong những tập sau. Trong khi chờ đợi, AIESEC tại Việt Nam xin mời các bạn nghe qua nền tảng Spotify: open.spotify.com/episode/519MTu7YFXUWFRaUrWoXck?si=ZrpbJ38UTyWN5A8oc4eq6g&context=spotify%3Ashow%3A0vYuvhqmoBIMrmB23KN6LA để trải nghiệm podcast, lắng nghe chia sẻ của cô Phượng tốt hơn nhen ❤
@emepgai9466
@emepgai9466 Жыл бұрын
nội dung rất tốt nhưng mong các cậu cải thiện chất lượng âm thanh.
@AIESECinVietnam
@AIESECinVietnam Жыл бұрын
Cảm ơn các bạn đã góp ý cho chúng mình về âm thanh. Do âm thanh trên KZfaq khi đăng tải bị thay đổi đôi chút so với bản audio gốc, dẫn tới việc bị nhỏ và khó nghe. Chúng mình sẽ cải thiện hơn trong những tập sau. Trong khi chờ đợi, AIESEC tại Việt Nam xin mời các bạn nghe qua nền tảng Spotify: open.spotify.com/episode/519MTu7YFXUWFRaUrWoXck?si=ZrpbJ38UTyWN5A8oc4eq6g&context=spotify%3Ashow%3A0vYuvhqmoBIMrmB23KN6LA để trải nghiệm podcast, lắng nghe chia sẻ của cô Phượng tốt hơn nhen ❤
@zeusflash
@zeusflash Жыл бұрын
ekip chỉnh âm thanh dở quá, làm mất giá trị của nội dung quá :(
@AIESECinVietnam
@AIESECinVietnam Жыл бұрын
Cảm ơn các bạn đã góp ý cho chúng mình về âm thanh. Do âm thanh trên KZfaq khi đăng tải bị thay đổi đôi chút so với bản audio gốc, dẫn tới việc bị nhỏ và khó nghe. Chúng mình sẽ cải thiện hơn trong những tập sau. Trong khi chờ đợi, AIESEC tại Việt Nam xin mời các bạn nghe qua nền tảng Spotify: open.spotify.com/episode/519MTu7YFXUWFRaUrWoXck?si=ZrpbJ38UTyWN5A8oc4eq6g&context=spotify%3Ashow%3A0vYuvhqmoBIMrmB23KN6LA để trải nghiệm podcast, lắng nghe chia sẻ của cô Phượng tốt hơn nhen ❤
@quanngo8620
@quanngo8620 Жыл бұрын
âm thanh hơi nhỏ ad ơi
@darkone1065
@darkone1065 Жыл бұрын
Âm thanh quá nhỏ luôn. Không nghe được 😢
@AIESECinVietnam
@AIESECinVietnam Жыл бұрын
Cảm ơn các bạn đã góp ý cho chúng mình về âm thanh. Do âm thanh trên KZfaq khi đăng tải bị thay đổi đôi chút so với bản audio gốc, dẫn tới việc bị nhỏ và khó nghe. Chúng mình sẽ cải thiện hơn trong những tập sau. Trong khi chờ đợi, AIESEC tại Việt Nam xin mời các bạn nghe qua nền tảng Spotify: open.spotify.com/episode/519MTu7YFXUWFRaUrWoXck?si=ZrpbJ38UTyWN5A8oc4eq6g&context=spotify%3Ashow%3A0vYuvhqmoBIMrmB23KN6LA để trải nghiệm podcast, lắng nghe chia sẻ của cô Phượng tốt hơn nhen ❤
@tophuminhnhat3814
@tophuminhnhat3814 Жыл бұрын
Cần lắm những video clip như thế này để những người trẻ có thêm kiến thức về ông cha nguồn cội.
@phamtudyn
@phamtudyn Жыл бұрын
Sáng sớm thấy là nghe 1 mạch luôn. Cám ơn bạn và cô về câu chuyện hay. Cách cô xưng "mình" rất thân thuộc. <3
@KyoLen
@KyoLen Жыл бұрын
Huhu today I learn
@VanNguyen-ii4hg
@VanNguyen-ii4hg Жыл бұрын
nghe trọn vẹn tập podcast trong những ngày giao thời của Sài Gòn, lòng đã mong Tết rồi nay được nghe được biết nhiều hơn những câu chuyện Tết, những cảm xúc Tết thú vị của hai thế hệ, hai thời điểm, hai góc nhìn khác nhau của cô Phượng, của Hoài mà lòng cảm thấy vui sướng và hân hoan vô cùng. Đúng như cô Phượng nói, Tết là phải sướng phải vui bởi đó là thời điểm thiêng liêng, là cột mốc chính con người chúng ta định ra để nhìn ngắm lại một đoạn đường vừa vặn, để từ giây phút giao thời đó, ta biết chọn buông bỏ những điều cũ và mong chờ những điều mới, và nó khiến ta năm nào cũng dậy, cũng cảm thấy biết ơn cuộc đời và muốn sống thiệt tốt, thiệt trọn vẹn hơn hôm qua, hôm kia, hơn những ngày cũ. Cảm ơn một chiếc podcast thực sự ấm áp và bình yên. Tết đương về,
@trangluong4422
@trangluong4422 Жыл бұрын
cho em xin tên quán quay được kh ạ
@sonviatalofficial969
@sonviatalofficial969 Жыл бұрын
Cho em xin nút bấm đăng ký đi ạ em cảm ơn nhiều lắm
@gemau9720
@gemau9720 2 жыл бұрын
Hay quá ạ 😂😂😂
@ngoctruong0903
@ngoctruong0903 2 жыл бұрын
My role model leads me to gracefulness and a healthy and balanced life
@huuhungnguyen4768
@huuhungnguyen4768 2 жыл бұрын
aiesec có những đợt tuyển member vào thời gian nào vậy ạ ?
@AIESECinVietnam
@AIESECinVietnam 2 жыл бұрын
Chào em, AIESEC in Vietnam thường có 2 mùa tuyển trong 1 năm là mùa thu (khoảng tháng 8-9) và mùa hè (tháng 2-3). Em có thể theo dõi thông tin trên fanpage facebook.com/AIESECinVietnam hoặc đăng kí nhận email ở tinyurl.com/donghanhcungAIESEC đó!
@huuhungnguyen4768
@huuhungnguyen4768 2 жыл бұрын
@@AIESECinVietnam dạ em cảm ơn
@nguyenthingochuyen6695
@nguyenthingochuyen6695 3 жыл бұрын
Love Hà Trúc
@bidcbank2824
@bidcbank2824 3 жыл бұрын
Ko hiểu
@muphuthuyxanhle8675
@muphuthuyxanhle8675 3 жыл бұрын
2:13 cô Đinh Lăng nè(⑉⊙ȏ⊙)
@45.maiuctri26
@45.maiuctri26 3 жыл бұрын
Hiện tại em đang có ý tưởng rất hay để bảo vệ môi trường Việt, không biết em có thể gửi video cho AIESEC không ạ?
@AIESECinVietnam
@AIESECinVietnam 3 жыл бұрын
Chào em, em gửi đề xuất của mình vào email [email protected] nghen! AIESEC sẽ phản hồi em sớm thôi!
@45.maiuctri26
@45.maiuctri26 3 жыл бұрын
@@AIESECinVietnam dạ
@octopi3732
@octopi3732 3 жыл бұрын
Nội dung video nói về sự khác biệt và cởi mở để đón nhận sự khác biệt, tạo ra phát triển tích cực... Đừng vội đưa ra những lời phán xét mà hãy bắt đầu một cuộc đối thoại bình đẳng, tôn trọng. Đây là những khái niệm nhân văn, tích cực.
@phamthinh752
@phamthinh752 3 жыл бұрын
hay quá ạ
@angthaison1245
@angthaison1245 3 жыл бұрын
Chị xinh quá mà còn giỏi nữa
@phamthinh752
@phamthinh752 3 жыл бұрын
Yêu chị Châu <3
@tenkhongkhongten8244
@tenkhongkhongten8244 3 жыл бұрын
Thả tim
@angthaison1245
@angthaison1245 3 жыл бұрын
Thật sự tuyệt vời, nể các bạn sinh viên ngày nay thật 👍
@ucphamhuynh2324
@ucphamhuynh2324 3 жыл бұрын
woww
@phamthinh752
@phamthinh752 3 жыл бұрын
Amazing
@phamthinh752
@phamthinh752 3 жыл бұрын
<3
@phamthinh752
@phamthinh752 3 жыл бұрын
ôi thích a Thanh Bùi
@phamthinh752
@phamthinh752 3 жыл бұрын
So inspiring <3
@phamthinh752
@phamthinh752 3 жыл бұрын
Awesome